1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề chính sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

89 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 686,44 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH HIẾU VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH HIẾU VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS KIỀU THANH NGA HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Thanh Nga, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng, Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Khuyến ngư nông lâm thành phố, Ban Quản lý Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang Đà Nẵng, phòng chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Kiều Thanh Nga Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Minh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TẠI ĐÀ NẴNG .8 1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ 1.2 Cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề sách hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng 23 CHƢƠNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ Ở ĐÀ NẴNG 30 2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng 30 2.2 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng từ năm 2010 đến năm 2016 30 2.3 Biện pháp thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng .40 2.4 Đánh giá vấn đề sách hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng .50 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 63 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .63 3.2 Định hướng hồn thiện sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .65 3.3 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Đà Nẵng 69 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất .76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Dân số trung bình, giai đoạn 2010 – 2016 26 1.2 Năng lực sản lượng khai thác thành phố Đà Nẵng 27 2.1 Tổng hợp nghề lưới rê lớp tau cá Đà Nẵng 39 2.2 Tổng hợp nghề lưới kéo qua năm 39 2.3 Số liệu đóng tàu theo Quyết định số 47/2014/QĐUBND 51 2.4 Số liệu thực đóng tàu theo Nghị định số 67 51 2.5 Hỗ trợ nhiêu liệu theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg 53 2.6 Kết thực Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg 55 3.1 Quy hoạch số tiêu khai thác hải sản 64 3.2 3.3 Quy hoạch khai thác hải sản theo địa phương đến năm 2020 Quy hoạch nghề khai thác thành phố (khơng tính thúng máy) 65 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng số 28 tỉnh thành ven biển nước có 6/8 quận, huyện tiếp giáp với biển (trong có huyện đảo Hồng Sa thành lập từ tháng 01/1997, quần đảo san hô nằm cách thành phố Đà Nẵng 170 hải lý (khoảng 315 km), gồm đảo: đảo Hoàng Sa, đảo Đá Bắc, đảo Hữu Nhật, đảo Đá Lồi, đảo Bạch Quy, đảo Tri Tôn, đảo Cây, đảo Bắc, đảo Giữa, đảo Nam, đảo Phú Lâm, đảo Linh Cơn, đảo Quang Hòa, Cồn Bông Bay, Cồn Quan Sát, Cồn Cát Tây, Đá Chim Yến Đá Tháp, với diện tích: 305 km2, chiếm 23,76% diện tích thành phố Đà Nẵng [31]), chiều dài bờ biển Đà Nẵng 89km, có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đường thủy, bộ, hàng khơng (có cảng nước sâu Tiên Sa, Liên Chiểu, nhà ga xe lửa, sân bay quốc tế, hạ tầng đường rộng đẹp) Đà Nẵng có khu vực biển nam Hải Vân, nam bán đảo Sơn Trà với hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển, lồi thủy sản đặc trưng vùng rạn san hơ phục vụ cho phát triển du lịch kinh tế xã hội thành phố Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá Đà Nẵng đầu tư đồng bộ, có khu cơng nghiệp thủy sản tập trung (cảng cá, chợ cá, âu thuyền, nhà máy chế biến, chợ hậu cần, cửa hàng vật tư, thiết bị tàu cá, sở dầu, nước đá, sở đóng sửa tàu, dịch vụ ăn uống, giải trí) Trong có Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng, năm Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang tiếp nhận 19.200 lượt tàu khai thác hải sản Đà Nẵng tỉnh bạn như: Bình Thuận, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa thiên Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, ; Đồng thời định hướng phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng theo hướng Trung tâm nghề cá khu vực miền Trung nước Tính đến ngày 31/12/2016 tổng số tàu cá thành phố Đà Nẵng có 1.650 chiếc, đó, thúng máy 474 chiếc, tàu cơng suất 90cv có 726 chiếc, tàu cơng suất từ 90cv trở lên có 450 chiếc, ngư trường khai thác chủ yếu Quần đảo Hoàng Sa, biển miền Trung Vịnh Bắc Bộ Sản lượng khai thác thủy sản năm 2011-2015 đạt 168.422 tấn, bình quân 33.684 tấn/năm năm 2016 đạt 34.500 Giá trị kim ngạch xuất thủy sản thành phố năm 2016 đạt 165 triệu USD Với tiềm lợi khai thác hải sản, việc thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản Đà Nẵng quan tâm Thành phố Đà Nẵng địa phương thực tốt sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Trong năm qua, quyền thành phố có nhiều chủ trương, sách, giải pháp quản lý, tăng cường lực hiệu khai thác hải sản xa bờ, hạn chế khai thác gần bờ để tái tạo nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt nói chung, khai thác hải sản xa bờ nói riêng Phát triển khai thác hải sản xa bờ hướng phát triển tất yếu trình phát triển từ nghề cá truyền thống sang nghề cá đại, chương trình lớn triển khai thực từ Trung ương đến địa phương, nhằm gắn phát triển