Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố đà nẵng trong bối cảnh hiện nay (tt)

27 336 2
Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố đà nẵng trong bối cảnh hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ TRUNG CHINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, Năm 2015 Cơng trình hồn thành VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học - GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - GS.TS Phan Văn Kha Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước H ội đồng đánh giá luận án cấp ộ môn họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam B Vào hồi… ……ngày … tháng … năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) hội nhập quốc tế nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Đội ngũ giáo viên (ĐNGV) nói chung ĐNGV trung học phổ thông (THPT) lự c lượng cốt cán nghiệp giáo dục đào tạo (GD&ĐT), nhân tố chủ đạo định việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy có bước phát triển mạnh quy mơ trình độ đào tạo ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Nguyên nhân thực trạng cơng tác quản lí, tuyển chọn, sử dụng, sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV hạn chế Những phân tích lí để chúng tơi chọn đề tài luận án có nội dung vận dụng lí luận quản lí giáo dục, quản lí nhân lực vào giải vấn đề thực tiễn công tác quản lí phát triển ĐNGV THPT Đề tài luận án biểu đạt với tiêu đề:“Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay” Mục đí ch nghiên cứu Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng bối cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Đội ngũ giáo viên THPT 3.2 Đối tượ ng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp theo tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên lí thuyết phát triển nguồn nhân lực, tác động đồng vào khâu trình phát triển ĐNGV THPT góp phần phát triển NGV THPT thành phố Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Các giải pháp quản lí chủ thể quản lí cấp tỉnh cấp ờng, đặc biệt giải pháp quản lí Sở GD&ĐT ĐNGV trư THPT 5.2 Phạm vi thời gian địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu thử nghiệm triển khai thành phố Đà Nẵng Thời gian đánh giá trạng : từ năm học 2010-2011 đến năm học 2013-2014 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận phát triển ĐNGV THPT 6.2 Đánh giá thực trạng ĐNGV THPT phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng 6.3 Đề xuất số giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng theo yêu cầu đổi GD&ĐT 6.4 Thử nghiệm giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng theo yêu cầu đổi GD&ĐT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận : Tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia Phương pháp vấn trực tiếp - Nhóm phương pháp xử lí thơng tin gồm: Sử dụng thống kê tốn học; sử dụng phần mềm tin học; sử dụng sơ đồ, bảng biểu, đồ thị Luận điểm bảo vệ 8.1 Để phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT cần phải thực đồng giải pháp phân cấp quản lí, quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng , tra, kiểm tra xây dựng chế sách… 8.2 Trong q trình thực giải pháp , cần ý đồng mặt: tuyển chọn, phân công, đánh giá, bồi dưỡng Trong đó, cơng tác tuyển chọn khâu then chốt Nội dung góp phần quan trọng việc phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lí luận: Hệ thống hóa làm phong phú thêm lí luận phát triển ĐNGV THPT sở vận dụng đa dạng phương pháp tiếp cận nghiên cứu, đặc biệt tiếp cận lí thuyết phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp GV THPT yêu cầu GV THPT bối cảnh đổi GD&ĐT; phân tích làm rõ nội dung phát triển ĐNGV THPT yếu tố tác động đến phát triển ĐNGV THPT 9.2 Phát thực trạng phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng với hạn chế, bất cập cần nhanh chóng khắc phục, cụ thể phân cấp quản lí cơng tác quy hoạch; công tác tuyển chọn, sử dụng, đào t ạo bồi dưỡng GV; đánh giá GV tra, kiểm tra chuyên môn trường THPT 9.3 Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp GD&ĐT thành phố Đà Nẵng 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng kinh nghiệm quốc tế Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bối cảnh Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đ ề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực : Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước phát triển nguồn nhân lực khẳng đ ịnh vai trò nguồn nhân lực nói chung ĐNGV nói riêng; đưa kết luận khác tùy thuộc vào cách t iếp cận xuất phát điểm nghiên cứu Tuy nhiên , bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo nay, cần nghiên cứu phát triển ngu ồn nhân lực Việt Nam nói chung ĐNGV nói riêng 1.1.2 Những nghiên cứu v ề phát triển đội ngũ giáo viên: Nghiên cứu x ây dựng phát triển ĐNGV tập trung lĩnh vực: đào tạo, bồi dưỡng GV, chuẩn nghề nghiệp GV chế độ, sách GV 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông: ĐNGV THPT người làm công tác giảng dạy - giáo dục trường THPT, có nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh THPT 1.2.2 Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên : Chất lượng giảng dạy, giáo dục GV đánh giá q ua kết tiếp thu kiến thức học sinh mà sản phẩm cuối lực, nhân cách Chất lượng giáo dục phải hướng vào “phát triển học sinh”, “phát triển nguồn nhân lực” Chất lượng ĐNGV thể phẩm chất, đạo đức; trình độ chun mơn, nghiệp vụ ; số lượng; cấu,… 1.2.3 Quản lí: Quản lí hoạt động có chủ đích, có định hướng tiến hành chủ thể quản lí nhằm tác động lên khách thể quản lí để thực mục tiê u xác định cơng tác quản lí 1.2.4 Phát triển phát triển nguồn nhân lực: Phát triển trình nội tại, bước chuyển hóa từ thấp đến cao, thấp chứa đựng dạng tiềm khuynh hướng dẫn đến cao, cao thấp phát triển Phát triển nguồn nhân lực giáo dục phát triển ĐNGV để bảo đảm đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ chất lượng, đồng cấu… đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác giáo dục 1.3 Những yêu cầu giáo viên trung học phổ thơng 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức giáo viên trung học phổ thông: GV THPT có vị trí, vai trị, chức quan trọng nhà trường, trung tâm kết nối, hợp tác, chia sẻ học sinh 1.3.2 Đổi bản, toàn diện giáo dục với vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông - Những yêu cầu phát triển ĐNGV: Chuẩn hóa ĐNGV; thực kế hoạch hóa q trình phát triển ĐNGV, tạo lập trì đồng cấu giáo dục môn học, lĩnh vực giáo dục trường trung học; sửa đổi sách tiền lương, phụ cấp chế độ ưu i khác - Những yêu cầu GV THPT : GV phải có trình độ chun mơn, có nghệ thuật sư phạm, biết hướng dẫn, tổ chức hoạt động, trung tâm tập thể học sinh, có khả tập hợp, lôi cuốn, kết nối, giúp đỡ học sinh; phải đào tạo chuẩn mực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm có phẩm chất đạo đức xã hội - nghề nghiệp phù hợp - Đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông yêu cầu GV: Học sinh THPT giai đoạn phát triển mạnh tâm - sinh lí, trưởng thành hơn, tích lũy nhiều kinh nghiệm sống hơn, em ý thức vị trí, vai trị Thái độ em mơn học có lựa chọn hơn, tính phân hóa hoạt động học tập thể rõ hơn, cao hơn, xu hướng chọn nghề, vào đời chi phối; ng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp mà em ưa thích Do đó, GV THPT phải nắm đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT; phải tích cực nâng cao lực sư phạm, trang bị đầy đủ kiến thức, khuyến khích, động viện em tích cực học tập 1.3.3 Bối cảnh quốc tế, nước hội, thách thức phát triển đội ngũ giáo viên Tiến trình t ồn cầu hóa; hình thành kinh tế tri thức địi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng ĐNGV có vai trị đ ịnh Nền kinh tế nước ta bắt đầu vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với quy luật quy luật giá trị, quy luật cung - cầu quy luật cạnh tranh Do vậy, phải nhanh chóng đại hóa, nâng cao chất lượng giáo dục để đủ sức tồn phát triển chế thị