1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH ở BỆNH NHÂN NHỊP CHẬM có CHỈ ĐỊNH cấy máy tạo NHỊP

89 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1.1. ĐMV trái

  • 1.1.1.2. ĐMV phải

  • 1.1.1.3. Cách gọi tên ĐMV theo CASS (Coronary Artery Surgery Study)

  • 1.1.1.4. Sự ưu thế của động mạch vành (dominant)

    • 1.1.1.5. Kích thước của các ĐMV:

      • Áp dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất, lựa chọn tất cả các trường hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu trong thời gian tiến hành nghiên cứu.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI MAI VN TON ĐáNH GIá TìNH TRạNG TổN THƯƠNG ĐộNG MạCH VàNH BệNH NHÂN NHịP CHậM Có CHỉ ĐịNH CấY MáY TạO NHịP Chuyờn ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ĐÌNH PHONG PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Văn Toàn LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bầy tỏ lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Ban lãnh đạo Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình Tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Phan Đình Phong, PGS TS Nguyễn Ngọc Quang hai người thầy hết lòng dạy bảo, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, người cho ý tưởng trực tiếp hướng dẫn để tơi có luận văn tốt nghiệp hôm GS TS Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, người thầy lớp lớp hệ học trò GS.TS Đỗ Doãn Lợi, Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô hội đồng chấm luận văn, người đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn: Các thầy cô giáo Bộ môn Tim mạch - Trường Đại học Y Hà Nội Tập thể nhân viên Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, đặc biệt anh chị em phòng Q3A, đơn vị lưu trữ hồ sơ – Phòng KHTH Bệnh viện Bạch Mai, người giúp đỡ nhiều trình học tập - nghiên cứu Các đồng nghiệp Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Thái Bình, bạn bè, người giúp đỡ tơi lúc khó khăn Xin gửi tình cảm yêu thương đến bố mẹ, vợ anh chị em - nguồn động viên lớn lao suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2017 Mai Văn Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAV : Block Atrioventricular ( Block nhĩ thất) BN : Bệnh nhân BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) CK : Creatine Kinase CK –MB : Creatine Kinase – Mass Body Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐMLTT (LAD) : Động mạch liên thất trước ĐMM (LCx) : Động mạch mũ ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Phân suất tống máu HDL-C : High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng phân tử cao) HA : Huyết áp HCNXBL : Hội chứng nút xoang bệnh lý LDL-C : Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng phân tử thấp) LM : Left Main (thân chung ĐMV trái) NMCT : Nhồi máu tim TB : Trung bình THA : Tăng huyết áp TnT : Troponin T MTNVV : Máy tạo nhịp vĩnh viễn RLMM : Rối loạn mỡ máu RCA : Right Coronary Artery (động mạch vành phải) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim chậm thường gặp thực hành lâm sàng Nhịp tim chậm dẫn tới sụt giảm cung lượng tim, gây nhiều triệu chứng từ mức độ nhẹ đến nặng, ảnh hưởng đến chất lượng sống khả lao động người bệnh Nhiều trường hợp, nhịp tim chậm dẫn tới chống, ngất, chí tử vong Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Lân Việt cộng tỷ lệ rối loạn nhịp chậm chiếm tỷ lệ 20.2% số bệnh nhân nội trú [1] Theo nghiên cứu tác giả Deo R cộng sự, rối loạn nhịp chậm nguyên nhân gây 17% trường hợp đột tử tim [2] Rối loạn nhịp chậm gây hai chế điện sinh lý tim bao gồm rối loạn tạo xung rối loạn dẫn xung Trên