kinh tế với an ninh, quốc phòng bảo vệ chủ quyền biển Đảo Đối với Trung ương, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ khai thác hải xa bờ Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010, Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014,… sách đông đảo bà ngư dân ủng hộ, phù hợp với thực tiễn phát triển ngành thủy sản Việt Nam Đối với Đà Nẵng, bên cạnh sách hỗ trợ Trung ương, UBND thành phố có sách riêng, đặc thù nhằm hỗ trợ nâng cao lực khai thác hải sản xa bờ như: Quyết định số 7068/QĐ-UBND ngày 29/8/2012 số sách hỗ trợ ngư dân thành phố Đà Nẵng đóng tàu khai thác hải sản xa bờ, Quyết định số 47/2014/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 Quy định chế, sách hỗ trợ đóng tàu khai thác hải sản tàu dịch vụ khai thác hải sản cho tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng thay Quyết định số 7068/QĐ-UBND, Quyết định số 43/2014/QĐ-UBND ngày 01 tháng 12 năm 2014 ban hành quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục phê duyệt đối tượng hưởng sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu cá theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng, Nhờ thực sách này, hoạt động khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng kết đáng ghi nhận phát triển nghề cá theo hướng vươn khơi, đại Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, khó khăn, hạn chế sách việc thực sách ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khai thác hải sản Đà Nẵng Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng cần thiết nhằm phân tích, đánh giá cách tồn diện nội dung sách, việc thực thi sách kết quả, tìm tồn tại, hạn chế nội sách nguyên nhân để đưa giải pháp phù hợp hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng, nâng cao đời sống ngư dân đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Vì vậy, qua thời gian cơng tác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tơi định chọn đề tài: “Vấn đề sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề sách phát triển khai thác hải sản xa bờ Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thể cách cụ thể hệ thống văn quy phạm pháp luật Trong trình thực đề tài, tác giả có điều kiện tiếp cận số cơng trình nghiên cứu viết sau: - Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2010) Chiến lược xác định tầm quan trọng ngành thủy sản Việt Nam năm tới, đề lộ trình, mục tiêu phát triển ngành thủy sản cách đồng từ khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ,… đào tạo nguồn nhân lực… Chiến lược Chính phủ sở để Bộ, ngành, UBND tỉnh/thành phố cụ thể hóa chiến lược địa phương thời gian tới - Báo cáo Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Dự án “Khai thác hải sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012, Hà Nội) Hai dự án đánh giá tình hình khai thác hải sản Việt Nam năm qua; trạng tàu thuyền, mùa vụ khai thác, sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá,….; đồng thời đề kế hoạch phát triển ngành khai thác hải sản thời gian tới - Thủ tướng Chính phủ (2013) “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, mục tiêu ngành thủy sản cơng nghiệp hóa vào năm 2020, đại hóa vào năm 2030 tiếp tục phát triển toàn diện, hiệu bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, hội nhập vững vào kinh tế quốc tế, bước nâng cao thu nhập mức sống nông, ngư dân; đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản góp phần bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2017), “Dự thảo Tờ trình ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản” Đây nội dung quan trọng việc sửa đổi, điều chỉnh số nội dung sách hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ thời gian qua triển khai chưa hiệu quả, chưa thực được, cụ thể là: sách đầu tư; sách tín dụng hỗ trợ lãi suất vốn vay đóng mới, nâng cấp tàu cá, sách bảo hiểm hay sách ưu đãi thuế, - Đối với viết Ninh Thị Thu Thủy “Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế- xã hội Đà Nẵng số 60/2014, tác giả viết trình bày tổng quan phát triển khai thác thủy sản xa bờ, đánh giá thực trạng nguồn lực cho khai thác thủy sản xa bờ, đồng thời nêu tình hình thực sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ Đà Nẵng giai đoạn 2010-2014 - Trung Kiên, “Tích cực triển khai thực sách khai thác hải sản xa bờ” Trang thông tin điện tử Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, viết nêu cách khai quát thực trạng thực sách khải sản hải sản xa bờ Việt Nam từ năm 1997 đến 2016 - Lê Thanh Sơn (2017), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Chính sách phát triển kinh tế biển hải sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu, có khoa học rõ ràng nhằm hồn thiện sách phát triển kinh tế biển hải đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phan Thị Thu (2015), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng”, đánh giá thực trạng phát triển khai thác thủy sản xa bờ số giải pháp để phát triển khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng - Nguyễn Văn Lâm (2013), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, luận văn đánh giá thực trạng phát triển tổ đội khai thác hải sản nhằm tương trợ trình khai thác, giúp đỡ tìm kiếm ngư trường cứu nạn, cứu hộ biển có cố xảy - Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008) “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, nêu số giải pháp, định hướng phát triển ngành nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 - Dự thảo điều chỉnh “Quy hoạch tổng thể ngành Nông nghiệp Phát triển doanh nghiệp để đầu tư, hỗ trợ cho nghiệp phát triển kinh tế biển Đồng thời tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thủy sản thị trường nước ngồi, tiếp tục thực tốt sách để thu hút nguồn vốn ODA, vốn đầu tư nước (FDI) 3.3 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ lợi thành phố biển, quan tâm quyền thành phố sở, ngành liên quan, thời gian qua sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố đạt số kết định, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đánh giá cao, song chưa tương xứng với tiềm lợi thế, quan tâm đầu tư nhà nước Do đó, để đẩy mạnh sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ nhằm thực có hiệu sản xuất, bảo vệ nguồn lợi, phát triển bền vững, cần thực số giải pháp sau: 3.3.1 Giải pháp bổ sung, hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ 3.3.1.1 Hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Chính sách tín dụng nói chung sách tín dung hỗ trợ đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác hải sản cần thiết ngư dân, cấp quyền cần phải tiếp tục triển khai thực đồng bộ, hiệu quả, quy định sách hỗ trợ ngư dân theo Quyết định 48/2010/QĐ-TTg; Nghị định 67/2014/NĐ-CP, Nghị định 89/2015/NĐ-CP Chính phủ Quyết định số 47/QĐUBND UBND thành phố Đà Nẵng Thời gian qua, Trung ương Thành phố Đà Nẵng có ban hành sách hỗ trợ đóng tàu, nâng cấp tàu cá Tuy nhiên chưa xây dựng sách hỗ trợ vốn lần cho tàu cá thay máy Do đề nghị Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có sách hỗ trợ cho cá tàu cá (trừ nghề giã cào) thay máy có cơng suất từ 90cv trở lên; cơng suất máy sau thay máy phải vượt qua giải cơng suất cũ lên giải công suất (các giải công suất, cụ thể: 400cv) để tham gia khai thác hải sản xa bờ hiệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung số điều kiện để hưởng sách đóng tàu thuyền theo Nghị định số 67, là: Chiều dài thiết kế vỏ tàu đóng phải >=17 mét cam kết không làm nghề lưới kéo, làm nghề 69 lưới kéo bị thu hồi tất tiền hỗ trợ từ sách khơng hưởng sách hỗ trợ Về sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu cá, thời gian đầu tiến độ đóng tàu cá chậm số ngân hàng thương mại yêu cầu thêm tài sản chấp như: sổ đỏ tài sản khác bổ sung Do đề nghị ngân hàng nhà nước đạo ngân hàng thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân sớm vay vốn Thời gian qua, tham gia sách đóng tàu theo Nghị định số 67, số tàu vỏ thép ngư dân tỉnh: Bình Định, Quảng Nam, Ninh Thuận bị gỉ sét nặng phần vỏ, máy tàu bị hư hỏng, trang thiết bị khai thác, hàng hải máy dò, hầm bảo quản, bóng đèn hoạt động gây thiệt hại lớn cho ngư dân ảnh hưởng lớn đến sách Do đó, q trình đóng tàu có quan chuyên môn giám sát chất lượng trang thiết bị, sắt thép, máy móc thiết bị khai thác, đồng thời trước hạ thủy, đề nghị có quan độc lập, có lực chuyển mơn để thẩm định chất lượng tàu, nhằm để giảm tổn thất kinh phí thời gian người dân 3.3.1.2 Hồn thiện sách thơng tin liên lạc Thành phố thực lặp đặt máy thông tin liên lạc tầm xa có kết hợp định vị vệ tinh VX-1700 tất tàu cá tham gia khai thác hải sản vùng biển xa (với 395 tàu) Trên bờ máy thông tin liên lạc tầm xa sóng HF trang bị Đài Thơng tin Duyên hải Đà Nẵng, trạm thông tin liên lạc tàu cá Bộ đội Biên phòng, trạm bờ Chi cục Thủy sản, Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang, số phường nghề cá trọng điểm trang bị máy đàm tầm xa sóng HF số nhà chủ tàu trang bị máy đàm tầm xa sóng HF để liên lạc với tàu cá Như vậy, bờ có nhiều trạm để tàu cá liên lạc, điều gây nhiễu loạn thơng tin hiệu Để khắc phục tình trạng trên, cần phải xây dựng quy chế phối hợp thông tin liên lạc tàu cá đơn vị, cá nhân có máy đàm tầm xa sóng HF; phân rõ trách nhiệm đơn vị, cá nhân Ngoài ra, tình hình thiên tai tình hình an ninh Biển Đông ngày diễn biến phức tạp Do đó, phải tổ chức tốt hệ thống thơng tin liên lạc để hỗ trợ khai thác, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ tàu cá, an ninh biên giới biển, đảo 3.3.1.3 Phát triển đội tàu hậu cần nghề cá biển xa bờ Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thời gian bám biển đòi hỏi tàu phải 70 có hệ thống bảo quản lạnh Song việc đầu tư 01 kho lạnh tàu cần khoản kinh phí lớn việc đầu tư thêm thiết bị để tạo nguồn lượng độc lập để kho lạnh hoạt động lại không khả thi với ngư dân xây dựng hầm bảo quản lạnh cho tất tàu khai thác hải sản xa bờ khó thực Để giải vấn đề bảo quản sản phẩm giảm chi phí chuyến biển phải phát triển tổ hợp tác khai thác theo hướng kết hợp với dịch vụ hậu cần theo mơ hình tàu mẹ - tàu Với mơ hình này, tàu mẹ thực chức cung cấp dịch vụ hậu cần trực tiếp biển, thực thu gôm, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm trực tiếp biển cho tàu con, đồng thời kiêm thêm nhiệm vụ hoạt động khai thác Do đó, thực mơ hình tàu mẹ - tàu nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác hải sản, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao suất, hiệu khai thác, chất lượng sản phẩm nâng cao, tăng thu nhập tàu tham gia tổ hợp tác 3.3.1.4 Hồn thiện sách bảo hiểm