trường cạ nh tranh Chúng ta đang tập trung nguồn lực triển khai Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (NQ29) Tất điều vừa thời cơ, đồng thời thách th ức phát triển ĐNGV THPT 1.3.4 Chuẩn nghề nghi ệp giáo viên trung học phổ thông: Chuẩn nghề nghiệp GV hệ thống thống tiêu chí kiến thức kĩ chuyên môn; l ực sư phạm; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống mà người GV cần có để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng 1.4.1 Quản lí trường trung học phổ thơng phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên - Quản lí trường THPT bao gồm quản lí q trình dạy học, giáo dục, tài chính, nhân lực, hành mơi t rường xã hội, quản lí q trình dạy học trọng tâm - Phân cấp quản lí phát triển ĐNGV: Phân cấp quản lí phát triển ĐNGV phân định thẩm quyền, trách nhiệm cấp quản lí sở bảo đảm phù hợp khối lượng tính chấ t thẩm quyền với lực điều kiện thực tế cấp quản lí nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động phát triển ĐNGV 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông: Quy hoạch phát triển ĐNGV THPT đủ số lượn g, đồng cấu, có chất lượng; tuyển chọn GV quy trình, quy định, người có phẩm chất, l ực; sử dụng phát huy tốt lực, phẩm chất GV , khâu quan trọng q trình quản lí ; thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng , phát huy vai trò tự học GV nhằm nâng cao lực cho GV ; thực tốt sách đãi ngộ , sách thu hút người giỏi , tạo động lực, động viên, khuyến khích GV ; làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá Sáu nội dung có mối quan hệ hữu cơ, tác động, chi phối lẫn 1.5 Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.5.1 Yếu tố khách quan: Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ địi hỏi GV THPT phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các chế, sách cịn nhiều bất cập, chưa tạo động lực để GV an tâm công tác cống hiến Vì thế, việc ổn định phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng giai đoạn gặp nhiều trở ngại, khó khăn 1.5.2 Yếu tố chủ quan: Các yếu tố chủ quan gồm: uy tín, thương hiệu sở giáo dục; môi trường sư phạm ; lực đội ngũ cán quản lí giáo dục ; máy quản lí trình độ nhận thức ĐNGV Kết luận chương Trong Chương 1, luận án khái qt cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nước quốc tế phát triển ĐNGV cách có hệ thống đượ c chia theo vấn đề vị trí, vai trò GV phát triển ĐNGV Luận án kế thừa có chọn lọc ưu điểm từ nguồn tài liệu Luận án áp dụng tiếp cận hệ thống phức hợp với phương pháp nghiên cứu phù hợp để xác định rõ nội dung phát triển ĐNGV THPT yếu tố ảnh hưởng Luận án làm rõ p hát triển ĐNGV việc tác động chủ thể quản lí nhằm làm cho GV đảm bảo chuẩn nghề nghiệp, xây dựng ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu Phát triển ĐNGV lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá khâu từ quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá ch ính sách đãi ngộ Việc phát triển ĐNGV chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, đồng thời thuận lợi khó khăn cơng tác phát triển ĐNGV 11 2.4.4 Phẩm chất đạo đức , lối sống, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên: Qua trao đổi, khảo sát có 285/354 GV chiếm tỉ lệ 80,5% GV 48/56 CBQL chiếm tỉ lệ 85,7% cho , đa số GV có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, tinh thần trách nhiệm cao ; ý kiến lại cho rằng, phận GV chưa nhận thức thực quy định đạo đức nhà giáo 2.4.5 Kết xếp loại giáo viên Bảng 2.3 : Kết xếp loại ĐNGV THPT (%) Kết xếp loại Năm học 20102011 20112012 20122013 20132014 TS GV Trung bình TL SL TL SL TL Đánh giá GV theo QĐ 06 Xuất sắc SL Khá Kém SL TL 1629 1022 62,7 519 31,9 88 5,4 0,00 1686 1207 71,6 406 24,1 73 4,3 0,00 1702 1134 66,6 477 28,1 91 5,3 0,00 1670 1401 83.9 182 10.9 87 5.2 0,00 12 Đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp 20102011 20112012 20122013 20132014 1629 933 57,3 630 38,6 66 4,1 0,00 1686 1267 75,1 366 21,8 53 3,1 0,00 1702 1224 71,9 