Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
678,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI QUANG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LUẬN CỨ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỈNH KIÊN GIANG 1 1.1 1.2 CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA NHÀ NƯỚC XHCN VIỆT NAM Những mặt đạt Những tồn 2.1 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH KIÊN GIANG Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên biển 5 3.1 3.2 TÀI NGUYÊN THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG Sản lượng Sự phân bổ số loài cá thực tế đánh bắt 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỈNH KIÊN GIANG THỰC TRẠNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỈNH KIÊN GIANG 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Tàu thuyền khai thác Cơ cấu nghề nghiệp suất khai thác Cơ cấu nghề nghiệp Phạm vi hoạt động sản lượng khai thác Phát triển nghề khơi 11 11 11 14 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ NGHỀ CÁ Đóng mới, sửa chữa tàu thuyền Vận tải thủy sản biển đường Sản xuất nước đá Cơ khí sửa chữa Hệ thống bến cảng cá 15 15 15 16 16 16 17 3.1 3.2 CÁC LÃNH VỰC LIÊN QUAN, HỖ TR CHO KHAI THÁC HẢI SẢN Chế biến thủy sản xuất nhập thời gian qua Về vốn 4.1 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG Những lợi Những tồn 22 22 23 17 21 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỈNH KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 24 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 MUÏC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Mục tiêu sản lượng cấu sản lượng Mục tiêu tăng tàu thuyền công suất Mục tiêu tăng suất khai thác Mục tiêu thu hút lao động Mục tiêu tăng suất lao động 25 25 28 28 29 30 30 30 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỈNH KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Phát triển nghề cá vùng lộng Vùng – 10m nước sâu Vùng từ 10 – 20m nước sâu Vùng từ 20 – 30m nước sâu PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ VÙNG BIỂN XA BỜ 31 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ NGHỀ CÁ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp đầu tư vốn Giải pháp khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi thủy sản Giải pháp đẩy mạnh xuất thị trường tiêu thụ 31 31 31 32 32 33 34 34 38 41 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Giải Giải Giải Giải Giải pháp pháp pháp pháp pháp hợp tác hoá nghề cá xếp tổ chức công tác đào tạo bảo đảm an ninh quốc phòng phòng, chống lụt bão khắc phục thiên tai hợp tác quốc tế KIẾN NGHỊ 49 5.1 5.2 Đối với nhà nước Đối với người sản xuất 49 51 KẾT LUẬN 52 Phụ lục đến phụ lục 16 Tài liệu tham khảo 44 45 46 47 48 LỜI MỞ ĐẦU Kiên Giang có điều kiện thiên nhiên bờ biển thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác hải sản xa bờ Trong hai thập niên vừa qua, Thủy sản Kiên Giang có bước phát triển cao, đạt số thành tựu đáng kể, góp phần to lớn vào phát triển lực lượng sản xuất nghề cá, kinh tế – xã hội tỉnh nước Từ nội lực lợi so sánh để phát triển thủy sản tỉnh theo hướng phát triển công nghiệp hóa, đại hóa có nhiều ưu so với địa phương khác nước Tuy nhiên, trình phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang bộc lộ số vấn đề cần định hướng, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tiềm năng, mạnh để đảm bảo cho phát triển thủy sản không riêng tỉnh Kiên Giang mà cho tỉnh phía Nam bền vững, góp phần vào tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Luận án: “Định hướng giải pháp phát triển chương trình khai thác hải sản xa bờ Tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2001 - 2010” công trình nghiên cứu, nhằm đóng góp vào việc thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước chương trình khai thác hải sản xa bờ, điều kiện cụ thể Tỉnh Kiên Giang, phù hợp với thực tiễn phát triển vừa qua tiềm năng, điều kiện, xu hướng phát triển tới ngành thủy sản cấu kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang vị tỉnh phát triển nghề cá nước Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khách quan thực trạng ngành thủy sản, vị cấu kinh tế – xã hội tỉnh nghề cá nước để xác định xuất phát điểm cho tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tòan ngành - Lựa chọn lónh vực nội dung cần tập trung ưu tiên, bước giải pháp nhằm thực chương trình khai thác hải sản xa bờ cách phù hợp, có hiệu qủa tương xứng với tầm vóc, vị Tỉnh - Thực chương trình khai thác hải sản xa bờ ngành thủy sản hài hòa với bối cảnh phát triển tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh, môi trường sinh thái chung bảo vệ, tài nguyên hải sản khai thác ổn định lâu bền Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian thời gian luận án từ tổng thể bối cảnh chung để tìm lợi tiềm tồn tại, sau sâu vào nội dung chuyên ngành thủy