Do tính chất rủi ro cao nghề khai thác biển, xa bờ nên việc mua bảo hiểm đảm bảo an tồn tính mạng cho ngư dân vô cần thiết Tuy nhiên, hầu hết chưa có sách hỗ trợ bảo hiểm y tế cho thuyền viên tàu đánh bắt hải sản xa bờ Vì vậy, để thực 100% bảo hiểm y tế cho thuyền viên bảo hiểm liên đến thân tàu, trang thiết bị ngư lưới cụ tàu thành phố cần xây dựng sách quản lý việc mua sử dụng bảo hiểm đảm bảo an toàn cho ngư dân khai thác xa bờ, đồng thời thực sách bảo hiểm y tế cho ngư dân nhằm đảm bảo quyền lợi tai nạn xảy Do vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền vài trò tác dụng tích cực việc mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đảm bảo an tồn tính mạng cho gư dân khai thác hải sản để họ ý thức tự giác tham gia 3.3.1.5 Thu hút lao động đào tạo thuyền viên Nguồn lao động khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng đáp ứng khoảng 35-40%, số lại đến từ địa phương khác; trình độ văn hóa người lao động thấp, tương lai gần thiếu lao động trầm trọng, vấn đề khó khăn việc phát triển khai thác hải sản xa bờ Do đó, cần phải có giải pháp tốt để thu hút nguồn lao động địa phương địa phương khác để tham gia, cụ thể thực hiện: - Thành phố hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng cho thuyền viên lao động tham gia góp vốn để mua ngư lưới cụ, thiết bị khai thác, để thân họ có trách nhiệm 71 góp phần tăng hiệu khai thác chuyến biển, tăng thêm thu nhập cho người lao động, tạo gắn kết chủ tàu lao động để ổn định lao động; - Ký hợp đồng lao động chủ tàu với lao động, người làm việc theo quy định pháp luật (Khoản 3, Điều 5, Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ đảm bảo an tồn cho người phương tiện nghề cá hoạt động thủy sản) Trong Hợp đồng cần nêu rõ mức lương chủ tàu phải trả cho người lao động; ngồi tiền lương tối thiểu người lao động hưởng phần trăm sản phẩm khai thác được; - Song song với việc phát triển lực vươn khơi, tiến hành việc giúp đỡ, đào tạo ngư dân hoạt động gần bờ chuyển sang khai thác phục vụ tàu đánh bắt xa bờ giúp củng cố lực lượng thuyền viên địa phương, tạo áp lực phát triển ngư dân chuyên nghiệp cho tàu đánh bắt Đà Nẵng - Các tổ hợp tác ký cam kết với không tranh giành lao động; không nhận lao động từ tổ chuyển sang tổ khác chưa đồng ý nhau, việc cần vào quyền phường, Chi cục Thủy sản phối hợp để tuyên truyền, tổ chức có hiệu - Thường xuyên tổ chức cho tất thuyền viên đào tạo miễn phí nghiệp vụ biển (thuyền trưởng, máy trưởng, sử dụng công nghệ khai thác, thiết bị bảo quản sản phẩm, ) Tuy nhiên để thực việc này, quyền thành phố phải đứng tổ chức tập trung - Để ngư dân yên tâm bám biển đánh bắt xa bờ, thành phố cần có sách hỗ trợ cải thiện sống gia đình ngư dân như: hỗ trợ xây dựng, sửa chưa nhà cửa, đảm bảo ổn định sống bờ cho gia đình ngư dân Đào tạo nghề phụ cho chị em phụ nữ hộ gia đình có ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ Hỗ trợ gia đình ngư dân vấn đề giáo dục, y tế miễn giảm kinh phí đào tạo cho em gia đình ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ, hỗ trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế, 3.3.1.6 Hồn thiện sách hỗ trợ chi phí xăng dầu - Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ chi phí xăng dầu theo Quyết định số 48 (tức hỗ trợ chi phí nhiên liệu chuyến biển/tàu/năm) Riêng hỗ trợ 10 chuyến biển cho tàu dịch vụ hậu cần vùng biển khơi theo Nghị định số 67 Tuy nhiên sách chưa thực chưa có sở xác định tàu hoạt 72 động vùng biển khơi Do đó, cần hỗ trợ máy định vị máy thông tin tàu dịch vụ hậu cần để kết nối, thông tin với Trạm thông tin liên lạc bờ để làm sở xác nhận có sách hỗ trợ theo quy định - Để đảm bảo cơng đối tượng hưởng sách nhóm khuyến khích ngư dân nâng cơng suất tàu khai thác xa bờ thực sách hỗ trợ chi phí xăng dầu cần dựa vào công suất máy công suất tàu để xác định mức hỗ trợ Khi hỗ trợ cần dựa vào nhật ký biển tàu thuyền lưu Trạm thông tin liên lạc đặt Đồn Biên phòng phường Chi cục Thủy sản để đánh giá mức tiêu hao nguyên liệu thực tế Đồng thời ngành chức liên quan cần có biện pháp quản lý thị trường nghiêm ngặt, chống tình trạng buốn lậu, lấy xăng dậu phục vụ ngư dân bán cho mục đích khác 3.3.1.7 Hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro thiên tai biển Trước tình hình tàu thuyền ngư dân Việt Nam nói chung ngư dân thành phố Đà Nẵng nói riêng bị tàu nước đâm va bị nước bắt giữ vùng biển Việt Nam Để ngư dân yên tâm bám biển Chính phủ ban hành sách hỗ trợ hộ ngư dân đánh bắt ngư trường Việt Nam bị tàu nước đâm va, xua đuổi, bắt giữ, hỗ trợ chi phí lai dắt tàu cá bị nạn vào bờ, chi phí trục vớt, hỗ trợ chi phí sửa chữa, khơi phục ngư cụ bị hư hỏng tàu nước gây Đồng thời đàm phán xây dựng khung hành lang pháp lý biển với quốc gia liên quan kêu gọi đồng tình, ủng hộ nước giới, đặc biệt nước khu vực 3.3.1.8 Hồn thiện sách phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Xây dựng Âu thuyền cảng cá Thọ Quang thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá khu vực miền trung nước, đảm bảo cung ứng đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời tất dịch vụ hậu cần nghề cá Nâng cấp cảng cá Thọ Quang thành cảng cá loại I có sở hạ tầng dịch vụ hoàn chỉnh, hệ thống bốc dỡ, vận chuyển hàng thủy sản giới hóa, đủ lực cung ứng tốt dịch vụ hậu cần cho tàu cá Đà Nẵng tàu cá tỉnh lân cận Từng bước đưa chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang hoạt động theo hình thức đấu giá sản phẩm Phát triển Âu thuyền cảng cá Thọ Quang đôi với môi trường đảm bảo, thường xuyên thu dọn rác, xử lý nước thải Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải 73 sở chế biến, cảng cá, chợ cá, tàu cá, sở đóng sửa tàu Âu thuyền Khai thơng dòng chảy chiều từ Sông Hàn vào Âu thuyền để cải tạo nguồn nước, hạn chế lắng đọng bùn Âu thuyền 3.3.1.9 Các hỗ trợ khác phục vụ khai thác xa bờ thành phố Đà Nẵng Khi khai thác hải sản xa bờ thời gian chuyến biển thường kéo dài ngày, để nâng cao chất lượng sản phẩm sau khai thác hải sản xa bờ, vậy, cần hình thành chuổi giá trị, tư khai thác, chế biến, đóng gói tiêu thụ khép kín Để triển khai thực hiệu khai thác hải sản xa bờ, thành phố cần tiếp tục tuyên truyền rộng rãi đến ngư dân nhằm chuyển dần ý thức cải tiến tiến kỹ thuật mời bảo quản khai thác Đồng thời có sách hỗ trợ phát triển chuyển đổi nghề từ nghề cấm khai thác, khai thác ven bờ sang nghề khai thác hải sản xa bờ có hiệu như: nghề lưới rê hỗn hợp, rê lớp, lưới rê chuồn Do việc chuyển đổi sang nghề khai thác chi phí đầu tư ngư lưới cụ lớn nên tăng nguồn kinh phí hỗ trợ để ngư dân mạnh dạn đầu tư nghề 3.3.2 Giải pháp công tác tuyên truyền quản lý Nhà nước thực sách 3.3.2.1 Cơng tác tun tuyền, nâng cao nhận thức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với địa phương tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân triển khai thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố ngày hiệu thiết thực Các quan thơng tin, báo chí, truyền thơng, cán bộ, đảng viên địa bàn thành phố cần tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng Nhà nước sách Trên sở để cá nhân, tổ chức tự nguyện, tự giác tham gia Nhà nước việc thực sách hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ 3.3.2.2 Giải pháp công tác quản lý Nhà nước thực sách * Tăng cường cơng tác phối hợp quan quyền, mặt trận, đồn thể, tổ chức cá nhân thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Để hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ thực cách hiệu quả, ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn làm được, 74 mà cần có phối hợp chặt chẽ, thống quan, ban, ngành, mặt trận, Đoàn thể từ huyện đến phường tất khâu q trình thực sách, từ công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật ngư dân đến công tác triển khai tổ chức thực hiện, công tác vận động đến cơng tác giám sát thực sách Kinh nghiệm từ thực tiễn thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản địa bàn thành phố cho thấy, công tác phối hợp quan thực chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất, việc tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ diễn nhanh chóng, thuận lợi mang lại kết cao * Huy động nguồn lực thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Ngoài sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển khai thác hải sản xa bờ nhà nước đầu tư, bên cạnh cần huy động tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ Các đồn tàu cơng ích đội tàu hậu cần dịch vụ thành phần kinh tế hoạt động biển hình thành nên thị trường sản phẩm dịch vụ nghề cá sản phẩm hải sản khai thác biển, tạo hội, điều kiện cho lao động nghề cá biển dài ngày, nâng cao hiệu khai thác hải sản cho cộng đồng ngư dân Ngoài ra, tương lai nên hình thành số doanh nghiệp, tập đồn lớn đủ mạnh để hoạt động khai thác hải sản xa bờ hợp tác khai thác viễn dương với nước khu vực * Củng cố tổ chức máy đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Xây dựng củng cố máy tổ chức, cán bộ, cơng chức làm cơng tác sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng có phẩm chất, đạo đức tốt Đồng thời, đảm bảo sách đội ngũ công chức, viên chức làm công tác Chi cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, khuyên ngư hỗ trợ, phụ cấp để họ yên tâm công tác, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực thi cơng vụ Hằng năm rà sốt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức làm công tác phát triển thủy sản từ thành phố đến phường, số công chức tuyển dụng để đề nghị cử đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thực thi sách hỗ trợ ngư dân phát triển khai thác hải sản; kỹ giao tiếp, tinh thần, 75 thái độ phục vụ cho đối tượng thụ hưởng sách, đối tượng có tính đặc thù, trình độ hạn chế nên cần phải có thái độ hòa nhã, nhẹ nhàng, hòa đồng * Cơng tác cải cách hành thực sách hỗ trợ Thường xuyên tiến hành rà sốt thủ tục rườm rà, khơng cần thiết liên quan đến sách hỗ trợ ngư dân phát triển khai thác hải sản xa bờ để đề nghị cấp loại bỏ, giảm bớt thời gian lại gây phiền hà, khó khăn cho đối tượng thụ hưởng sách Trung ương thành phố * Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Do tính chất đặc thù thủ tục xác nhận đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ nhiều thành phần, nhiều đối tượng khác nhau, hàng năm tổng nguồn chi cho sách lớn Vì vậy, để đảm bảo thực cho khoản chi đúng, chi đủ đảm bảo đối tượng, ngư trường thủ hưởng, phải thường xuyên thực chế độ kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán để chấn chỉnh thiếu sót; đồng thời xử lý trường hợp cố tình sai phạm Theo định kỳ, tổ giúp việc Ban Chỉ đạo, phối hợp với lực lượng Biên phòng việc xác nhận vị trí khai thác, đối tượng hỗ trợ để tiến hành kiểm tra đối việc kê khai ngư dân Ngoài ra, cần phát huy vai trò giám sát Mặt trận, đồn thể trị- xã hội, nhân dân đối tượng thụ hưởng sách để có thơng tin phát kịp thời sai phạm, nhằm đảm bảo công cho đối tượng thụ hưởng sách tạo niềm tin nhân dân đối tượng sách sách hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ Trung ương thành phố 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Đề xuất với ngành phủ - Với Chính phủ + Sớm đầu tư xây dựng trạm dịch vụ hậu cần nghề cá, cứu hộ, cứu nạn, trạm cung ứng xăng dầu đảo (Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cào Lao Chàm, Trường Sa) để tổ hợp tác có điều kiện bám biển dài ngày, giảm chi phí chuyến biển, tăng hiệu khai thác + Sớm ban hành sách hỗ trợ kinh phí điều chỉnh thiết kế tàu so với 21 mẫu thiết kế tàu vỏ thép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 76 + Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhiên liệu, hỗ trợ mua bảo hiểm thân tàu cho tàu cá tham gia khai thác hải sản xa bờ theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn + Bổ sung khái niệm, định nghĩa vùng biển xa bờ hướng dẫn cách xác định vùng biển xa bờ tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ + Có chế hỗ trợ chủ tàu chi phí thiết kế theo mẫu riêng lẻ (khi quan đăng kiểm phê duyệt), để hạn chế chi phí chủ tàu trả tiền cho đơn vị tư vấn thiết kế lại bị ngân hàng thương mại từ chối cho vay + Tiếp tục tham mưu Chính phủ thực Nghị định số 67/NĐ-CP bổ sung sách hỗ trợ kinh phí cho chủ tàu điều chỉnh thiết kế tàu khác so với 21 mẫu thiết kế tàu vỏ thép Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành + Tham mưu Chính phủ ban hành sách hỗ trợ hộ ngư dân đánh bắt ngư trường Việt Nam bị tàu nước đâm va, xua đuổi, bắt giữ, hỗ trợ chi phí lai dắt tàu cá bị nạn vào bờ, chi phí trục vớt, hỗ trợ chi phí sửa chữa, khôi phục ngư cụ bị hư hỏng tàu nước ngồi gây + Dó chế, sách đặc thù hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản ngư trường quần đảo Hoàng Sa để động viên ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển khai thác hải sản, kết hợp với tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam, đặc biệt chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam + Tham mưu Chính phủ xem xét điều chỉnh sách hỗ trợ lãi suất sang sách hỗ trợ theo tỷ lệ phần trăm theo kinh phí mua trang thiết bị (hỗ trợ 01 lần sau đầu tư) để người dân tiếp cận nguồn vốn vay theo nhu cầu sản xuất sách triển khai vào thực tế, phát huy hiệu trình sản xuất + Hỗ trợ 100% lãi suất vốn vay thời hạn 12 năm cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình cá nhân vay vốn mua loại máy, thiết bị dò cá, thu thả ngư cụ, thông tin liên lạc, hầm bảo quản sản phẩm, buồng cấp đơng, thùng, hầm bảo quản sản phẩm có gắn thiết bị lạnh, sản xuất nước đá, lọc nước biển làm nước sử dụng tàu cá, tàu hậu cần phục vụ đánh bắt xa bờ - Với bộ, ngành + Bộ Tài có hướng dẫn cụ thể danh mục vật tư, trang thiết bị, máy móc, 77 phục vụ đóng tàu khai thác xa bờ miễn thuế giá trị gia tăng theo quy định, để đơn vị cung cấp chủ tàu biết thực + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị ngân hàng thương mại phải kịp thời trả lời văn kết xem xét cho vay chủ tàu, không kéo dài thời gian ký hợp đồng tín dụng chủ tàu nộp đủ hồ sơ lý chờ khẳng định hiệu khai thác tàu đóng xong, chủ tàu có kinh nghiệm, kỹ năng, giải pháp tổ chức khai thác khác nhau; Xây dựng quy trình thẩm định, giải hồ sơ thủ tục hồ sơ phải nộp để chủ tàu biết chủ động thực hiện; Tạo điều kiện cho ngư dân sử dụng tàu cá mua bảo hiểm để làm tài sản đảm bảo vay vốn đóng tàu cá 3.4.2 Đề xuất với UBND thành phố Đà Nẵng - Nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước: quan quản lý nhà nước, đặc biệt UBND phường ven biển phải tăng cường trách nhiệm công tác hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ Thường xuyên trao đổi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc bà ngư dân để kịp thời đề xuất tháo gỡ, giúp đỡ - Để tạo nguồn lao động ổn định cho nghề khai thác hải sản xa bờ, đồng thời thu hút lao động địa phương khác, quyền thành phố hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho lao động tham gia khai thác hải sản xa bờ Đồng thời có sách hỗ trợ cho em, cha mẹ (như miễn học phí cho em, bảo hiểm y tế cho cha mẹ,…) người lao động để họ yên tâm bám biển - Chính quyền thành phố hỗ trợ đào tạo kỹ thuật khai thác hải sản cho thuyền viên Kết luận Chƣơng Để sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ triển khai thực hiệu cần phải thực đồng nhiều giải pháp, phải kể đến giải pháp vay vốn đóng tàu thuyền, hỗ trợ chi phí xăng dầu, bảo hiểm, sách đào tạo Các giải pháp nâng cao lực khai thác xa bờ như: lao động, kết nối thông tin liên lạc, phương thức hoạt động tổ, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu hoạt động khai thác hải sản xa bờ 78 KẾT LUẬN Những năm gần đây, ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất có vị trí quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân nói chung đời sống hàng ngày nhân dân nói riêng Đối với thành phố Đà Nẵng ngành thủy sản đặc biệt ngành khai thác hải sản