thực hành lâm sàng, rối loạn nhịp chậm chia làm hai nhóm hội chứng nút xoang bệnh lý block nhĩ thất Hiện nay, cấy máy tạo nhịp tim phương pháp xử trí dài hạn trường hợp rối loạn nhịp tim chậm có triệu chứng, sau loại trừ khắc phục nguyên nhân cấp tính có (VD: nhồi máu tim cấp, viêm tim cấp…) Nguyên nhân nhịp chậm đa dạng bao gồm bệnh lý thối hóa (nhiễm bột), bệnh lý viêm, bệnh tim bẩm sinh, thuốc chống loạn nhịp nhanh… đặc biệt bệnh lý hẹp mạch vành, với tỉ lệ gặp ngày gia tăng Theo nghiên cứu tác giả Hsueh C.W 113 bệnh nhân gồm 69 trường hợp hội chứng nút xoang bệnh lý 44 trường hợp block nhĩ thất thấy tỷ lệ tổn thương động mạch vành 20% [5] Một nghiên cứu khác tác giả Alai M.S 100 bệnh nhân nhịp chậm cho thấy tỷ lệ tổn thương động mạch vành lên đến 45% [6] Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ngày gia tăng trung tâm tim mạch Một câu hỏi thực hành đặt liệu bệnh mạch vành có phải nguyên nhân gây nhịp chậm hay khơng? Có cần khảo sát tình trạng động mạch vành cho bệnh nhân nhịp chậm có định tạo nhịp tim hay không? Tham khảo y văn nước, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tình trạng động mạch vành bệnh nhân mắc rối loạn nhịp chậm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nghiên cứu nói 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, chức ĐMV [7],[8],[9],[10],[11] 1.1.1 Giải phẫu ĐMV Động mạch vành mạch máu nhỏ có đường kính lòng mạch khoảng mm nhỏ hơn, chúng có nguyên ủy từ ĐM chủ lên chia thành nhiều nhánh nhỏ bao quanh tim để cung cấp máu Oxy cho tim Bình thường tim người nuôi dưỡng ĐMV: ĐMV phải ĐMV trái Hai ĐM xuất phát gốc ĐM chủ nhận máu từ ĐM chủ qua xoang Valsalva, chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Những xoang Valsalva có vai trò bể chứa giúp trì cung lượng vành ổn định 1.1.1.1 ĐMV trái ĐMV trái xuất phát từ xoang Valsalva trước trái, sau chạy đoạn ngắn ĐM phổi nhĩ trái, chia thành hai nhánh: ĐMLTT ĐMM Đoạn ĐM ngắn gọi thân chung ĐMV trái (left main - LM)  Thân chung ĐMV trái bình thường dài khoảng 10mm, khơng có thân chung (trừ trường hợp ĐMLTT ĐMM sinh riêng biệt từ thân ĐM chủ  ĐMLTT chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía mỏm tim, thành nhánh vách nhánh chéo Khoảng 37% trường hợp có nhánh trung gian coi nhánh chéo thứ - Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất, có số lượng kích thước thay đổi - Những nhánh chéo chạy sang thành trước bên, có từ 1-3 nhánh, phát triển nhiều hay 75 95%CI [0.4 – 5.8][5] Theo nghiên cứu tác giả Alai M.S cho thấy hút thuốc có tổn thương ĐMV 51.1% nhóm BN khơng hút thuốc tổn thương có 29.1% với p = 0.025 [6] 4.3.5 Mối liên quan tổn thương ĐMV với rối loạn mỡ máu (RLMM) Trong biểu đồ 3.11 nghiên cứu thấy rằng, bệnh nhân không bị RLMM có tổn thương ĐMV 16%, khi RLMM BN bị tổn thương ĐMV tăng lên 84% Cũng theo nghiên cứu này, bệnh nhân có RLMM làm tăng tỷ lệ mắc ĐMV lên lần với CI95% = 1.0 – 3.9 Ở bảng 3.7 3.8 thấy tăng LDL – Cholesterol hay hạ HDL – Cholesterol làm tăng mắc bệnh lý ĐMV lên từ1.3 đến 1.7 lần so với BN không bị rối loạn LDL – Chol HDL – Chol Nghiên cứu tác giả tác giả Hsueh CW thấy, nhóm RLMM có tổn thương ĐMV chiếm tỷ lệ 52% so với 24% nhóm khơng có RLMM Cũng nghiên cứu tác giả thấy RLMM làm tăng tổn thương ĐMV lên gấp 6.6 lần với 95%CI = [2.2 – 20.2] [5] Theo nghiên cứu tác giả Alai M.S cộng thấy BN có RLMM tổn thương ĐMV 42.2% so với 23.6% nhóm khơng có RLMM với p= 0.047 [6] Theo tác giả Hwang I.C thấy tổn thương ĐMV bệnh nhân có RLMM tăng 1.23 lần so với BN khơng có RLMM với 95%CI [0.4 – 3.8] [51] 4.3.6 Mối liên quan tổn thương ĐMV