sản Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án định hướng giải pháp phát triển nhằm giải vấn đề có tính tổng quát Phương pháp nghiên cứu - p dụng phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh, mô tả - Thu thập thông tin, tập hợp số liệu thống kê, tài liệu liên quan trạng từ nguồn quan TW, Bộ thủy sản Tỉnh - Tổng hợp xử lý số liệu thành hệ thống theo góc độ chuyên môn mức độ yêu cầu đề cương duyệt - Phân tích hệ thống trạng thủy sản Tỉnh sở có từ hệ thống số liệu tổng hợp xử lý - Tham chiếu chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế – xã hội Đảng, Nhà nước Bộ thủy sản cho tòan quốc tòan tỉnh - Xây dựng nội dung luận án theo đề cương, đưa số giải pháp để đảm bảo thực luận án Kết cấu luận án: Luận án bao gồm chương: Chương 1: Luận phát triển chương trình khai thác hải sản xa bờ tỉnh Kiên Giang Chương 2: Thực trạng khai thác hải sản xa bờ tỉnh Kiên Giang Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển chương trình khai thác hải sản xa bờ tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2001 - 2010 CHƯƠNG I LUẬN CỨ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH KIÊN GIANG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thủy sản ngành kinh tế ngày có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Nghị Ban chấp hành trung ương (khoá VIII) xác định: "… xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn …" Chỉ thị 20/CT-TW ngày 22/09/1997 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nêu "điều chỉnh xếp lại cấu nghề cá, hoán đổi nghề cá gần bờ Hạn chế việc đóng loại tàu thuyền nhỏ, khuyến khích đóng tàu thuyền lớn khơi Đầu tư có trọng điểm cho nghề khơi nhằm hình thành tổ hợp đánh cá khơi - xa, mạnh, đại, vùng Trung Nam …" Thực chủ trương trên, đầu năm 1997 Bộ Thủy sản xây dựng đề án khai thác hải sản vùng biển xa bờ Thủ tướng Chính phủ đồng ý (Thông báo số 17/TB ngày 27/02/1997 Văn phòng Chính phủ) Tiếp theo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 393/TTg ngày 09/06/1997 Qui chế quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước cho dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ Sau năm thực hiện, ngày 03/09/1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 159/1998/QĐ-TTg việc sửa đổi số điều qui chế quản lý sử dụng vốn tín dụng cho dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, ban hành kèm theo Quyết định số 393/TTg cho phù hợp với tình hình 1.1 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯC: Sau gần năm triển khai thực chương trình khai thác hải sản xa bờ, rút mặt đạt đến năm 2000 là: - Đã tạo lực lượng sản xuất lớn Ngoài 868 tàu đóng mới, cải hoán từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi, số ngư dân huy động nguồn vốn tự có, nguồn vốn hỗ trợ khắc phục hậu bão số (1997) để đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Đến số lượng tàu khai thác hải sản xa bờ có gần 5000 chiếc, tăng 1000 so với đầu năm 1997, công suất tăng thêm 265.500cv - Từng bước thực việc chuyển đổi cấu tàu thuyền, nghề nghiệp, theo hướng giảm áp lực khai thác vùng ven bờ, loại bỏ dần phương tiện nhỏ, lạc hậu, suất thấp; khai thác có tính chất sát hại nguồn lợi; trang bị tàu máy có công suất lớn với thiết bị máy móc đại, công nghệ khai thác tiên tiến để góp phần nâng cao suất, góp phần tái tạo bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng ven bờ bước đưa nghề khai thác hải sản phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề cho việc khai thác hải sản viễn dương sau - Góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Tăng sản lượng khai thác đội tàu đạt 54.544 tấn, góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản xa bờ lên 7% so với năm 1997 Sản lượng xuất thủy sản ngạch đạt 7.154 Hải sản xuất tiểu ngạch đạt 4.200 Kim ngạch xuất đạt 15,26 triệu USD - Huy động nguồn vốn dân để đóng tàu lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh thủy sản - Từng bước giải thêm việc làm thu nhập cho ngư dân, cho công nhân đóng sửa tàu thuyền, cho người làm dịch vụ thu mua, cung ứng, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản Vấn đề thể rõ sở đóng, sửa tàu ngành Thủy sản ngành Giao thông vận tải Hơn 70 sở đóng tàu thuyền trước năm 1997 gặp nhiều khó khăn việc làm, nhờ có chủ trương này, hàng ngàn lao động làm nghề khí thợ thuyền có thêm việc làm, thu nhập tăng thêm Có nơi lương bình quân công nhân đạt từ 700 đến 800 ngàn đồng/tháng - Từng bước củng cố xây dựng mối quan hệ sản xuất tiến vùng biển: Đã chuyển phận ngư dân từ làm ăn riêng lẻ sang làm ăn có tổ chức tập đoàn sản xuất, tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã Qua năm thành lập 167 hợp tác xã, tổ hợp tác khai thác hải sản xa bờ Lực lượng với doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất vùng biển xa bờ - Bảo đảm có mặt dân thường xuyên vùng biển xa bờ để bảo vệ tài nguyên biển, ngăn chặn tàu thuyền nước xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam, góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam * NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG: - Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển đánh bắt hải sản xa bờ chủ trương đúng, phù hợp với nguyện vọng yêu cầu ngư dân giải việc làm thu nhập cho cộng đồng nghề cá; phù hợp với thực tế khách quan, nguồn lợi gần bờ suy giảm rõ rệt, phù hợp với phát triển theo hướng công nghiệp hóa; có ý nghóa lớn kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng trước mắt lâu dài - Được quan tâm đạo trực tiếp thường trực Chính phủ, với tham gia phối hợp chặt chẽ Bộ ngành có liên quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam … UBND tỉnh, thành phố ven biển - Cùng với việc đóng tàu khai thác hải sản xa bờ, Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng số sở vật chất kỹ thuật cảng cá, bến cá, chợ cá nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển nghề cá xa bờ - Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình đánh bắt hải sản xa bờ Bộ Thủy sản thường xuyên theo dõi đạo sơ kết qúa trình triển khai thực hiện: phối hợp với Bộ có liên quan tăng cường kiểm tra, đôn đốc, ý lắng nghe ý kiến đóng góp nguyện vọng đáng ngư dân nhằm kịp thời đề xuất, kiến nghị với Nhà nước sửa đổi bổ sung số qui định cho phù hợp với tình hình thực tế, Thông tư liên tịch số 04/1988/TTLT – TS – KHĐT – TC – NHNNVN ngày 17/12/1998, hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước, cho dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ, nhằm giảm bớt thủ tục phiền hà cho ngư dân; Quyết định số 268/QĐ-KHĐT ngày 10/6/1997 việc ban hành mẫu tàu đánh bắt hải sản xa bờ Công văn 1393/CV-KHĐT ngày 30/6/1997 hướng dẫn đồng xây dựng xét duyệt dự án cho chủ đầu tư 1.2 NHỮNG TỒN TẠI: Tuy đạt kết nêu trên, song lên khó khăn, tồn cần sớm khắc phục Cụ thể là: - Việc lập dự án, xét chọn phê duyệt dự án cải tiến nhiều chồng chéo khâu giải thủ tục, giấy tờ gây không khó khăn cho chủ dự án thời gian lại chi phí Nhiều dự án chưa bảo đảm chất lượng khâu lập dự án, xét chọn phê duyệt, chưa tính đủ, tính hết chi phí phát sinh qúa trình sản xuất vốn lưu động, chi phí cho ngư cụ bị mát, chi phí cho sửa chữa tàu, máy theo định kỳ … Tư tưởng bao cấp, ỷ lại vào Nhà nước chủ đầu tư thuộc thành phần kinh tế tham gia dự án nặng nề; khai thác tận dụng ưu đãi chế quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư, xem nhẹ trình độ nghề nghiệp, khả quản lý, điều kiện tự nhiên, huy động vốn tự có … để lập nhiều dự án nhiều dự án phê duyệt - Một số địa phương tổ chức thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác cách vội vàng với mục đích để xin dự án đầu tư, xã viên hợp tác xã am hiểu nghề khơi, khả quản lý nên hạn chế nhiều đến kết sản xuất Nguy làm ăn hiệu thực! Có địa phương tàu đóng xong thiếu lao động để sản xuất, có tượng lao động chạy xô từ tàu sang tàu khác - Một số sở đóng tàu không đủ lực để đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm trang thiết bị phần khí, sàn phóng dạng, độ sâu hạ thủy lực lượng cán kỹ thuật mỏng, sở đóng tàu ngành Giao thông không đáp ứng yêu cầu đóng tàu vỏ gỗ lắp đặt thiết bị khai thác Một số chủ tàu chưa tuân thủ đầy đủ hướng dẫn (đóng tàu không theo thiết kế, qúa trình thi công hay thay đổi) số thiết bị tàu tời kéo lưới, cần cẩu chất lượng kém, sử dụng hay bị hư hỏng, phải sửa chữa, thay nhiều thời gian tốn cho chủ tàu, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tàu - Ở số địa phương nhiều tàu thiếu tiền nên chưa nộp thuế trước bạ, chưa cấp giấy đăng ký phương tiện nghề cá giấy phép hoạt động nghề cá, xảy tượng có lượng không tàu biển giấy phép, số hiệu tàu… ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý tàu thuyền, bảo vệ nguồn lợi thủy sản bảo đảm an ninh trật tự biển - Từ Bộ đến địa phương chưa chủ động phối hợp đạo hướng dẫn ngư dân tổ chức sản xuất, dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm Hầu hết đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế tự tổ chức việc khai thác, cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm… Vai trò chủ đạo Doanh nghiệp Nhà nước chưa phát huy lý do: Các doanh nghiệp công ích có chủ trương thành lập tiến hành xây dựng dự án nên chưa đầu tư đưa vào hoạt động Các doanh nghiệp Nhà nước địa phương sở vật chất kỹ thuật, sở dịch vụ hậu cần đầu tư từ lâu, đến xuống cấp củng cố nên chưa đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm cho khai thác hải sản xa bờ Vì nhiều tàu đánh bắt hiệu kinh tế chưa cao, bị thua lỗ Còn số chủ dự án (HTX) làm ăn thua lỗ, xã viên tự ý bỏ HTX, tàu phải nằm bờ, họ muốn trả tàu cho Nhà nước, cấp quyền phải giải (như HTX Thanh Hóa) Trong phân phối giá trị sản phẩm làm ra, chủ dự án chưa tính đúng, tính đủ khoản chi phí đầu vào như: trả nợ gốc lãi vay đến hạn qúa hạn, nên xảy chuyện lãi giả, lỗ thật Trong phân phối, chủ dự