411 24,2 67 3,9 0,00 1670 1308 78.3 296 17.7 66 4.0 0,00 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng thành phố Đà Nẵng 2.5.1 Phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông: Sở GD&ĐT trường THPT phân cấp quản lí với Nghị định số 115/2010/NĐ -CP Chính phủ Tuy nhiên, Sở trường chưa thực số nội dung phát triển ĐNGV THPT chưa quyền bổ nhiệm hiệu trưởng; quyền định việc cử học giải chế độ cho GV học sau đại học, khóa học trị; chưa trọn quyền định tiếp nhận GV thành phố, thu hút GV giỏi Các trường THPT chưa có quyền cử GV đào tạo, bồi dưỡng, cơng tác ngồi nhà trường; chưa thực hợp đồng lao động GV có sách thu hút tiếp nhận GV giỏi công tác trường; chưa quyền tự chủ hồn tồn nguồn kinh phí cấp… 2.5.2 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông: Sở GD&ĐT chưa xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV nói chung ĐNGV THPT nói riêng; chưa đạo trường THPT xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV đơn vị 2.5.3 Tuyển chọn sử dụng giáo viên trung học phổ thông: Việc tuyển chọn GV cho trường THPT công lập Sở GD&ĐT thực hiện, chưa giao quyền chủ động cho hiệu trưởng trường Công tác sử dụng GV quy đị nh, số trường cịn có 13 việc phân cơng GV dạy trái chun môn thiếu GV cục Nhiều trường thực tốt công tác bổ nhiệm cán Sở GD&ĐT, trường chưa xây dựng ĐNGV cốt cán làm nịng cốt chun mơn 2.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông : Việc đào tạo, bồi dưỡng tập trung vào chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, lí luận trị… đạt số kết quan trọng, nâng cao chất lượng ĐNGV THPT Tuy nhiên, để công tác hiệu cần tiếp tục đổi nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng Bảng 2.10: Kết khảo sát chất lượng bồi dưỡng ĐNGV THPT (%) Đối tượng Rất tốt Tốt Khá Yếu T.Bình SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL CBQL 12,5 16,1 31 55,4 16,0 0 GV 56 15,8 52 14,7 186 52,5 60 17,0 0 2.5.5 Chính sách đãi ngộ giáo viên trung học phổ thông: Các trường THPT thực đầy đủ chế độ, sách GV ; sách thu hút GV hạn chế Để phát triển ĐNGV cần đổi thi đua, khen thưởng, tơn vinh; sách hỗ trợ cho GV nhà ở, kinh phí 14 2.5.6 Đánh giá giáo viên tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn trường THPT : Việc tra, kiểm tra, đánh giá tiến hành nhiều hình thức Tuy nhiên, cơng tác chưa thường xun, cịn nặng hình thức, cảm tính, đơi lúc thiếu khách quan Việc đánh giá GV theo hướng dẫn, nhiên nhiều chưa nghiêm túc; chưa sử dụng kết đánh giá làm động lực để GV phấn đấu 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Thành tựu , ưu điểm: ĐNGV THPT đủ số lượng; đa số GV có phẩm chất lực tốt; công tác tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ GV việc giám sát, tra, kiểm tra Sở, trường quan tâm Đặc biệt, sách thu hút GV thành phố đạt số kết đị nh, việc thực phân cấp quản lí tạo điều kiện cho Sở GD&ĐT làm tốt công tác phát triển ĐNGV THPT 2.6.2 Hạn chế , bất cập: Công tác phát triển ĐNGV THPT cấp quản lí lãnh đạo trường học chưa phân cấp rõ ràng; công tác quy hoạch chưa trọng; công tác tuyển chọn sử dụng GV cịn hạn chế ; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa trọng triển khai thường xuyên; có mẫu thuẫn trình độ đào tạo lực sư phạm ĐNGV; công tác kiểm tra chưa thực thường xuyên, đánh giá nhiều thiếu xác Ngun nhân hạn chế nhiều chủ yếu công tác phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng nhiều hạn chế 2.6.3 Thuận lợi, hội : Chiến lược Phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 NQ29, phát triển ĐNGV giải pháp quan trọng triển ĐNGV Tại Đà Nẵng, ĐNGV, CBQL THPT có nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV THPT Ngoài ra, xã hội quan tâm mong muốn nâng cao chất lượng 15 GD&ĐT mà vai trò ĐNGV nhân tố định Những điều điều kiện thuận lợi, hội cho Sở GD&ĐT Đà Nẵng việc phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng 2.6.4 Khó khăn, thách thức : Một số lượng lớn GV cần phải đào tạo