với loại nhịp chậm Trong bảng 3.9 nghiên cứu này, chúng tơi thấy nhóm bệnh nhân bị HCNXBL có tổn thương ĐMV 40%, nhóm bệnh nhân BAV có tổn thương ĐMV tương tự 42.1% Chúng không thấy mối liên quan tổn thương ĐMV nhóm bệnh nhân HCNXBL với bệnh nhân BAV với p = 0.477 76 Theo nghiên cứu tác giả Hsueh C.W cộng nghiên cứu 113 bệnh nhân thấy nhóm tổn thương ĐMV bệnh nhân có HCNXBL 12(52%), so với nhóm bệnh nhân BAV 11(48%) Nhóm khơng tổn thương ĐMV bệnh nhân HCNXBL 57(63%) so với nhóm BAV 33(37%) với p = 0.327 [5] Theo nghiên cứu tác giả Alai M.S cộng thấy nghiên cứu 100 bệnh nhân không thấy mối liên hệ tổn thương ĐMV nhóm nhịp chậm Cụ thể nhóm tổn thương ĐMV bệnh nhân HCNXBL 7(12.7%), nhóm bệnh nhân BAV 29(52.7%) Nhóm khơng tổn thương ĐMV bệnh nhân HCNXBL (8.9%) so với nhóm BAV 29(64.4%) với p = 0.374 [6] 4.3.7 Mối liên quan tổn thương nhánh ĐMV với loại nhịp chậm Theo nghiên cứu (bảng 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14) thấy nhánh ĐMV khác với mức độ tổn thương ĐMV từ không tổn thương, tổn thương < 50%, tổn thương 50-70%, tổn thương 70 – 90% tổn thương > 90% Chúng khơng tìm thấy mối liên quan mức độ tổn thương nhánh LM, LAD, LCx với loại nhịp chậm BAV HCNXBL với p > 0.05 Riêng nhánh RCA chúng tơi có tìm thấy liên quan với loại nhịp chậm ( bảng 3.13) Cụ thể khơng tổn thương ĐMV nhóm HCNXBL 48.4%, nhóm BAV 51.6%, tổn thương 70-90% ĐMV nhóm HCNXBL 0% so với 100% nhóm BAV Trong bảng 3.14 nghiên cứu này, chúng tơi không thấy mối liên quan tổn thương nhánh, nhánh, nhánh với loại nhịp chậm với p = 0.293 77 4.3.8 Mối liên hệ tổn thương ĐMV với điểm sinh học tim Trong biểu đồ 3.12, 3.13, 3.14 nghiên cứu chúng tơi thấy có khác biệt trung bình nồng độ men tim gồm men Troponin T, men CK, men CK – MB Nồng độ trung bình men TnT nhóm có tổn thương ĐMV tăng đáng kể 0.082 ± 0.144, nhóm khơng có tổn thương ĐMV 0.028 ± 0.004 Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân bệnh cảnh hội chứng vành cấp, nồng độ TnT tăng cao 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng tổn thương ĐMV 229 BN rối loạn nhịp chậm có định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017, đưa kết luận sau: Tình trạng ĐMV bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có định đặt máy TNVV - 62.9% số bệnh nhân khơng có tổn thương ĐMV - 37.1% số bệnh nhân có tổn thương nhánh ĐMV (85 BN), tổn thương < 50% chiếm 25% (57 BN), tổn thương 50 -70% chiếm 6.8% (16 BN), tổn thương 70 – 90% chiếm 3.3% (08 BN), tổn thương > 90% chiếm 2% (04 BN) - Tổn thương thường gặp nhánh LAD chiếm 53.7%, nhánh RCA LCx 45% 41.9% Tổn thương nhánh LM chiếm 7.9% - Có 12 bệnh nhân có định can thiệp ĐMV, có bệnh nhân bệnh cảnh hội chứng vành cấp có định can thiệp ĐMV cấp cứu Những bệnh nhân sau tái tưới máu ĐMV không cải thiện tình trạng nhịp chậm, khơng bệnh nhân hồi phục nhịp sau đặt stent ĐMV - Tổn thương thân chiếm (52.5%), thân (36.1%) tổn thương thân (11.4%) Các yếu tố liên quan đến tình trạng tổn thương ĐMV bệnh nhân nói - ĐTĐ làm tăng tần suất hẹp ĐMV lên 4.4 lần, hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu làm tăng tần suất hẹp ĐMV lên 5.9 lần lần 79 80 KIẾN NGHỊ Tổn thương ĐMV thường gặp bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn cần ln cân nhắc thăm dò chẩn đốn bệnh mạch vành cho bệnh nhân nói đặc biệt có kèm theo yếu tố nguy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng cộng (2010), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, 11 -18 Deo R, Albert C.M (2012) Epidemiology and genetics of sudden cardiac death Circulation, 125(4), 620-637 Adan V, Crown L.A (2003) Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome American family physician, 67(8), 1725-1742 Rodriguez R.D, Schocken D.D (1990) Update on sick sinus syndrome, a cardiac disorder of aging Geriatrics, 45(1) Hsueh C.W, Lee W.L, Chen, Y.T et al (2001) The incidence of coronary artery disease in patients with symptomatic bradyarrhythmias Japanese heart journal, 42(4), 417-423 Alai M.S, Beig J.R, Kumar S, et al (2016) Prevalence and characterization symptomatic of coronary artery disease bradyarrhythmias in requiring patients with pacemaker implantation Indian heart journal, 68, 21-25 Hoàng Văn (2006), Nghiên cứu đặc điểm tuần hoàn bàng hệ mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Dương, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), Kỹ thuật chụp động mạch vành chọn lọc: Một số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch chụp động mạch vành Viện Tim mạch Việt Nam, Tạp chí Tim mạch học, (Phụ san đặc biệt - Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học), 21, 632 - 642 Trịnh Văn Minh (2005), Giải phẫu người , Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Angelini P (2007) Coronary artery anomalies Circulation, 115(10), 1296-1305 11 Schelbert H.R (2010) Anatomy and physiology of coronary blood flow Journal of nuclear cardiology, 17(4), 545-554 12 Lê Thu Liên (1996), Tuần hoàn mạch vành, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Marcus ML (1983) The coronary circulation in health and disease McGraw-Hill Companies 14 Klocke F.J, Mates R.E, Canty Jr, et al (2007) Coronary pressure-flow relationships Circ Res, 56, 310-323 15 Pejković B, Krajnc I, Anderhuber F, et al (2008) “Anatomical aspects of the arterial blood supply to the sinoatrial and atrioventricular nodes of the human heart” The Journal of international medical research 36 (4): 691–698 16 Vikse J, Henry B.M, Roy J et al (2016) Anatomical variations in the sinoatrial nodal artery: A meta-analysis and clinical considerations PloS one, 11(2), e0148331 17 Ramanathan L, Shetty P, Nayak S.R, et al (2009) Origin of the sinoatrial and atrioventricular nodal arteries in South Indians: an angiographic study Arquivos brasileiros de cardiologia, 92(5), 342-348 18 The 2005 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care section “Part 7.3: Management of Symptomatic Bradycardia and Tachycardia” Circulation 2005;112:IV-67, IV-77 19 Phan Đình Phong, Phạm Quốc Khánh (2014) Thăm dò điện sinh lý Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 63, 58-70 20 Guyton AC, Hall JE (1998) Medical physiology, 9th ed, Philadelphia: Sauders, 121-127 21 Vũ Đình Hải (2008) Cơ chế điện sinh lý loạn nhịp tim Bệnh học tim mạch Tập Nhà xuất Y học, 251-262 22 The 2005 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care section (2005) Management 23 of Symptomatic Bradycardia and Tachycardia Circulation.112:IV-67, IV-77 Hồ Huỳnh Quang Trí, Phạm Nguyễn Vinh (2008) Chẩn đốn điều trị số rối loạn nhịp riêng biệt Bệnh học Tim mạch T2, 171-185 24 Dhingra R.C (1983) Sinus node dysfunction Pacing and Clinical Electrophysiology, 6(5), 1062-1069 25 Kerr C.R, Grant A O, Wenger T.L et al (1983) Sinus node dysfunction Cardiology clinics, 1(2), 187-207 26 Lamas G.A, Lee K.L, Sweeney M.O et al (2002) Ventricular pacing or dual-chamber pacing for sinus-node dysfunction New England Journal of Medicine, 346(24), 1854-1862 27 Brignole M.(2002) Sick sinus syndrome Clinics in geriatric medicine, 18(2), 211-227 28 Bigger Jr, Reiffel J.A (1979) Sick sinus syndrome Annual review of medicine, 30(1), 91-118 29 Nielsen J.C, Bøttcher M, Nielsen T.T et al (2000) Regional myocardial blood flow in patients with sick sinus syndrome randomized to long-term single chamber atrial or dual chamber pacing effect of pacing mode and rate Journal of the American College of Cardiology, 35(6), 1453-1461 30 Benditt D.G, Sakaguchi S, Goldstein M.A et al (1995) Sinus node dysfunction: pathophysiology, clinical features, evaluation, and treatment Cardiac electrophysiology: from cell to bedside, 2, 1215-1247 31 Kapoor W.N, Hammill S.C, Gersh B.J (1989) Diagnosis and natural history of syncope and the role of invasive electrophysiologic testing American Journal of Cardiology, 63(11), 730-734 32 Miles W.M, Klein L.S (1991) Sinus nodal dysfunction and atrioventricular conduction disturbances Cardiac Arrhythmias: A Practical Approach Mount Kisco, NY: Futura Publishing Co Inc, 243-282 33 Gaggioli G, Bottoni N, Brignole M et al (1994) Progression to 2d and 3d grade atrioventricular block in patients after electrostimulation for bundle-branch block and syncope: a long-term study Giornale italiano di cardiologia, 24(4), 409-416 34 Fitzpatrick A.P, Banner N, Cheng A et al (1993) Vasovagal reactions may occur after orthotopic heart transplantation Journal of the American College of Cardiology, 21(5), 1132-1137 35 Marriott H.J.L, Conover M.B (1998) Advanced concepts in arrhythmias (Vol 3) Mosby Incorporated 36 Ritchie J.L (1995) ACC/AHA guidelines for clinical intracardiac electrophysiological and catheter ablation procedures Journal of Cardiovascular Electrophysiology, 6(8), 654-679 37 Phạm Như Hùng, Tạ Tiến Phước, Trần Văn Đồng cộng (2014) Nhìn lại định kinh điển máy tạo nhịp tim sở nghiên cứu lâm sàng Tạp chí Tim mạch học Việt Nam Số 65, 99-109 38 Brignole M (2002) Sick sinus syndrome Clinics in geriatric medicine, 18(2), 211-227 39 Menozzi C, Brignole M, Alboni P et al (1998) The natural course of untreated sick sinus syndrome and identification of the variables predictive of unfavorable outcome The American journal of cardiology, 82(10), 1205-1209 40 Brandt J, Anderson H, Fåhraeus T et al (1992) Natural history of sinus node disease treated with atrial pacing in 213 patients: implications for selection of stimulation mode Journal of the American College of Cardiology, 20(3), 633-639 41 Epstein A.E, DiMarco J.P, Ellenbogen K.A, et al (2008) ACC/AHA/HRS 2008 guidelines for device-based therapy of cardiac rhythm abnormalities: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the ACC/AHA/NASPE 2002 Guideline Update for Implantation of Cardiac Pacemakers and Antiarrhythmia Devices) developed in collaboration with the American Association for Thoracic Surgery and Society of Thoracic Surgeons Journal of the American College of Cardiology, 51(21), e1-e62 42 Epstein A.E, DiMarco J.P, Ellenbogen K.A et al (2013) 2012 ACCF/AHA/HRS focused update incorporated into the ACCF/AHA/HRS 2008 guidelines for device-based therapy of cardiac rhythm abnormalities Circulation, 127(3), e283-e352 43 Inoue S, Zimmet P, Caterson I et al (2000), The World Health Organization Western Pacific Region, The International Association for the Study of Obesity, and The International Obesity Task Force The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Sydney: Health Communications Australia Pty Limited 44 Britov A.N, Bystrova M.M (2003) New guidelines of the Joint National Committee (USA) on prevention, diagnosis and management of hypertension From JNC VI to JNC VII Kardiologiia, 43(11), 93-97 45 Nguyễn Lân Việt cs (2014), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học 46 American Diabetes Association (2014) Standards of medical care in diabetes—2014 Diabetes care, 37(Supplement 1), S14-S80 47 Chamberlain J.J, Rhinehart A.S, Shaefer C.F et al (2016) Diagnosis and Management of Diabetes: Synopsis of the 2016 American Diabetes Association Standards of Medical Care in DiabetesSynopsis of the 2016 ADA Standards of Medical Care in Diabetes Annals of internal medicine, 164(8), 542-552 48 Hội Tim mạch học Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid, Nhà xuất Y học, Hà Nội 49 Silverman B.G, Gross T.P, Kaczmarek R.G, et al (1995) The epidemiology of pacemaker implantation in the United States Public Health Reports, 110(1), 42 50 Hội Tim mạch học Việt Nam (2011), Các yếu tố nguy bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Hwang I.C, Seo W.W, Oh I.Y et al (2012) Reversibility of atrioventricular block according to coronary artery disease: results of a retrospective study Korean circulation journal, 42(12), 816-822 52 Phạm Thị Hồng Thi, Nguyễn Thị Thanh Loan (2016) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp có nguy tim mạch cao chụp cắt lớp vi tính 256 dãy, Tạp chí tim mạch học Việt Nam 53 Ryan T.J, Faxon D.P, Gunnar R.M et al (1988) Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on assessment of diagnostic and therapeutic cardiovascular procedures (Subcommittee on Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty) Circulation, 78(2), 486-502 54 Nishimura R.A, Otto C.M, Bonow R.O et al (2017) 2017 AHA/ACC focused update of the 2014 AHA/ACC guideline for the management of patients with valvular heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines Circulation, 135(25), e1159-e1195 55 Trần Thị Huỳnh Nga, Hồ Thượng Dũng (2011) Đặc điểm hình thái tổn thương động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường típ Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 264 – 270 56 Hồng Minh Hằng, Ngơ Bích Nguyệt (2015), Lý thuyết SPSS ứng dụng y sinh học PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN I HÀNH CHÍNH Họ tên BN………………………………………….Tuổi:………… Giới: Nam =1, Nữ = Mã Bệnh án……………………………BM Địa chỉ:……………………………………………………………… Ngày vào viện:…… /………/201… Ngày viện:…… /………/201… II CHUN MƠN Lí vào viện: - Ngất: 1= có; 0= khơng - Khó thở: 1= có; 0= khơng - Đau ngực 1= có; 0= khơng - Mệt mỏi 1= có; 0= khơng - THA 1= có; 0= khơng , HA:……/…… mmHg - ĐTĐ: 1= có; 0= khơng - NMCT 1= có 0= khơng - Suy tim 1= có; 0= khơng - Nhịp chậm 1= có; 0= khơng - Khác………… Tiền sử: - Khác…………………………………………………………… Đông máu: PT INR APTT Fibrinogen 10.CTM HC Hb TC BC N 11.Sinh hóa máu Ure/Cre Glucose GOT/GPT CK/CKMB Troponin T NT Pro BNP Al/Prot Cho/ Tri HDL/ LDL HbA1C CRPhs 12.Điện tâm đồ: - HCSNX 1= có; 0= khơng - BAV3 1= có; 0= khơng - ST/T: 13.Siêu âm tim NT ĐMC Dd Ds EF TP - Rối loạn vận động vùng Cụ thể: 1= có; 0= khơng Khác:……………………………………………………………………… 14.Chụp ĐMV - Stent cũ 1= có; 0= không - Mức độ tổnthương:……………………………………………… - Nhánh tổn thương:………………………………………………… - Stent: 15.ĐTĐ sau cấy máy: Tần số:……………Ck/p, ... đầy đủ tình trạng động mạch vành bệnh nhân mắc rối loạn nhịp chậm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp nhằm... sau: Đánh giá tình trạng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tình trạng tổn thương động. .. mạch vành có phải ngun nhân gây nhịp chậm hay khơng? Có cần khảo sát tình trạng động mạch vành cho bệnh nhân nhịp chậm có định tạo nhịp tim hay không? Tham khảo y văn nước, chúng tơi chưa thấy có

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w