án nặng lợi ích mình, quan tâm đến lợi ích trước mắt, coi nhẹ thiếu quan tâm đến lợi ích lâu dài - Các tỉnh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để cấp thuyền trưởng, máy trưởng chưa tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết kinh tế, kỹ thuật quản lý tay nghề cho ngư dân, nên đại phận ngư Nhằm tạo điều kiện cho người nghèo có vốn làm ăn, Nhà nước sớm thực quỹ tín dụng phát triển nghề cá, giúp cho bà ngư dân có điều kiện vay vốn phát triển sản xuất theo ngành nghề, phù hợp với chuyên môn ngư dân Đây yêu cầu quan trọng để góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống ngư hộ Từng bước xây dựng sở hạ tầng hệ thống giao thông, lại vùng nông thôn, ven biển, hải đảo, xây dựng trường học, bệnh viện, lưới điện, nước sạch… góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho người dân 4.4.2 Hiệu quả: Thông qua việc hợp tác hóa nghề cá nhằm: - Phát triển mô hình kinh tế tập thể, phát huy nguồn vốn, lực kinh nghiệm sản xuất nhân dân Trong thiết kế kỹ thuật, lập dự toán đầu tư, với tư cách pháp nhân tập thể, thuận lợi cho hộ ngư dân việc vay vốn tín dụng ngân hàng, vốn chương trình khai thác hải sản xa bờ, phê duyệt dự án đóng tàu đánh cá xa bờ - Khi nghề cá ngư dân phát triển theo hướng vươn khơi, theo mô hình tổ chức từ 20 – 30 tàu đánh cá tổ, đội Trong tổ, đội cần vài tàu đánh cá trang bị đầy đủ phương tiện hàng hải, thông tin; tàu lại, cần trang bị đàm tàu với Khi phát vị trí cá tàu thông tin cho để phối hợp đánh bắt Việc tổ chức đội đánh cá giúp giảm chi phí đầu tư trang thiết bị như: máy định vị, tầm ngư trang thiết bị khác Không hiệu việc tiết kiệm đầu tư trang thiết bị, đội tàu thường xuyên liên hệ với tàu lớn doanh nghiệp Nhà nước để biết thông tin ngư trường, thời tiết báo bão, giúp cho việc phân loại cá để bán có số lượng lớn hơn, ổn định hơn, lượng cá bán có giá trị cao Đối với tàu thu mua cá trực tiếp biển giảm chi phí di chuyển biển có nguồn hàng ổn định, giúp cho lónh vực chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm - Nghề đánh bắt hải sản không đơn làm kinh tế mà sở bảo vệ bờ biển hải phận nước ta, tổ, đội bảo vệ lẫn chống việc cướp tàu hải tặc phát hiện, ngăn chặn tàu thuyền xâm nhập hải phận quốc gia 4.5 GIẢI PHÁP SẮP XẾP TỔ CHỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Củng cố ổn định tổ chức, máy toàn ngành dần vào tiêu chuẩn, chức danh, xếp bố trí cán Bổ xung nhân cho phòng Hải sản huyện, thị xã để nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu công tác địa phương ngành 50 - Đối với DN sản xuất, kinh doanh xếp tổ chức lại theo hướng chuyên ngành nhằm tập trung đầu mối, phát huy tối đa lực sản xuất, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật; bước đầu tư đổi thiết bị, đổi công nghệ để sản xuất hàng hoá đạt chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với DN mạnh nước quốc tế - Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán toàn ngành, cán lãnh đạo DN, phòng ban đơn vị trực thuộc Sở, nhằm nâng cao lực quản lý kinh tế, giỏi chuyên môn, vững trị, có khả thực tốt nhiệm vụ Nhà nước giao cho - Đối với lực lượng lao động trực tiếp sản xuất DN, thuyền trưởng, thợ máy làm việc tàu khai thác hải sản tàu thu mua vận chuyển, đưa đào tạo quan chuyên ngành thuộc Viện, Trường để bước nâng cao kiến thức, giúp cho công nhân người lao động nắm bắt sử dụng có hiệu loại thiết bị, ngư cụ có công nghệ đại lónh vực Thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng để nắm vững qui định Nhà nước Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, Luật môi trường, Luật lao động qui định điều kiện an toàn lao động sản xuất phân xưởng lao động biển Hàng năm tổ chức thi tay nghề để xét nâng bậc lương, nhằm động viên khuyến khích người lao động sức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề Bảng 31: ĐÀO TẠO THUYỀN TRƯỞNG, TH MÁY VÀ CÔNG NHÂN KỸ THUẬT Ngành nghề Thuyền Máy trưởng Công nhân Năm Trưởng Năm 2000 1.000 1.000 200 Naêm 2005 2.000 2.000 400 Naêm 2010 2.000 2.000 400 5.000 5.000 1.000 Tổng cộng kỹ thuật Hàng năm có kế hoạch đào tạo cán khoa học kỹ thuật nghiệp vụ bổ xung cho đơn vị hành chánh nghiệp từ tỉnh đến huyện, thị xã DN thuộc ngành Thủy sản Ngoài số học sinh tốt nghiệp theo hệ qui trường đại học, trung học chuyên nghiệp nhận công tác, ngành chủ động bàn bạc với trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, trường nghiệp vụ để đưa cán đến đào tạo theo hệ chức đào tạo từ xa Các học viên tuyển chọn cán công nhân viên trẻ ngành, em gia đình cán có truyền thống cách mạng, nhiều năm gắn bó với ngành Thủy sản Việc tuyển chọn dựa vào tiêu chuẩn học vấn, phẩm chất đạo đức 51 tốt, lý lịch trị rõ ràng Đây nguồn cán kế cận có đủ lực chuyên môn nghiệp vụ, tiếp tục nghiệp xây dựng phát triển ngành Thủy sản Kiên Giang năm Bảng 32: ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT – NGHIỆP VỤ NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Ngành nghề Khai thác hàng hải Cơ khí vỏ tàu Trình độ Nuôi Chế biến Kinh tế Tổng trồng thủy sản kế số thủy sản hoạch Năm 2001 - Đại học 10 10 20 20 20 80 - Trung hoïc 20 20 40 40 40 160 - Đại học 10 10 20 20 20 80 - Trung hoïc 20 20 40 40 40 160 - Đại học 10 10 20 20 20 80 - Trung hoïc 20 20 40 40 40 160 Năm 2005 Năm 2010 4.6 GIẢI PHÁP VỀ BẢO ĐẢM AN NINH QUỐC PHÒNG Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn chặt với công tác An ninh quốc phòng, nhiệm vụ lâu dài xuyên suốt giai đoạn phát triển đất nước, đặc biệt vùng Tây Nam - ngư trường rộng lớn, có sản lượng hải sản dồi với nhiều loại tôm, cá có giá trị kinh tế, với đặc điểm vùng biển rộng có 105 đảo lớn nhỏ Do vậy, công tác an ninh cần coi trọng Đồng thời thực chủ trương Đảng Nhà nước việc xây dựng tình đoàn kết hợp tác với nước khu vực theo luật pháp quốc tế Trên sở phát triển lực lượng khai thác khơi mà nòng cốt hải đoàn tự vệ biển công ty QDĐC Kiên Giang, lực lượng tự vệ biển bước tăng cường chất lượng số lượng để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ: khai thác hải sản tham gia bảo vệ an ninh biển Thực mục tiêu làm chủ vùng biển, chủ động khai thác ngư trường quan trọng Lực lượng tự vệ biển phối hợp với hải quân vùng đội biên phòng hình thành tuyến phòng thủ vững từ khơi, lộng ven bờ; sẵn sàng đập tan âm mưu xâm phạm lãnh hải Việt Nam cách trái phép, chỗ dựa vững cho tàu thuyền bà ngư dân an tâm khơi sản xuất 52 4.7 GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG LỤT BÃO VÀ KHẮC PHỤC THIÊN TAI Để công tác phòng chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động nghề cá ngành đạt kết quả, ổn định sản xuất, góp phần thực có hiệu kế hoạch Kinh tế – Xã hội ngành Thủy sản: 4.7.1 Biện pháp 1: Quản lý tàu thuyền hoạt động nghề cá biển Chi cục BVNL thủy sản chủ động tăng cường công tác điều tra phối hợp với lực lượng biên phòng Tỉnh kiểm tra biển, cửa sông, cửa biển tàu xuất bến, ý kiểm tra việc bảo đảm tuyệt đối yêu cầu kỹ thuật an toàn tiêu chuẩn đăng kiểm tàu cá, trang bị cứu sinh, cứu hỏa, chống thủng, hệ thống thông tin, tín hiệu tàu, hệ thống neo (neo mũi, neo lái, neo dự phòng…), dây neo, hệ thống bơm thoát nước, kiểm tra độ kín nước vỏ tàu, mặt boong, cửa, nắp hầm…, kiểm tra việc bố trí dụng cụ tàu đảm bảo tàu có trọng tâm thấp, cân bằng, kiểm tra độ an toàn, bền vững hệ thống lái… Không cấp gia hạn giấy phép hoạt động tàu cá cho tất thuyền không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn hàng hải theo qui định ngành 4.7.2 Biện pháp 2: Tăng cường an toàn bến, cảng cá Xí nghiệp quản lý bến, cảng cá kết hợp với Phòng hải sản huyện, thị, ban quản lý cảng cá rà soát, kiểm tra công tác an toàn bến, cảng cá, cảng cá xây dựng dở dang để chủ động phòng, chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai công trình, phối hợp với ngành giao thông, công an đường thủy xếp bố trí nơi neo đậu tàu thuyền có bão, lụt xảy 4.7.3 Biện pháp 3: An toàn sở dịch vụ, chế biến nhân dân Phòng hải sản, phòng NN & PTNT chủ động kiểm tra hướng dẫn sở đóng, sửa chữa tàu tăng cường biện pháp an toàn, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ kê, kích, đảm bảo cho phương tiện tàu cá lên ụ sửa chữa không bị sập nề gây thiệt hại tài sản, tính mạng nhân dân, nhà thùng chế biến nước mắm cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ kê kích, kiểm tra kho tàng, sở chế biến, sơ chế phơi khô xử lý tốt nguồn nguyên liệu, thành phẩm tránh việc gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh mùa mưa lũ 4.7.4 Biện pháp 4: Kiểm tra an toàn DNNN thuộc ngành Tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, có biện pháp bảo quản hàng hóa, vật tư, thiết bị kỹ thuật, kho tàng không để bị ngập nước, mưa dột, tốc mái làm thiệt hại đến tài sản DN mùa lụt, bão Các phương tiện tàu thuyền hoạt động khai thác, thu mua, vận chuyển biển tuyệt đối phải chấp hành trang bị an toàn hàng hải qui định, hỗ trợ 53 tổ chức cá nhân có phương tiện hoạt động biển, thông tin cần thiết để kịp thời phòng tránh gió bão, lốc xoáy 4.7.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện công tác tìm kiếm – cứu nạn - Ngoài việc bố trí đội xung kích ngành, Phòng hải sản, Phòng NN & PTNT kết hợp với quyền địa phương, với ban ngành, tổ chức thành lập đội xung kích cứu hộ, cứu nạn biển, đất liền, địa phương mình, đơn vị trực thuộc sở thành lập tổ, đội nhằm chủ động ứng phó có thiên tai xảy - Ban huy bố trí hệ thống trực ban điều hành công tác tìm kiếm cứu nạn thông suốt từ ban huy đến đội xung kích tìm kiếm cứu nạn ngành, DNNN, đơn vị, phòng hải sản huyện, thị - Việc thông tin chiều sử dụng qua hệ thống bưu điện tỉnh, máy fax, đồng thời văn phòng Sở thủy sản, Chi cục BVNL thủy sản, công ty QDĐC có trang bị hệ thống thông tin liên lạc nội từ BCH-PCLB-TKCM đến tàu ngư dân hoạt động vùng biển 4.8 GIẢI PHÁP VỀ HP TÁC QUỐC TẾ 4.8.1 