xa bờ có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần với ngành khác đảm bảo an ninh lương thực, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần phận lớn ngư dân - nông dân, đặc biệt hàng ngàn công nhân lao động nhà máy chế biến thủy sản khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, góp phần thực thắng lợi Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Chương trình hành động số 13 Thành ủy Đà Nẵng chiến lược biển đến năm 2020 Được quan tâm trung ương địa phương việc hỗ trợ ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ hỗ trợ đóng tàu thuyền, hỗ trợ chi phí xăng dầu, bảo hiểm tạo động lực thuận lời cho bà ngư dân bám biển, diện vùng biển đảo Việt Nam Tuy nhiên, trình phát triển ngành thủy sản nói chung khai thác hải sản biển bộc lộ số hạn chế, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan, làm ảnh hưởng đến phát triển ngành khai thác hải sản Qua phân tích, đánh giá vấn đề sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy hiệu sách Khai thác hải sản xa bờ biển ngư dân Đà Nẵng bước phát triển mạnh năm qua, quyền địa phương cấp đặc biệt quan tâm đạo Tuy nhiên, số sách nghiên cứu số tồn tại, hạn chế nội sách đó, cần phải đưa giải pháp phù hợp đề triển khai thực có hiệu thời gian đến Ngồi ra, số sách mang tính hình thức để nhận sách hỗ trợ từ nhà nước, chưa tạo gắn bó người dân với phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển Mục tiêu sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng tiếp tục hoàn thiện điều chỉnh, bổ sung sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ với mục tiêu thu hút ngư dân tham gia chương trình phát triển khai thác hải sản xa bờ, đồng thời hình thành đội tàu dịch vụ hậu cần kịp thời thu 79 mua sản phẩm, cung ứng nhiên liệu, thực phẩm biển; nâng cao chất lượng khai thác hải sản; ứng dụng công nghệ vào khai thác, đầu tư nâng cấp cải hốn để có tàu cơng suất lớn, đủ khả vươn khơi khai thác, bám biển dài ngày Trên sở phân tích sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ, kết hợp với đánh giá thuận lợi, khó khăn tiềm khai thác hải, luận văn xây dựng hệ thống nhóm giải pháp để điều chỉnh hạn bất cấp nội sách thực thời gian qua Từ đưa sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ hiệu hợp phù hợp với định hướng phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Trong đó, hệ thống giải pháp phát triển nhằm sách hỗ trợ đóng tàu cá, giải pháp hỗ trợ đóng tàu cá, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân mua sắm máy móc, thiết bị hỗ trợ khai thác, giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân bảo quản sản phẩm sau khai thác, giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân tiêu thụ sản phẩm sau khai thác, hồn thiện sách hỗ trợ ngư dân tổ chức khai thác hải sản theo tổ, đội giải pháp thu hút đào tạo, giải pháp sở hạ tầng nghề cá Việc giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng Để giải pháp trở thành thực cần có phối hợp bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt tham gia cộng đồng ngư dân, góp phần vào việc thực sách thực sách hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ phù hợp, hiệu Đà Nẵng, thúc đẩy phát triển thủy hải sản nói riêng phát triển kinh tế-xã hội thành phố nói chung./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo VietNamnet Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Dự thảo “Tờ trình ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản” Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng (2017) “Báo cáo tình hình đóng tàu cá địa bàn thành phố Đà Nẵng” Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012), Hội thảo “Kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nghề cá giới Việt Nam”, Đà Nẵng Trung Kiên, Tích cực triển khai thực sách khai thác hải sản xa bờ, Trang thông tin điện tử Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Nguyễn Văn Lâm (2013), Phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2010 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2012 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2013 10 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2014 11 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2015 12 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2016 13 Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam 14 Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 15 Lê Thanh Sơn (2017), Chính sách phát triển kinh tế biển hải sản tỉnh Bà RịaVũng Tàu, Luận án tiến sĩ kinh tế 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2017), Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo đánh giá kết năm thực Đề án chuyển đổi cấu nghề, cấu tàu thuyền địa bàn thành phố theo hướng phát triển bền vững (2011-2016) 18 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo tham dự diễn đàn phát triển đô thị lần thứ Yokohama, Nhật Bản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực Quyết định 289/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 20 Tạp chí lý luận trị số 1/2014 21 Phan Thị Thu (2015), Phát triển khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế 22 Ninh Thị Thu Thủy (2014), Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế- xã hội Đà Nẵng số 60/2014 23 Trung tâm Khuyến ngư nông lâm thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo chuyển đổi cấu nghề ứng dụng trang thiết bị khai thác tàu khai thác xa bờ thành phố Đà Nẵng 24 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 25 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Đề án chuyển đổi cấu nghề, cấu tàu thuyền địa bàn thành phố Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững, 26 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Việc thực sách, pháp luật cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2017), Dự thảo Đề án phát triển kinh tế biển thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 28 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Kế hoạch thực Chương trình hành động số 34-CTr/TU Thành ủy Đà Năng lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn kinh tế biển thành phố đến năm 2020 29 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch phát triển khai thác hải sản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 30 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Trang web 31 Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng 32 Cổng Thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản 33 Trang thông tin điện tử Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 34 www.bientoancanh.vn 35 www.baomoi.com ... tổ chức thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ 1.1.4.1 Yêu cầu thực mục tiêu sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Chính sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Đảng... hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng Chương Vấn đề sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ Đà Nẵng Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện sách thực sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa. .. - Chính sách hỗ trợ phát triển khai thác hải sản xa bờ: Từ quan niệm chính sách cơng”, khai thác hải sản xa bờ phát triển khai thác hải sản xa bờ nêu trên, định nghĩa sách phát triển khai

Ngày đăng: 01/12/2017, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Dự thảo “Tờ trình ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP này 07 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP này 07 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
3. Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng (2017) “Báo cáo tình hình đóng mới tàu cá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đóng mới tàu cá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
4. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012), Hội thảo “Kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nghề cá thế giới và Việt Nam”, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nghề cá thế giới và Việt Nam
Tác giả: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Năm: 2012
5. Trung Kiên, Tích cực triển khai thực hiện chính sách khai thác hải sản xa bờ, Trang thông tin điện tử của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực triển khai thực hiện chính sách khai thác hải sản xa bờ
6. Nguyễn Văn Lâm (2013), Phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2013
15. Lê Thanh Sơn (2017), Chính sách phát triển kinh tế biển và hải sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển kinh tế biển và hải sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Tác giả: Lê Thanh Sơn
Năm: 2017
21. Phan Thị Thu (2015), Phát triển khai thác thủy sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khai thác thủy sản xa bờ tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phan Thị Thu
Năm: 2015
22. Ninh Thị Thu Thủy (2014), Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế- xã hội Đà Nẵng số 60/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Ninh Thị Thu Thủy
Năm: 2014
29. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch phát triển khai thác hải sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển khai thác hải sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
Năm: 2012
13. Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 về Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Khác
14. Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2017), Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
17. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo đánh giá kết quả 5 năm Khác
18. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo tham dự diễn đàn phát triển đô thị lần thứ 6 tại Yokohama, Nhật Bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng Khác
19. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 289/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Khác
23. Trung tâm Khuyến ngư nông lâm thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo chuyển đổi cơ cấu nghề và ứng dụng các trang thiết bị khai thác trên tàu khai thác xa bờ tại thành phố Đà Nẵng Khác
24. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác
27. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2017), Dự thảo Đề án phát triển kinh tế biển thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Khác
28. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 34-CTr/TU của Thành ủy Đà Năng trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn và kinh tế biển của thành phố đến năm 2020 Khác
30. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w