lại, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu đổi mới; phận GV thiếu ý thức phấn đấu, tinh thần trách nhiệm; sách đãi ngộ, mà đặc biệt mức lương thấp nên chưa thu hút, khuyến khích GV nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ; điều kiện kinh tế thành phố khó khăn… 2.7 Kinh nghiệm số nước phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 2.7.1 Tuyển chọn sử dụng giáo viên : Ở quốc gia có GD&ĐT phát triển Singapore, Hàn Quốc, Pháp… họ xác định GV nhân tố hàng đầu Họ quan tâm đến việc tuyển chọn GV có chất lượng, phát huy lực GV, xây dựng cấu trúc nghề nghiệp GV theo hướng thăng tiến nghề nghiệp 2.7.2 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên : Việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV phổ thơng nước có giá o dục phát triển Phần Lan, Nhật Bản, Singapore… trọng triển khai nhiều mô hinh, nhiều chương trình, nhiều phương thức đào tạo đại Vì thế, GV quốc gia khơng đơn nhà giáo mà xem nhà nghi ên cứu giáo dục độc lập 2.7.3 Chính sách đãi ngộ giáo viên: Ở quốc gia có giáo dục phát triển, sách đãi ngộ, vị GV đặt lên hàng đầu GV xem người cao quý, nhà chun nghiệp Các sách thu nhập, tơn vinh, nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp GV ln ưu tiên hàng đầu sách phát triển giáo dục quốc gia Kết luận chương Bên cạnh mặt tích cực, ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng 16 nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầ u đổi giáo dục Công tác quy hoạch , phát triển ĐNGV THPT chưa thực trọng; chất lượng, tỉ lệ GV trường cịn chênh lệch Cơng tác tuyển chọn GV trọng đến tiêu chuẩn trình độ đào tạo, nặng cấp, chưa xây dựng đượ c tiêu chí đánh giá xác lực sư phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Do đó, cần đổi cơng tác tuyển chọn GV để chọn GV có lực Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn nhiều bất cập; việc đào tạo sinh viên trường ĐHSP chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn Nội dung, phương thức bồi dưỡng thường xuyên thiếu tính thiết thực, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế chưa trở thành nhu cầu tự thân GV Công tác thanh, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV chung chung, thiếu khách quan; sử dụng phương pháp đánh giá chưa phù hợp , chưa sàng lọc ĐNGV nên cịn phận GV khơng đạt chuẩn nghề nghiệp Chính sách đãi ngộ chưa tạo động lực, khuyến khích GV an tâm cơng tác, cống hiến cho nghiệp giáo dục Vì thế, cần t ập trung đạo triển khai giải pháp, đề chế, sách phù hợp để phất triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 : Nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX, nhiệm kì 2010 - 2015, xác định phát t riển nhanh 17 nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 : Dự báo đến năm học 2019–2020, Đà Nẵng có 33 trường THPT, với quy mơ 53.300 học sinh 2.760 GV 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp : Các giải pháp đề xuất dựa nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, đồng b ộ kế thừa 3.3 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ cho trường trung học phổ thông công tác phát triển đội ngũ giáo viên 3.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ công tác phát triển ĐNGV cho trường THPT, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, phát huy vai trò hiệu trưởng, tổ chức đoàn thể xây dựng lực làm chủ ĐNGV 3.3.1.2 Nội dung: Tiến hành phân cấp quản lí hợp lí, khoa học; rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chức nhiệm vụ, quyền hạn, tăng cường giao quyền tự chủ phát huy vai trị quản lí hiệu trưởng công tác xây dựng, phát triển ĐNGV, quản lí tài chính,… 3.3.1.3 Tổ chức triển khai: Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá đảm bảo điều kiện thực giải pháp đề kế hoạch 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng q uy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đến năm 2020 3.3.2.1 Mục đích, ý nghĩa: Quy hoạch phát triển ĐNGV THPT nhằm xây dựng ĐNGV THPT đảm bảo nguồn