Nội dung: Tranh thủ thời mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế để kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, nhằm nâng cấp, xây dựng sở khai thác, chế biến, nuôi trồng dịch vụ hậu cần Chú trọng vào việc tạo vốn, tiếp thu kỹ thuật công nghệ mở rộng thị trường để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vốn đầu tư cho tàu khai thác xa bờ, để tiến tới cấm hoàn toàn nghề cào bờ, xiệp mé, góp phần tích cực vào mục tiêu bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp thị, tăng cường nắm bắt thông tin lập đầy đủ, kịp thời dự án để chủ động kêu gọi đầu tư hợp tác Cụ thể dự án nuôi cá lồng bè biển theo qui trình công nghiệp, dự án trồng rau câu chế biến Arga, dự án nâng cấp nhà máy chế biến đông lạnh hải sản, chế biến bột cá xuất khẩu, dự án sản xuất tôm sú, giống cá biển có giá trị cao như: Song, Hồng, Chẽm, Bốp, Cam… 4.8.2 Hiệu quả: - Mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm - Thu hút nguồn vốn đầu tư, nâng cao công nghệ, kỹ thuật khai thác, chế biến hải sản; nhờ nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm Nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới - Việc phối hợp với tổ chức quốc tế (như tổ chức Hòa Bình xanh) cho ta xác định xác sản lượng, chủng loài hải sản có, mùa sinh đẻ 54 thời kỳ phát triển giống loài; giúp cho khai thác đạt hiệu cao mà bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành Thủy sản thông qua chương trình tài trợ quốc gia phát triển Tháng 9/1998 theo chương trình DANIDA (do Chính phủ Đan Mạch tài trợ), 11 doanh nghiệp ngành Thủy sản Việt Nam có chuyến khảo sát thị trường Đan Mạch - Thành lập liên doanh với đối tác nước để mở rông qui mô chế biến, kinh nghiệm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KIẾN NGHỊ 5.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC - Tiếp tục thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận động toàn dân tham gia sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho Xã hội Triển khai thực dự án theo định 773/TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm khai thác tốt tiềm đất hoang hóa, mặt nước chưa tận dụng để nuôi trồng thủy sản Trong khai thác, chế biến mua bán hàng thủy sản, cần tạo điều kiện dễ dàng cho nhân dân việc đăng ký kinh doanh, thành lập DN theo chủ trương cải cách hành chánh, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất đẩy mạnh lưu thông hàng thủy sản theo qui định Nhà nước - Động viên khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn đóng phương tiện có công suất lớn khai thác xa bờ, tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sản phẩm có khả tham gia xuất thu ngoại tệ Đồng thời góp phần tích cực công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản giữ gìn an ninh vùng biển quốc gia - Đối với nuôi trồng thủy sản, hạng đất tính thuế phải tính với đất sản xuất nông nghiệp liền kề thời gian nộp thuế linh động theo thời vụ thu hoạch sản phẩm Khi sản xuất gặp thiên tai, dịch bệnh hưởng sách miễn giảm thuế sản xuất nông nghiệp hưởng, nhằm tạo công xã hội, giúp dân vượt qua khó khăn, sớm ổn định sống sản xuất - Đề nghị Bộ Thủy sản, Bộ Tài sớm xác định rõ vùng khai thác xa bờ ngư trường Kiên Giang, Cà Mau có hướng dẫn thật cụ thể việc xác nhận phương tiện ngư dân có khai thác xa bờ để ngành thuế địa phương có sách miễn giảm thuế - Để Qui hoạch phát triển kinh tế ngành Thủy sản chương trình khai thác hải sản xa bờ giai đoạn 2001 – 2010 đạt hiệu cao triển khai thực hiện, xin kiến nghị đến cấp ý kiến sau: 55 5.1.1 Thiết lập an ninh – trật tự khai thác: Sớm lập an ninh trật tự vùng biển Tây Nam, vùng chồng lấn Việt Nam – Thái Lan, vùng nước Việt Nam – Campuchia Tăng cường lực lượng kiểm tra biển đội biên phòng, hải quân, không quân, nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm lãnh hải Việt Nam cách trái phép tàu nước ngoài, góp phần bảo vệ an toàn tính mạng tài sản cho người sản xuất Có ngư dân an tâm khơi bám biển dài ngày 5.1.2 Xây dựng hạ tầng Trong lónh vực đầu tư xây dựng bản, Nhà nước cần đẩy mạnh tiến độ đầu tư cho công trình cảng cá tuyến đảo, cụm kinh tế kỹ thuật trung tâm, làng cá trọng điểm Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống cảng lên xuống cá, điểm sửa chữa tàu bè, thuận lợi cho việc vào sửa chữa tàu thuyền 5.1.3 Chính sách giá Có sách giá hợp lý dầu khai thác hải sản, việc tăng giá dầu đột biến thời gian qua, việc thu thuế cầu đường xăng dầu tàu thuyền khai thác hải sản, gây thiệt hại cho ngư dân, chi phí tăng lợi nhuận thu thu từ khai thác hải sản tăng chậm, không đủ bù đắp 5.1.4 Chính sách thuế Đề nghị khu vực khai thác quanh đảo Thổ Châu (Huyện Phú Quốc) thuộc phạm vi vùng biển xa bờ giảm thuế, đồng thời đơn giản thủ tục xác nhận giảm thuế, tránh rườm rà gây khó khăn cho dân 5.1.5 Chính sách lãi suất Thông qua dự án khai thác hải sản xa bờ đòi hỏi ngành Ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hộ gia đình vay vốn dễ dàng kịp thời Đối với khai thác hải sản xa bờ phải có ưu tiên vốn vay, để đóng phương tiện khai thác, mức lãi suất thấp thời gian cho vay trung dài hạn Trong nuôi trồng chế biến hải sản có lãi suất nâng đỡ cho đối tượng sản xuất chế biến hàng xuất 5.1.6 Vấn đềû bảo lãnh - Mở rộng hình thức chấp nhà cửa, đất đai, phương tiện sản xuất tín chấp có bảo lãnh quyền địa phương - Khuyến khích ngư dân khai thác xa bờ, thủ tục cho vay cần đơn giản mức lãi suất ưu đãi, với thời gian cho vay năm để người sản xuất có điều kiện trả nợ hạn Đối với ngư trường xa khu vực DK1, đề nghị 56 Nhà nước sớm ban hành sách thuế đặt biệt để kích thích ngư dân đưa phương tiện khai thác ngư trường ngày nhiều 5.1.7 Chính sách xã hội - Nhà nước, Tỉnh địa phương cần có sách xã hội quan tâm đến gia đình ngư dân khai thác hải sản xa bờ, đặc điểm ngư dân đàn ông trai, rường cột gia đình phải thường xuyên bám biển khai thác dài ngày (có liên tục từ – tháng) khó có điều kiện chăm lo gia đình - Cần có biện pháp sách xã hội phù hợp để giúp cho ngư dân khai thác hải sản gần bờ chuyển qua ngành nghề phù hợp 5.1.8 Ban hành Luật nghề cá Nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước tăng cường pháp chế Nhà nước xã hội chủ nghóa, đề nghị Nhà nước sớm ban hành Luật Nghề cá Việt Nam để Ngành, Bộ địa phương thống thực 5.2 ĐỐI VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT - Đẩy mạnh hình thức phong trào đoàn kết, tương trợ nội ngư dân, từ giúp đỡ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm … theo phương châm “Lá lành đùm rách”, “Người có điều kiện giúp đỡ người khó” để phát triển lên - Củng cố thành lập hợp tác xã hình thức hợp tác nghề nghiệp khác, để có tư cách pháp nhân đứng tín chấp cho hội viên vay vốn, để thêm nguồn vốn phục vụ sản xuất – kinh doanh - Bảo vệ tài nguyên, môi trường; khai thác phải đôi với tái tạo nguồn lợi thủy sản yêu cầu sống nhiệm vụ người dân Cần hạn chế đến chấm dứt đầu tư loại hình khai thác làm cạn kiệt nguồn lợi Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Thủy sản phải sở quán triệt quan điểm “Bền vững” 57 KẾT LUẬN Tỉnh Kiên Giang có tiềm lớn phát triển thủy sản toàn diện tất lãnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá; khai thác hải sản xa bờ Ổn định phát triển ngành Thủy sản tỉnh Kiên Giang bối cảnh kinh tế thị trường vấn đề cấp bách mối quan tâm chung Ngành, Cấp địa phương Luận án: “Định hướng giải pháp phát triển chương trình khai thác hải sản xa bờ tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2001 – 2010” khảo sát, nghiên cứu, đề xuất đưa số kết luận sau: 1./ Kinh tế thủy sản mạnh Kiên Giang Phát triển lực sản xuất Ngành phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang quy hoạch tổng thể Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010; nhằm khai thác hết tiềm tự nhiên, tài nguyên biển người, giải việc làm Tạo thu nhập cho phận lao động, dân cư, góp phần cải tạo môi trường, môi sinh, tăng thu nhập cho ngân sách địa phương ngân sách Nhà nước, thúc đẩy ngành kinh tế khác địa phương phát triển, bước thực công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh, đặc biệt an ninh quốc phòng biển quốc gia 2./ Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá qúa trình hình thành, phát triển ngành Thủy sản tỉnh Kiên Giang, phân tích môi trường triển vọng phát triển, đề số định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển lực sản xuất, có vấn đề cần quan tâm là: - Giải pháp đầu tư huy động vốn để phát triển sản xuất - Giải pháp khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Giải pháp xuất thị trường tiêu thụ - Giải pháp hợp tác hóa nghề cá - Giải pháp xếp tổ chức và công tác đào tạo - Giải pháp an ninh quốc phòng - Giải pháp phòng, chống lụt bão khắc phục thiên tai - Giải pháp hợp tác quốc tế 58 3./ Ngành thủy sản Kiên Giang phát triển nhanh vững bối cảnh kinh tế – trị – xã hội ổn định có hợp tác hiệu với nước khu vực giới, đồng thời cần có hỗ trợ thiết thực Nhà nước, bộ, ban ngành sách vó mô như: đất đai, thuế, tài chính, tín dụng, sở hạ tầng, bảo trợ thủy sản… Đây động lực to lớn giúp cho ngành phát triển phù hợp với định hướng chung địa phương khu vực nước 4./ Một số kết cụ thể đến mốc năm 2005, 2010: 4.1./ Tạo lượng hàng hóa thủy sản lớn có giá trị kinh tế cao: 275.796 năm 2005 (trong khai thác: 250.000 tấn; Giá trị tăng thêm theo giá hành: 998 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu: 60 triệu USD; tạo việc làm ổn định cho 58.000 người); Năm 2010: 331.185 (trong khai thác: 290.000 tấn; Giá trị tăng thêm theo giá hành: 1.490 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu: 80 triệu USD; tạo việc làm ổn định cho 63.000 người 4.2./ Tạo giá trị sản lượng thủy sản năm 2005: 4.550 tỷ đồng (trong khai thác: 1.330 tỷ đồng); năm 2010: 6.124 tỷ đồng (trong khai thác: 1.804 tỷ đồng); Mức độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005: 16,5% (trong khai thác thủy sản: 4,7%); giai đoạn 2006 – 2010: 6,4% (trong khai thác thủy sản: 6,3%) Tóm lại: Để thực chương trình khai thác hải sản xa bờ việc phát triển nhanh đội tàu khai thác có công suất lớn; trang bị kỹ thuật đại đủ sức vươn xa bờ nhằm khai thác có hiệu ngư trường mà lâu ta bỏ trống, nhằm nâng cao sản lượng chất lượng hải sản khai thác; tạo điều kiện cho ngành chế biến thủy sản nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị xuất khẩu; đòi hỏi kết hợp thực sách ban ngành thuộc trung ương tỉnh, địa phương, tập trung sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư hạn hẹp Trong lúc thực luận án "Định hướng giải pháp phát triển chương trình khai thác hải sản xa bờ tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2001 2010" thời gian kiến thức thân hạn chế, không tránh khỏi có thiếu sót định Kính mong đóng góp, dẫn quý báu Quý Thầy, Cô 59 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ THỦY SẢN SẢN XUẤT CẢ NƯỚC Giá trị sản xuất thủy sản ĐVT 1996 1997 1998 1999 Tr đồng 259,845 277,646 275,508 309,153 " (Theo giá thực tế) - Nuôi trồng thủy sản " 64,378 55,541 75,937 70,849 - Đánh bắt thủy sản " 180,356 196,325 171,443 210,259 - Dịch vụ thủy sản " 15,111 25,780 28,128 28,045 % 12.50 12.40 12.00 12.70 - Nuôi trồng thủy sản % 3.10 2.50 3.30 2.90 - Đánh bắt thủy sản % 8.70 8.80 7.50 8.60 - Dịch vụ thủy sản % 0.70 1.10 1.20 1.20 309,587 300,649 275,283 296,150 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản Giá trị sản xuất thủy sản Tr đồng " (Theo giá cố định 1994) - Nuôi trồng thủy sản " 125,642 110,130 106,141 91,209 - Đánh bắt thủy sản " 179,734 183,349 161,302 197,129 - Dịch vụ thủy saûn " 4,211 7,170 7,840 7,812 % 103.80 97.10 91.60 107.60 Tốc độ phát triển giá trị thủy sản % (Theo giá cố định 1994) - Nuôi trồng thủy sản % 107.70 87.70 96.40 85.90 - Đánh bắt thủy sản % 100.70 102.00 88.00 122.20 - Dịch vụ thủy sản % 135.70 170.30 109.30 99.60 Nguồn: Cục thống kê, 2000 60 Phụ lục 14 : PHÁT TRIỂN CƠ CẤU KHAI THÁC NGHỀ HẢI SẢN Loại nghề Năm Lưới Câu Các loại Tổng cộng Vận chuyển (%) Nghề khác (%) (%) Kéo (%) Rê (%) Năm 2001 43,35 33,28 3,90 14,69 2,57 2,21 100,00 Naêm 2005 41,18 32,68 4,58 16,99 2,52 2,05 100,00 Naêm 2010 39,35 32,75 4,75 18,75 2,50 1,90 100,00 Phụ lục 15 : STT Vây (%) Thu mua (%) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÓNG SỬA TÀU THUYỀN Đơn vị Cty Quốc doanh đánh cá Năm 2001 - 2010 Cơ sở Đóng S.chữa (ụ tàu) (chiếc) (Lượt chiếc) 34 1.000 Thị xã Rạch Giá 20 505 17.000 Huyện Phú Quốc 10 74 10.000 Thị xã Hà Tiên 13 3.000 Huyện Kiên Lương 40 7.000 Huyện Kiên Hải 52 7.000 Huyện Hòn Đất 77 7.000 Huyện Châu Thành 60 2.800 Huyện An Biên 17 3.000 10 Huyeän An Minh 2.600 11 Các đơn vị khác 26 1.300 70 900 61.700 Tổng cộng 61 Phụ lục 16: VẬT LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO NGÀNH KHAI THÁC STT Danh mục Vật liệu ngư cụ Gỗ đóng tàu Dầu Đơn vị Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Tấn 1.000 1.200 1.300 m3 25.000 40.000 30.000 Triệu lít 325 446 530 Nhớt Triệu lít 10 13 16 Nước đá Ngàn 900 1.000 1.160 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia – Hà nội – 1996 Chiến lược phát triển ổn định kinh tế – xã hội đến năm 2000 Nhà xuất Sự Thật – Hà Nội – 1991 Qui hoạch tổng thể Đồng sông Cửu Long (Dự án VIE/87/031) tháng 10/1993 Dự án qui hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam Bộ thủy sản DANIDA – 1996 Dự thảo qui họach tổng thể Kinh tế – Xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 – UBND tỉnh Kiên Giang – 1999 Số liệu thống kê nước từ 1991 – 1999 Tổng cục thống kê Số liệu thống kê tỉnh Kiên Giang từ 1991 – 1999 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP – PHẠM VĂN NAM Chiến lược sách lược kinh doanh – NXB thống kê 1998 LÊ THANH HÀ: Quản trị học – Nhà xuất TP HCM, 1996 10 HỒ ĐỨC HÙNG: Phương pháp C3 – Bài giảng trường ĐHKT,1998 11 HỒ ĐỨC HÙNG: Bài giảng Marketing Đại học kinh tế – TP Hồ Chí Minh – 1998 12 ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG: Quản trị sản xuất - Nhà xuất TP HCM, 1998 13 NGUYỄN QUANG THU: Quản trị tài Nhà xuất Giáo dục, 1999 14 ĐINH SƠN HÙNG: Những vấn đề lý thuyết kinh tế Đại học kinh tế – TP Hồ Chí Minh – 1998 63 15 VŨ CÔNG TUẤN: Thẩm định dự án đầu tư Đại học kinh tế – TP Hồ Chí Minh – 1998 16 VŨ CÔNG TUẤN: Phân tích kinh tế dự án Đại học kinh tế – TP Hồ Chí Minh – 1998 17 VŨ CÔNG TUẤN: Đẩy mạnh đầu tư theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí phát triển kinh tế Đại học kinh tế – TP Hồ Chí Minh – số 51 tháng 1/1995 18 Đi tìm tuyệt hảo THOMAS J PETER, RO BERT H WATERMAN JR NXB Thành phố Hồ Chí Minh – 1992 19 Các văn pháp luật, thông tư, thị hướng dẫn khai thác hải sản xa bờ của: Thủ tướng, Bộ Thủy sản, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 Các báo tạp chí 64