Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh long ann giai đoạn 2011 2015

99 566 0
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh long ann giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Người giáo viên THPT bối cảnh 1.4 Một số vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT Tiểu kết chương I Trang i iii 1 2 2 3 5 19 32 CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa – giáo dục tỉnh Long An 2.2 Tình hình giáo dục tỉnh Long An năm học 2010-2011 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An 2.5 Nguyên nhân thực trạng 33 33 41 49 53 61 Tiểu kết chương II 63 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp Tiểu kết chương III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 64 64 65 76 80 82 82 83 87 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDCD Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phịng TD Thể dục THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở TH Tiểu học MN Mầm non TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng TC-CĐ Trung cấp, cao đẳng ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long VPTKTTĐPN Viện Phát triển kinh tế trọng điểm phía nam GDTX Giáo dục thường xuyên KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp NN-TH Ngoại ngữ, tin học CBQL Cán quản lý UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PCGDTH-CMC Phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ PCGDTH-ĐĐT Phổ cập giáo dục tiểu học, độ tuổi PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học sở PCGDTHPT Phổ cập giáo dục trung học phổ thông HT Hiệu trưởng KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ khoảng từ năm 80 kỷ XX đến đưa phát triển kinh tế sang giai đoạn chất, giai đoạn kinh tế tri thức Tri thức vốn quý nhất, quyền sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng sáng tạo động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển Tri thức quyền lực hàng đầu tạo tăng trưởng, quan trọng vốn, lao động, tài nguyên, đất đai Quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng nhất, chiếm hữu tri thức người thắng cạnh tranh Vì vậy, người ta cho việc chiếm hữu nhân tài quan trọng nhiều so với chiếm hữu tài nguyên Sự phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế tri thức xu toàn cầu hóa đặt thách thức hầu giới, có Việt Nam Căn thực trạng chất lượng giáo dục đất nước, nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp CNH – HĐH, cương lĩnh xây dựng đất nước giai đoạn 2011- 2016 Đảng ta xác định: “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân,…” Một giải pháp để đổi tồn diện giáo dục quốc dân nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, “ chất lượng giáo dục giáo viên, giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục.” Long An tinh thuộc khu vực ĐBSCL, khu vực xem vùng trũng giáo dục Cũng tỉnh khu vực, đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: quy, chức, liên kết với trường ĐHSPTPHCM đào tạo giáo viên hầu hết mơn: Văn, Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Tin, GDCD, TD – GDQP Đến thời điểm tại, đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An đáp ứng số lượng, nhiên chất lượng chưa thể đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục để phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 Giả thuyết khoa học Có thể phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011–2015 đủ số lượng, đồng cấu nâng cao chất lượng, đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu thu thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói riêng; làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên THPT 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An; đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011-2015 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử chứng minh: Giáo dục yếu tố định tất yếu tố định nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Một kinh nghiệm giới rút đúc kết thành quy luật là: quốc gia đầu tư đủ cho giáo dục quốc gia tiến nhanh đường phát triển Lịch sử giới chứng minh: quốc gia có giáo dục chất lượng họ có đội ngũ giáo viên chất lượng R.Roysinngh – chuyên gia giáo dục UNESCO khẳng định “ chất lượng giáo dục không vượt tầm chất lượng giáo viên làm việc cho nó” Bàn vai trị đội ngũ giáo viên, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, điểm qua số cơng trình, đề tài nghiên cứu tác giả sau đây: - TS Vũ Bá Thể đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để CNH-HĐH đất nước đến năm 2020, có giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục phổ thông: “ xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng, ổn định theo vùng, đồng cấu”, “ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thơng” - Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng “ Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài” xác định: “ Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục” - GS.VS Phạm Minh Hạc “ Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI” khẳng định: “ Đội ngũ giáo viên yếu tố định phát triển nghiệp giáo dục đào tạo” - Luận văn Thạc sỹ “ Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Bán công địa bàn TPHCM tác giả Vũ Thị Thu Huyền - Tác giả Phạm Đình Ly với Đề tài “ Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giai đoạn 2006-2010 trường THPT tỉnh Quảng Nam” - Luận văn Thạc sỹ “ Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bình Thuận” tác giả Đặng Thị Nhâm - Chỉ thị số 40 việc đạo “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị nêu rõ “ Phát triển giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” - Báo cáo giám sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội ngày 20.9.2006 khẳng định: “ Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nồng cốt việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục” Ngồi cịn nhiều báo đăng tập san Giáo dục, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu quy hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tuy nhiên chưa có nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011-2015 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2.1.1 Giáo viên - Theo Từ điển tiếng Việt, “giáo viên người dạy học bậc phổ thông tương đương” [ 28; tr.395] - Theo Từ điển Giáo dục học, “giáo viên chức danh nghề nghiệp người dạy học trường phổ thông, trường nghề trường mầm non, tốt nghiệp trường sư phạm sơ cấp, trung cấp, đại học sư phạm mẫu giáo Giáo viên người truyền đạt toàn kiến thức kỹ quy định chương trình mơn bậc học, cấp học…” [29; tr.169] Như vậy, giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp 1.2.1.2 Đội ngũ giáo viên i) Đội ngũ Theo từ điển Tiếng Việt, đội ngũ “ tập hợp gồm số đông người chức nghề nghiệp tạo thành lực lượng” [ 28; tr.339] Khái niệm đội ngũ không sử dụng lĩnh vực quân mà sử dụng cách phổ biến nhiều lĩnh vực hoạt động khác như: đội ngũ trí thức, đội ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ y bác sỹ… Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ sử dụng để tập hợp người phân biệt với chức hệ thống giáo dục Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản lý trường học ii) Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên tập hợp người làm nghề dạy học, giáo dục trường mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp tổ chức thành lực lượng (có tổ chức) chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đề cho tập hợp đó, tổ chức Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật thể chế xã hội Họ nguồn lực quan trọng hệ thống giáo dục nước nhà 10 ... đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên. .. 63 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT 3.3... cứu giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011- 2015 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2.1.1 Giáo viên - Theo Từ điển tiếng Việt, ? ?giáo viên

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan