1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng

87 876 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NGỌC OAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang, tháng 10 năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Các số liệu trong luận văn là trung thực, nội dung trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc; Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung nghiên cứu trong Luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2011 Ngƣời cam đoan Nguyễn Ngọc Oai ii LỜI CẢM ƠN Phát triển khai thác hải sản xa bờ là một trong những định hƣớng quan trọng trong phát triển kinh tế những năm tới của thành phố Đà Nẵng; đây là lĩnh vực nghiên cứu mới đối ngành thủy sản Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Một số nghiên cứu đƣợc thể hiện trong Luận văn Cao học “Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng”, lần đầu đƣợc tiến hành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chắc chắn còn có những khiếm khuyết, hạn chế. Nhƣng với sự tận tình, hƣớng dẫn giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế thủy sản-Trƣờng Đại học Nha Trang, sự cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng, bà con ngƣ dân, gia đình và các bạn đồng nghiệp tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế Thủy sản, các phòng, ban của Trƣờng Đại học Nha Trang. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng, bà con ngƣ dân, gia đình và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần, thời gian cần thiết để tôi hoàn thành Luân văn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Hiển đã hƣớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này. Nha Trang, tháng 10 năm 2011 Học viên Nguyễn Ngọc Oai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi Nghiên cứu 3 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 4.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu 4 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 4 4.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 5 4.3. Xử lý, phân tích các số liệu, thông tin thu thập 5 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6 6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 7 1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững 7 1.1.1. Khái niệm về phát triển 7 1.1.2. Khái niệm về phát triển về vững 7 1.1.3. Các nguyên tắc phát triển bền vững 8 1.2. Phát triển khai thác hải sản bền vững 8 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững trong khai thác hải sản xa bờ 10 1.4. Các bài học kinh nghiệm trong phát triển hải sản xa bờ 12 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tiềm năng nguồn lợi hải sản phát triển khai thác hải sản 14 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng 14 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 18 2.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội 22 2.1.2. Nguồn lợi hải sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2. Đánh giá cường lực khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2.1. Năng lực tàu thuyền khai thác thủy sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2.2. Hiện trạng về cơ cấu nghề khai thác 28 iv 2.3. Đánh giá khả năng khai thác hải sản 31 2.3.1. Sản lượng và cơ cấu sản lượng theo nghề và theo công suất 32 2.3.2. Lao động phục vụ cho nghề khai thác hải sản 37 2.3.3. Năng lực tổ chức và quản lý sản xuất 38 2.4. Cơ sở hậu cần phát triển nghề khai thác hải sản 42 2.4.1. Kết cấu hạ tầng 42 2.4.2. Dịch vụ hậu cần nghề cá 43 2.5. Đánh giá về trình độ phát triển nghề khai thác 44 2.5.1. Đánh giá chung về thực hiện các Chỉ số 44 2.5.2. Đánh giá về những mặt đạt được và hạn chế 50 2.6. Các cơ hội và thánh thức 51 2.6.1. Các cơ hội 51 2.6.2. Các thách thức 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 3.1. Quan điểm và phương hướng 53 3.1.1. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hướng ổn định, bền vững, hiệu quả 53 3.1.2. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hướng kết hợp với chương trình biển đảo, nhằm gắn kết phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng 55 3.1.3. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hướng phát huy tối đa nội lực từ dân 57 3.1.4. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hướng lồng ghép với các chương trình bảo vệ môi trường nhằm phát huy tối đa hiệu quả đầu tư và tranh thủ được các nguồn tài trợ quốc tế 58 3.1.5. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hướng lồng ghép với các chương trình kinh tế khác để chuyển đổi nghề, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương ven biển Đà Nẵng 59 3.2. Các giải pháp phát triển 61 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 61 3.2.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất 64 3.2.3. Giải pháp khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế 68 3.2.4. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 4.1. Kết luận 76 4.2. Kiến nghị 77 4.2.1. Trung ương 77 4.2.2. Địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO a v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng – Năm 2009 19 Bảng 2: Trình độ lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2009 20 Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố 20 Bảng 4: Biến động số lƣợng, tổng công suất tàu cá qua các năm 24 Bảng 5: Thống kê số lƣơng tàu cá cải hoán và đóng mới qua các năm 25 Bảng 6: Số lƣợng tàu cá năm 2010 các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng . 26 Bảng 7: Cơ cấu các đội tàu của thành phố Đà Nẵng 26 Bảng 8: Bảng tổng hợp máy định vị và thông tin liên lạc của thành phố Đà Nẵng 27 Bảng 9: Thông kê tàu cá theo cơ cấu nghề nghiệp 28 Bảng 10: Thống kê tàu cá theo cơ cấu nghề đối với tàu thuyền dƣới 20CV 29 Bảng 11: Thống kê tàu cá có công suất từ 20 đến dƣới 90 CV theo nhóm nghề . 30 Bảng 12: Bảng Thống kê tàu cá từ 90Cv trở lên phân theo nhóm nghề khai thác qua các năm 30 Bảng 13: Hiện trạng cơ cấu nghề khai thác hải sản của các quận, huyện 31 Bảng 14: Hiện trang tàu cá, công suất và sản lƣợng khai thác hải sản 31 Bảng 15: Sản lƣợng khai thác hải sản theo loại nghề và nhóm công suất 32 Bảng 16: Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm 33 Bảng 17: Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm 34 Bảng 18: Biến động sản lƣợng theo nhóm công suất qua các năm 36 Bảng 19: Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu 36 Bảng 20: Lao động tham gia hoạt động khai thác hải sản 37 Bảng 21: Diễn biến tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển qua các năm 2005-2010 . 40 Bảng 22: Biến động Tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển theo nghề 41 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biến động tỷ lệ phần trăm số tàu theo nghề qua các năm 28 Hình 2: Biến động sản lƣợng khai thác theo loại nghề 34 Hình 3: Biến động sản lƣợng khai thác của 1 tàu trong năm theo nhóm nghề 35 Hình 4: Biến động sản lƣợng khai thác theo nhóm công suất của các khối tàu 36 Hình 5: Sản lƣợng khai thác bình quân 1CV/năm 37 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Đà Nẵng có chiều dài bờ biển hơn 92km là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả nƣớc và thuộc khu vực miền Trung, có 6 trên 8 quận, huyện tiếp giáp với biển, trong đó có huyện đảo Hoàng Sa, với 80% dân số đang sinh sống tại các quận, huyện ven biển. Vì vậy biển sẽ tạo ra vị thế cho thành phố Đà Nẵng phát triển trong ngành khai thác thủy sản, chế biến thủy sản, du lịch, công nghiệp cơ khí đóng tàu, vận tải biển và đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng trên biển. Vùng biển thành phố Đà Nẵng có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng và là một trong những ngƣ trƣờng trọng điểm của các tỉnh miền Trung, với trữ lƣợng nguồn lợi hải sản khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lƣợng của cả nƣớc, có trên 670 giống, loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao là 110 loài; khu vực biển Nam Hải Vân – bán đảo Sơn Trà có các hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao nhƣ rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển và các chủng loại sinh vật quý, là tài sản phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua lãnh đạo thành phố đã có nhiều chủ trƣơng, giải pháp quản lý, nhằm bảo vệ, khai thác tiềm năng, thế mạnh của biển theo hƣớng phát triển bền vững và đi đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Khai thác hải sản là ngành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh, thành phố có tiềm năng về biển; Đây là hoạt động đem lại giá trị kinh tế cao và nhanh, sản phẩm khai thác đƣợc không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại chỗ mà có ý nghĩa quyết định sự tăng trƣởng của lĩnh vực xuất khẩu, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ vùng biển đảo của Tổ quốc. Đối với thành phố Đà Nẵng, những năm 90 nghề khai thác hải sản đã phát triển khá mạnh, là hoạt động kinh tế chủ yếu của hàng nghìn hộ ngƣ dân vùng ven biển. Thời kỳ cao điểm, toàn thành phố có hơn 3.000 tàu cá với các nhóm công suất khác nhau, mỗi năm đƣa từ biển về gần 50 nghìn tấn hải sản các loại. Tuy vậy, những năm gần đây hoạt động khai thác hải sản giảm đáng kể cả về số lƣợng tàu cá và năng lực đánh bắt. Theo số liệu từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng; 2 năm 2010, số lƣợng tàu cá của thành phố Đà Nẵng có 2.388 chiếc, với tổng công suất 78.927 CV, trong đó chỉ có 153 chiếc có công suất từ 90 CV trở lên đủ khả năng đánh bắt xa bờ [21]. Từ năm 2005 đến 2010, số lƣợng tàu đƣợc đóng mới là 18 chiếc, trong khi đó hàng trăm chiếc tàu đánh bắt xa bờ đã giải bản hoặc bán đi địa phƣơng khác [21]. Một số tàu hiện tuổi đã cao nay xuống cấp nghiêm trọng, nhiều chiếc phải nằm bờ nhiều tháng. Mặc dù Nghị định số 66/2005/NĐ-CP của Chính phủ cấm phát triển tàu công suất nhỏ đánh bắt gần bờ, nhƣng ở Đà Nẵng thuyền thúng lắp máy nhỏ hơn 8 cv phát triển nhiều so với các địa phƣơng khác trong khu vực miền trung vì vây sản lƣợng khai thác hải sản của Đã Nẵng chỉ đath hơn 40 ngàn tấn bằng một huyện của tỉnh Quảng Ngãi. Thu nhập của ngƣ dân chỉ từ 1,5 đến 2 triệu đồng/tháng [21]. Tỉnh Quảng Ngãi là địa phƣơng cùng khu vực miền trung đƣợc đánh giá là tỉnh nghèo không có điều kiện đầu tƣ về cơ sở hậu cần nghề cá nhƣ Đà Nẵng; nhƣng hiện nay toàn tỉnh có hơn nghìn tàu cá công suất lớn hơn 90CV, mỗi năm khai thác khoảng 120 nghìn tấn hải sản các loại [25] qua đó mới thấy hoạt động khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng đã và đang giảm sút. Tỉnh Quảng Ngãi cũng là địa phƣơng có nghề lƣới cản, lƣới vây khai thác hiệu quả và phát triển đại trà. Từ sản xuất phát triển đã hình thành các tổ đội đoàn kết trong khai thác hải sản và đội tàu hậu cần dịch vụ nghề cá đƣợc hình thành từ các tổ đội đoàn kết. Chỉ tính riêng khu vực Sa Huỳnh (gồm 2 xã Phổ Châu và Phổ Thạnh- huyện Đức Phổ) đã có 700 tàu cá, trong đó 250 chiếc công suất 250 CV trở lên. Mỗi năm ngƣ dân Đức Phổ đã khai thác đƣợc trên 40 nghìn tấn hải sản, trong đó 60% đủ tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu; huyện Tƣ Nghĩa cũng có gần 1.000 tàu, trong đó trên 70% là tàu cá có công suất lớn hơn 90CV, huyện đã thành lập Hợp tác xã Đánh bắt hải sản Cỗ Lũy, nhiều năm nay, Hợp tác xã chủ trƣơng không đóng mới tàu công suất 200 CV mà chủ yếu là các loại tàu có công suất từ 350 đến 500 CV, chỉ tính năm 2009, Hợp tác xã này hạ thủy 30 chiếc tàu công suất trên 400 CV, năm 2010 hạ thủy tiếp 40 chiếc [25]. Bên cạnh mô hình Hợp tác xã thì mô hình Gia đình có đội tàu từ 3-4 chiếc công suất 350 CV khá phổ biến, đánh bắt xa bờ bằng các nghề truyền thống rất hiệu quả nên hoạt động khai thác hải sản ở Quảng Ngãi liên tục đạt sản lƣợng cao, ngƣ dân thu nhập bình quân 5 - 7 triệu đồng/ngƣời/tháng. 3 Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghề cá của thành phố Đà Nẵng trong những năm vừa qua chậm phát triển và có dấu hiệu giảm sút về chất lƣợng và hiệu quả? Trƣớc hết sự quan tâm của chính quyền các cấp và cơ quan chức năng của Thành phố Đà Nẵng cho hoạt động khai thác hải sản còn quá ít; việc hỗ trợ về vốn vay ƣu đãi để ngƣ dân đóng mới tàu công suất lớn hầu nhƣ không có. Sau 2 cơn bão lớn là Chanchu và Xangsane năm 2006, tàu cá bị thiệt hại nhiều, năng lực đánh bắt giảm sút, các ngân hàng chƣa quan tâm đúng mức đối với ngƣ dân. Việc hỗ trợ chuyển đổi nghề đánh bắt có triển khai nhƣng kinh phí hạn hẹp, chỉ dừng lại ở dạng mô hình là chủ yếu. Xuất phát từ những quan điểm, lý do thực tế trên tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu "Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng". 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc năng lực hoạt động khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng từ đó đề xuất giải pháp, định hƣớng phát triển khai thác hải sản xa bờ theo hƣớng ổn định, hiệu quả. Cung cấp cơ sở dữ liệu, thông tin cho công tác quản lý và phát triển nghề khai thác hải sản một cách bền vững và hiệu quả. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá năng lực tàu thuyền hoạt động khai thác hải sản. - Đánh giá đƣợc năng lực sản xuất, hoạt động khai thác hải. - Đánh giá đƣợc năng lực cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác hải. - Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ, theo hƣớng ổn định, hiệu quả và bền vững. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Ngƣ dân tham gia các hoạt động về khai thác hải sản, các cơ quan quản lý thủy sản. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tại các quận, huyện, phƣờng, xã thuộc thành phố Đà Nẵng có hoạt động khai thác hải sản. [...]... trong khai thác hải sản xa bờ Chƣơng 2: Hiện trang nghề khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm về phát triển Phát triển là khuynh hƣớng vận động đã xác định về hƣớng của sự... SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Năng lực tàu thuyền khai thác thủy sản của thành phố Đà Nẵng a Hiện trạng năng lực tàu thuyền Khai thác hải sản của thành phố tập trung chủ yếu tại các quận: Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Hải Châu Năng lực đội tàu khai thác hải sản tiếp tục phát triển vƣơn khơi, công nghệ khai thác đƣợc tăng cƣờng, gắn khai thác với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, mạng lƣới... học đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của ngành 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ Các giải pháp về phát triển bền vững nghề khai thác hải sản đƣợc căn cứ vào các mục tiêu phát triển trong tƣơng lai nhằm điều chỉnh hành vi và hỗ trợ trong quá trình phát triển Trong những năm gần đây, do năng suất khai thác giảm mạnh, nhu... bệnh đến sự phát triển bền vững của ngành - Yêu cầu phát triển nền nông nghiệp đô thị, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lƣợng sản phẩm trên thị trƣờng 24 2.1.2 Nguồn lợi hải sản của thành phố Đà Nẵng Ngƣ trƣờng khai thác chính của ngƣ dân thành phố Đà Nẵng chủ yếu thuộc vùng biển của tỉnh, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ Các đối tƣợng khai thác phong... xác định 6 5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Thống kê đƣợc các Chính sách đã thực hiện - Đánh giá đƣợc các ƣu, nhƣợc điểm trong quá trình phát triển nghề khai thác hải sản Từ đó có những điều chỉnh, chỉnh sửa để phù hợp hơn với tình hình thực tế phát triển nghề khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng - Đƣa ra đƣợc các tiêu chí phù hợp hơn để vận dụng vào quản lý nghề khai thác hải sản một cách bền vững và... thông tin liên lạc của thành phố Đà Nẵng Thiết bị Năm 2007 2008 2009 2010 Máy thông tin liên lạc tầm xa (chiếc) 224 219 188 193 Máy định vị (chiếc) 716 1.005 963 917 28 2.2.2 Hiện trạng về cơ cấu nghề khai thác Qua điều tra thực tế về thực trạng cơ cấu tàu thuyền và nghề nghiệp khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng qua các năm 2007 đến 2010 cho thấy tàu thuyền của thành phố Đà Nẵng chủ yếu là các... tham gia đánh bắt hải sản + Đánh giá đào tạo, giáo dục cho ngƣ dân về nghề nghiệp, chính sách và văn bản văn bản quy phạm pháp luật - Chỉ tiêu về Môi trường gồm: + Tình trạng sử dụng ngƣ cụ khai thác hải sản + Tình trạng sử dụng xung điện, chất nổ để khai thác hải sản - Chỉ tiêu về quản lý gồm: + Các Chính sách quản lý, chính sách khuyến khích phát triển phát triển khai thác hải sản của Chính phủ + Các... hoạt động khai thác hải sản cùng với những chủ trƣơng, chính sách liên quan đến phát triển nghề khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng Kết quả của phƣơng pháp nghiên cứu này là nắm đƣợc tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên cơ sở đó, giúp cho việc chọn mẫu đƣợc chính xác hơn Đồng thời, phƣơng pháp này giúp cho việc tìm hiểu, phát hiện những khía cạnh nghiên cứu chƣa đƣợc đề cập 4.2.2 Phương pháp nghiên... cá của hợp tác xã sẽ thúc đẩy ngƣ dân tham gia vào hợp tác xã (ở Nhật, nếu ngƣ dân không vào Hợp tác xã thì họ sẽ không bán đƣợc cá, vì vậy 100% ngƣ dân Nhật là xã viên Hợp tác xã) 14 CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI HẢI SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành. .. việc cắt giảm cƣờng lực khai thác sẽ làm ảnh hƣởng đến sinh kế của cộng đồng ngƣ dân (số lao động khai thác) và nhƣ vậy khi cắt giảm các nhà quản lý phải có các giải pháp cân đối sao cho phù hợp với nguồn lợi của từng vùng biển, cũng nhƣ tạo sinh kế cho ngƣ dân theo điều kiện xã hội của từng địa phƣơng 1.4 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ Nghề cá của Việt nam nói riêng . vững trong khai thác hải sản xa bờ. Chƣơng 2: Hiện trang nghề khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng. Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng. . 2.6.2. Các thách thức 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 3.1. Quan điểm và phương hướng 53 3.1.1. Phát triển khai thác hải sản xa bờ theo. 2.1.2. Nguồn lợi hải sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2. Đánh giá cường lực khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2.1. Năng lực tàu thuyền khai thác thủy sản của thành phố Đà Nẵng 24 2.2.2.

Ngày đăng: 15/08/2014, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng – Năm 2009 - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 1 Lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng – Năm 2009 (Trang 26)
Bảng 2: Trình độ lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2009 - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 2 Trình độ lao động ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2009 (Trang 27)
Bảng 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố (Trang 27)
Bảng 4: Biến động số lƣợng, tổng công suất tàu cá qua các năm - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 4 Biến động số lƣợng, tổng công suất tàu cá qua các năm (Trang 31)
Bảng 6: Số lƣợng tàu cá năm 2010 các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 6 Số lƣợng tàu cá năm 2010 các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng (Trang 33)
Bảng 7: Cơ cấu các đội tàu của thành phố Đà Nẵng - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 7 Cơ cấu các đội tàu của thành phố Đà Nẵng (Trang 33)
Hình 1:  Biến thiên tỷ lệ phần trăm số tàu theo nghề qua các năm T - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Hình 1 Biến thiên tỷ lệ phần trăm số tàu theo nghề qua các năm T (Trang 35)
Bảng 9: Thống kê tàu cá theo cơ cấu nghề nghiệp - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 9 Thống kê tàu cá theo cơ cấu nghề nghiệp (Trang 35)
Bảng 10: Thống kê tàu cá theo cơ cấu nghề đối với tàu thuyền dưới 20CV - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 10 Thống kê tàu cá theo cơ cấu nghề đối với tàu thuyền dưới 20CV (Trang 36)
Bảng 12: Thống kê tàu cá từ 90Cv trở lên phân theo nhóm nghề khai thác qua  các năm - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 12 Thống kê tàu cá từ 90Cv trở lên phân theo nhóm nghề khai thác qua các năm (Trang 37)
Bảng 11: Thống kê tàu cá có công suất từ 20 đến dưới 90 CV theo nhóm nghề - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 11 Thống kê tàu cá có công suất từ 20 đến dưới 90 CV theo nhóm nghề (Trang 37)
Bảng 13: Hiện trạng cơ cấu nghề khai thác hải sản của các quận, huyện - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 13 Hiện trạng cơ cấu nghề khai thác hải sản của các quận, huyện (Trang 38)
Bảng 15: Sản lƣợng khai thác hải sản theo loại nghề và nhóm công suất - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 15 Sản lƣợng khai thác hải sản theo loại nghề và nhóm công suất (Trang 39)
Bảng 16: Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 16 Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm (Trang 40)
Hình 2: Biến động sản lƣợng khai thác theo loại nghề - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Hình 2 Biến động sản lƣợng khai thác theo loại nghề (Trang 41)
Bảng 17: Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 17 Biến động sản lƣợng theo nghề nghiệp qua các năm (Trang 41)
Hình 3: Biến động sản lƣợng khai thác của 1 tàu trong năm theo nhóm nghề - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Hình 3 Biến động sản lƣợng khai thác của 1 tàu trong năm theo nhóm nghề (Trang 42)
Bảng 19: Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu TT - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 19 Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu TT (Trang 43)
Hình 4: Biến động sản lƣợng khai thác theo nhóm công suất của các khối tàu - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Hình 4 Biến động sản lƣợng khai thác theo nhóm công suất của các khối tàu (Trang 43)
Hình 5: Sản lƣợng khai thác bình quân 1CV/năm - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Hình 5 Sản lƣợng khai thác bình quân 1CV/năm (Trang 44)
Bảng 20: Lao động tham gia hoạt động khai thác hải sản  Quận  Tổng số lao động - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 20 Lao động tham gia hoạt động khai thác hải sản Quận Tổng số lao động (Trang 44)
Bảng 21: Diễn biến tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển qua các năm 2005-2010 - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 21 Diễn biến tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển qua các năm 2005-2010 (Trang 47)
Bảng 22: Biến động Tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển theo nghề   từ năm 2008-2010 - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 22 Biến động Tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển theo nghề từ năm 2008-2010 (Trang 48)
Bảng 23: Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 23 Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu (Trang 51)
Bảng 24: Doanh thu của một chuyến biển - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 24 Doanh thu của một chuyến biển (Trang 52)
Bảng 25: Thu nhập của hộ dân tham gia hoạt động đánh bắt hải sản - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 25 Thu nhập của hộ dân tham gia hoạt động đánh bắt hải sản (Trang 52)
Bảng 27: Thống kê tàu thuyền theo cơ cấu nghề nghiệp - Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng
Bảng 27 Thống kê tàu thuyền theo cơ cấu nghề nghiệp (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w