lực để tiến hà nh thực 18 kế hoạch đổi bản, toàn diện GD&ĐT 3.3.2.2 Nội dung : Điều tra, khảo sát , phân tích, đánh giá, tổng hợp thực trạng số lượng, cấu, chất lượng ĐNGV THPT để đưa kết luận khách quan, khoa học ; dự báo tiêu số lượng, chất lượng ĐNGV THPT Từ đó, xây dựng kế hoạch thực gắn với giải pháp mang tính khả thi cao 3.3.2.3 Tổ chức triển khai : Thành lậ p Ban Chỉ đạo , Tổ giúp việc ; xây dựng quy hoạch ; phối hợp triển khai, đạo trường THPT xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển giáo viên 3.3.3.1 Mục đích, ý nghĩa : Tăng quyền tuyển chọn GV củ a hiệu trưởng; sử dụng ĐNGV hiệu quả; xây dựng chế điều chuyển GV để thay đổi môi trường làm việc, điều hòa chất lượng giáo dục trường THPT 3.3.3.2 Nội dung: Thống kê , khảo sát đánh giá hiệu công tác GV ; đổi việc tổ chức tuyển chọn GV năm, giao quyền tự chủ cho trường học công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV ; thực tốt việc tuyên dương, khen thưởng, đề bạt ; xây dựng tiêu chuẩn, chế độ sách có liên quan quy trình thực việc điều chuyển GV năm trường 3.3.3.3 Tổ chức triển khai : Xây dựng, công khai kế hoạch , quán triệt chủ trương phát triển ĐNGV điều chuyển GV bậc học THPT năm; phân cấp cho hiệu trưởng tổ chức tuyển chọn; điều chuyển GV theo kế hoạch ; tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực kế hoạch; làm tốt công tác sử dụng GV theo hướng phát huy lực, phẩm chất GV 3.3.4 Giải pháp 4: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên 3.3.4.1 Mục đích, ý nghĩa: Nâng cao chất lượng ĐNGV THPT 19 trình độ, năn g lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho GV 3.3.4.2 Nội dung : Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại ĐNGV lĩnh vực trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp , lực chuyên môn , ngoại ngữ, tin học kiến thức bổ trợ khác 3.3.4.3 Tổ chức triển khai: Sở GD&ĐT hiệu trưởng trường THPT vào kế hoạch để tổ chức thực có hiệu cao công tác đào tạo GV , đào tạo lại , đào tạo sau đại học cho ĐNGV trường THPT; thực tốt việc bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng thường xuyên , đồng thời , đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng GV 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng, phát huy ảnh hưởng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên 3.3.5.1 Mục đích, ý nghĩa : Xây dựng đội n gũ tổ trưởng chun mơn có phẩm chất đạo đức, lực chun mơn quản lí ; xây dựng ĐNGV cốt cán làm nịng cốt việc tập huấn chun mơn , xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, đề thi, bồi dưỡng học sinh giỏi,… 3.3.5.2 Nội dung : Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ; thực công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ tổ trưởng ; lựa chọn, bổ sung GV có lực làm ĐNGV cốt cán mơn tồn ngành 3.3.5.3 Tổ chức triển khai: Xây dựng kế hoạch ; đạo, triển khai, đôn đốc, giám sát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch đề 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường đánh giá giáo viên tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn trường trung học phổ thông 3.3.6.1 Mục đích, ý nghĩa: Đánh giá lực GV, cơng tác quản lí hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT 20 3.3.6.2 Nội dung: Quán triệt để cấp lãnh đạo, ĐNGV có nhận thức mục đích kiểm tra, đánh giá GV; xây dựng nội dung , minh chứng tiêu chí, tiêu chuẩn tra, kiểm tra, đánh giá GV Công tác kiểm tra đánh giá không dựa vào đánh giá lãnh đạo, đồng nghiệp mà phải vào kết đầu học sinh mà thân GV đảm nhận tham gia học sinh , phụ huynh xã hội 3.3.6.3.Tổ chức triển khai : Xây dựng triển khai thực có hiêu kế hoạch tra, kiểm tra định kì, bất thường, đột xuất, kiểm tra nội ; thực tốt công tác thi đua, khen thưởng Sau tra, kiểm tra có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm 3.4 Điều kiện thực giải pháp Cần có quan tâm lãnh đạo, đạo , đầu tư tài chính, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, đặc biệt xây dựng sách đãi ngộ Đ NGV hợp lí UBND thành phố Sở GD&ĐT, trường THPT phải xem phát triển ĐNGV THPT nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên Mỗi GV phải có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao thực nhiệm vụ 3.5 Mối q uan hệ g iải pháp Các giải pháp có quan hệ hữu vớ i Mỗi giải pháp tiền đề, điều kiện hệ giải pháp cịn lại Vì vậy, để phát triển ĐNGV đạt hiệu cần phải thực đồng giải pháp nêu 3.6 Thử nghiệm 3.6.1 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất : Tổ chức t rưng cầu ý kiến qua phiếu hỏi (mẫu) ; đánh giá theo mức độ; tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá theo nhóm đối tượng nhằm đánh giá mức độ cấp thiết khả thi giải ph áp mà đề tài đề xuất Kết thăm dò cho thấy , giải pháp đề xuất 21 cấp thiết khả thi 3.6.2 Thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm giải pháp xây dựng đội ngũ tổ trưởng chun mơn mơn tốn, lí, hóa, sinh, văn, sử, địa, tiếng Anh trường THPT thời gian năm (9/20119/2013 Kết thử nghiệm cho thấy: Số tổ trưởng chuyên môn tham gia đào tạo, bồi dưỡng , số GV dự nguồn tổ trưởng tăng lên; hiệu công việc tổ trưởng chuyên môn CBQL, GV đánh giá có tăng lên so với trước ; tổ trưởng chuyên mơn tác động tích cực đến việc nâng cao lực phẩm chất GV Kết luận chương ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng đạt chuẩn trình độ đào tạo, nhiên, lực sư phạm chưa đồng , kết giáo dục GV chênh lệch, đạo đức nghề nghiệp phận GV hạn chế Vì vậy, phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT việc làm cần thiết Các giải pháp phát triển ĐNGV THPT đề xuất thăm dò, thử nghiệm kiểm chứng tính hiệu trường THPT Kết thăm dị khẳng định tác động tích cực đến chủ thể quản lí khâu q trình quản lí, thành tố trình phát triển ĐNGV THPT Các giải pháp thực đồng bộ, đảm bảo nguyên tắc phát triển ĐNGV THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp GD&ĐT có ý nghĩa quan trọng, hoạt động có tính khoa học, có m ối quan hệ, tác động nhiều yếu tố Năng lực, phẩm chất GV ĐNGV nhân tố quan trọng, định đến chất lượng giáo dục ĐNGV THPT cần 22 phải phát triển theo hướng đủ lực phẩm chất đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, trước hết phải đào tạo cho học sinh THPT tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn sau phổ thông có chất lượng Do vậy, việc phát triển ĐNGV THPT cần phải quan tâm, không không đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Phát triển ĐNGV THPT phải thực tốt nội dung đào tạo, bồi dưỡng từ nhà trường sư phạm, trình giảng dạy GV, biến trình đào tạo thành tự đào tạo GV Đồng thời , phải đề cao vai trị quản lí ĐNGV THPT từ việc đảm bảo đ ủ số lượng, đồng cấu, làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng, tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, sách đãi ngộ; làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng lực, phẩm chất, đạo đức cho GV đội ngũ trường, toàn thành phố… Luận án làm tường minh khái niệm hệ thống lại sở l í luận phát triển ĐNGV THPT Trên sở đó, lựa chọn nội dung cần thiết làm sở cho việc xây dựng khung l í luận luận án Từ khung l í luận, luận án phân tích, đánh giá thực trạ ng ĐNGV THPT thực trạng phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng Phân tích, đánh giá , xác định rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Qua đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THPT cho thấy, bên cạnh kết tích cực cịn số hạn chế, phận GV THPT thành phố Đà Nẵng yếu chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, hạn chế trình độ tin học, ngoại ngữ, ngại đổi phương pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm; nhận thức số CBQL GV tầm quan trọng cơng tác quản lí ĐNGV THPT chưa đầy đủ Việc bồi dưỡng cịn nặng hình thức, chưa hiệu quả; cơng tác quản lí nhiều lúc cịn bng lỏng; việc tra, kiểm tra chưa thường xun, đánh giá c ịn nể nang; sách đãi ngộ 23 nhiều lúc chưa thật tạo động lực khuyến khí ch GV… Trên sở lí luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp cho thấy giải pháp đánh giá cấp thiết , có tính khả thi cao u cầu phải thực đồng Các giải pháp áp dụng để khắc phục hạn chế công tác phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng góp phần thực thành cơng mục tiêu đổi GD&ĐT Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Thực hiệ n tốt đề án phát triển hệ thống trường sư phạm Tăng cường đầu tư sở vật chất - kĩ thuật, kinh phí; xây dựng, đổi nội dung, chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học sư phạm Chỉ đạo trường sư phạm tăng cường chất lượng giảng dạy môn phương pháp dạy học, phối hợp chặt chẽ với sở GD&ĐT việc thực tập, kiến tập cho sinh viên Triển khai hiệu Đề án Đổi toàn diện GD&ĐT; triển khai cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Tiếp tục tham mưu Đảng, Nhà nước sách lương, chế độ ưu đãi, thi đua, khen thưởng, tôn vinh để nhà giáo CBQL giáo dục đảm bảo sống, toàn tâm, toàn ý với nghiệp trồng người 2.2 Với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Chỉ đạo S GD&ĐT khẩn trương tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT Thực Nghị định số 115/2010/NĐ -CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lí nhà nước giáo dục (có quy định trách nhiệm UBND cấp tỉnh Sở GD&ĐT) Chỉ đạo Sở GD&ĐT triển khai có hiệu đề án dạy học 24 ngoại ngữ, đề án thi tuyển CBQL giáo dục, Chương trình hành động Thành ủy việc thực NQ29 Điều chỉnh, bổ sung sách thu hút GV ; quan tâm, tạo điều kiện nhà ở, hỗ trợ kin h phí đào tạo, bồi dưỡng GV… 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Triển khai giải pháp đề xuất, quan tâm xây dựng kế hoạch tuyển chọn, quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tra, kiểm tra ; tham mưu UBND thành phố ban hành chế, sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, tôn vinh Hằng năm, có đánh giá kết thực giải pháp công tác phát tiển ĐNGV THPT nhà trường Thực tốt đạo cấ p xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục ; trọng x ây dựng chương trình hành động thực Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Đề án Đổi toàn diện GD&ĐT Phối hợp với trường ĐHSP - Đại học Đà Nẵng đơn vị khác việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng GV , ý đến việc bồi dưỡng GV tư vấn học đường 2.4 Với trường THPT Thực tốt đạo Sở GD&ĐT đơn vị khác công tác phát triển ĐNGV THPT; xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nhà trường Tăng cường cơng tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THPT; sử dụng hiệu ĐNGV, phát huy vai trị tổ trưởng chun mơn GV cốt cán; thực đầy đủ chế độ, sách, thi đua, khen thưởng GV 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Lê Trung Chinh (2012), “Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Giáo dục, số 277 (kì 1- 1/2012), tr.54,55,65 [2] Lê Trung Chinh (2012), “Vận dụng quản lí nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Giáo dục , số 284 (kì - 4/2012), tr.12-14 [3] Lê Trung Chinh (2012), “Thi tuyển chức danh lãnh đạo ngành giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Giáo dục , số Đặc biệt (11/2012), tr.8-10 [4] Lê Trung Chinh (2014), “Quy hoạch, phát triển cán nữ ngành giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng , từ năm 2007 đến nay”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 101 (2/2014), tr.47 -49 [5] Lê Trung Chinh (2014), “Phát triển đội ngũ nhà giáo - nguồ n nhân lực có ý nghĩa định cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” , Tạp chí Khoa học Quản lí giáo dục , số 02 (6/2014), tr.22-28 ... trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng kinh nghiệm quốc tế Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bối cảnh 4... THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng. .. pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ cho trường trung học phổ thông công tác phát triển đội ngũ giáo viên

Ngày đăng: 09/01/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan