Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
346,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LÊ NA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS Lê Dân Phản biện 2: TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng sở hữu bờ biển dài 92 km, 28 tỉnh, thành phố ven biển nước, có 6/8 quận, huyện tiếp giáp với biển, có huyện đảo Trường Sa Thành phố có nguồn tài nguyên biển nằm ngư trường trọng điểm Miền Trung có nhiều hải sản giá trị kinh tế cao Để phát huy lợi biển mình, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ phát triển theo chiều sâu tạo bước đột phá Số lượng tàu cá có cơng suất lớn tăng nhanh, số lượng tàu có cơng suất 90CV giảm mạnh Cơ cấu nghề khai thác chuyển biến đáng kể theo hướng giảm mạnh nghề khai thác cấm hủy diệt nguồn lợi thủy sản, tăng nghề khai thác vùng khơi có hiệu kinh tế cao Trong nhiều năm liền, Đà Nẵng địa phương khơng có tàu đánh bắt xâm phạm chủ quyền vùng biển nước ngồi Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng gặp phải số tồn mơ hình liên kết khai thác dịch vụ hậu cần biển chưa phát triển, cách thức tổ chức cảng cá chưa khoa học dẫn đến an ninh trật tự, quản lý khai thác chưa quản lý bảo vệ trữ lượng tài nguyên biển, … Những vấn đề cho thấy công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố nhiều hạn chế, cần có giải pháp để giải bất cập nhằm nâng cao hiệu kinh tế, an toàn cho ngư dân, tuân thủ quy định quốc tế góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Do tác giả định chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Thành phố Đà Nẵng” để thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất giải pháp mặt quản lý nhà nước nhằm phát triển hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung thành phố Đà Nẵng Về mặt thời gian: từ năm 2014 đến năm 2019 Các giải pháp, đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu lấy từ niên giám thống kê, báo cáo UBND thành phố Đà Nẵng, Sở NN&PTNT Đà Nẵng, chi cục Thủy sản Đà Nẵng, báo khoa học, đề án, tài liệu khoa học khai thác thủy sản nói chung khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp điều tra, khảo sát: Chọn ngẫu nhiên ngư dân chủ tàu để điều tra khảo sát Các phiếu điều tra dành cho ngư dân thực ngẫu nhiên 04 quận Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Thanh Khê, với tổng số phiếu 100 phiếu (bình quân 25 phiếu quận) Phiếu trả lời thu thập, xử lý sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dụng nghiên cứu để có kết khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích Qua phương pháp thu thập số liệu trên, số liệu thứ cấp xử lý tổng hợp theo nguồn gốc thời gian Sau đó, tác giả phân tích số liệu thu phương pháp phân tích liệu sau: - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, tóm tắt mơ tả cách thức, phương pháp công tác quản lý hoạt động khai thác hải sản xa bờ quan quản lý thành phố Đà Nẵng - Phương pháp phân tích thống kê: phân tích số, phân tích tỷ lệ… để tổng hợp chất cụ thể, tính quy luật hoạt động quản lý khai thác hải sản xa bờ thời gian nghiên cứu từ 2014-2019, nhằm đưa cho hoạt động quản lý - Phương pháp phân tích so sánh: phương pháp so sánh số liệu tiêu công tác quản lý hoạt động khai thác hải sản với kết hoạt động khai thác hải sản Qua đó, phân tích, đánh giá cơng tác quản lý hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp liên kết, tổng hợp sở lý luận, kết khảo sát thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn thành phố Từ đánh giá tồn hạn chế công tác quản lý đưa giải pháp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan, tác giả dự kiến nội dung Luận văn trình bày 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ Chương Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 1.1.1 Khái niệm khai thác hải sản xa bờ - Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản) hoạt động liên quan đến việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển vùng nước lợ Hoạt động khai thác thủy sản tác động người thông qua công cụ hỗ trợ phương pháp nhằm khai thác tài nguyên sinh vật, chủ yếu thể sống tôm, cá, loại nhuyễn thể, thân giáp, rong biển, nhằm đáp ứng nhu cầu người sản phẩm hàng hóa hải sản - Giải thích từ ngữ Luật Thủy sản năm 2017, khai thác thủy sản “hoạt động đánh bắt hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản” - Khai thác hải sản xa bờ: Là việc khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển giới hạn tuyến lộng ranh giới vùng đặc quyền kinh tế (từ 24 hải lý) trang bị tàu thuyền có cơng suất từ 90 CV trở lên có chiều dài 15 m 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Khái niệm quản lý: Theo giáo trình kinh tế nơng nghiệp (2004) Nhà xuất thống kê, “quản lý tác động có mục đích chủ yếu quản lý lên đối tượng quản lý trình hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu định” - Khái niệm quản lý nhà nước: Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005) “quản lý nhà nước tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế” - Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ: tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước thông qua hệ thống công cụ quản lý bao gồm pháp luật, sách, kế hoạch Nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ tổ chức, cá nhân để trì phát triển ngày cao hoạt động khai thác hải sản xa bờ nước vùng biển quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội đặt 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Quản lý nhà nước thủy sản quy định Chương VIII Luật thủy sản 2017, phân cấp rõ ràng trách nhiệm Chính Phủ, Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp Ngồi ra, Thơng tư số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2015 Bộ NN&PTNT hướng dẫn nhiệm vụ Chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT hướng dẫn nhiệm vụ Chi cục Thủy sản 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Hoạt động khai thác hải sản xa bờ có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung vùng ven biển, hải đảo nói riêng Hoạt động khai thác hải sản xa bờ mang ý nghĩa quan trọng mặt trị, việc tái khẳng định chủ quyền quốc gia Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế Do đó, quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ có vai trị quan trọng 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác hải sản xa bờ Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân, chủ tàu gia đình họ khai thác hải sản xa bờ nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, chấm dứt tình trạng khai thác trái phép 1.2.2 Ban hành sách, quy định tổ chức triển khai thực sách, quy định Nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Để quản lý điều tiết có thống toàn hoạt động ngành thủy sản, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngành nhiệm vụ quan quản lý nhà nước phải ban hành văn bản, sách, quy phạm pháp luật Thông qua văn bản, sách có sở để điều chỉnh quan hệ phát sinh quản lý nhà nước ngành thủy sản Bên cạnh việc ban hành quy định, sách quan quản lý nhà nước phải tổ chức triển khai thực sách, quy định Tổ chức thực việc tuyên truyền, phổ biến, triển khai giám sát việc tuân thủ thực quy định pháp luật đơn vị, cá nhân tham gia vào trình quản lý nhà nước ngành thủy sản 1.2.3 Cấp phép cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ Giấy phép khai thác thủy sản biển quy định rõ Luật Thủy sản ban hành vào năm 2017 Quốc hội, gồm nội dung: - Căn xác định hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản biển - Điều kiện để cấp giấy phép - Nội dung chủ yếu Giấy phép khai thác thủy sản - Các trường hợp cấp lại Giấy phép khai thác thủy sản - Các trường hợp bị thu hồi Giấy phép khai thác thủy sản - Thời hạn giấy phép khai thác thủy sản 1.2.4 Hƣớng dẫn xây dựng mơ hình tổ chức khai thác hải sản xa bờ Các mơ hình tổ chức khai thác hải sản xa bờ nay: a Mơ hình hợp tác đội, tổ khai thác xa bờ: gồm tàu nơi cư trú, chung ngư trường khai thác góp vốn vào mua sắm tàu thuyền, ngư lưới cụ… tự thỏa thuận hợp tác b Mơ hình kinh doanh tàu dịch vụ: Tàu dịch vụ cung cấp nhiên liệu, trực tiếp thu mua hải sản từ tàu thuyền khai thác xa bờ, vận chuyển vào bờ tiêu thụ Công tác hướng dẫn, xây dựng mơ hình phải phù hợp với điều kiện thực tế ngư dân tình trạng tàu cá hoạt động 1.2.5 Thanh - kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động khai thác hải sản xa bờ Nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật hoạt động khai thác thủy sản, lực lượng chuyên trách Nhà nước gọi kiểm ngư tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản, áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm theo quy định pháp luật a Cơ quan tra, kiểm tra, kiểm soát Cơ quan chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch: 10 - Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản xa bờ: BCH đội biên phòng tỉnh, Chi cục Kiểm ngư b Quy trình tổ chức kiểm tra Hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước tàu cá xuất bến (tại Trạm kiểm sốt Biên phịng): Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tàu cá cập bến, lên cá: Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật thủy sản biển: 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 1.3.1 Các điều kiện tự nhiên Cơ quan quản lý nhà nước dựa vào điều kiện tự nhiên làm sở cho việc quy hoạch phát triển ngành thủy sản xây dựng, ban hành quy định, sách để phát triển ngành thủy sản, khai thác bảo vệ tài nguyên Sự biến đổi mơi trường ảnh hưởng đến tập trung nguồn lợi thủy sản 1.3.2 Các điều kiện kinh tế Tình hình phát triển kinh tế địa phương nhân tố quan trọng tác động đến phát triển ngành thủy sản quản lý hoạt động khai thác hải sản xa bờ Hiệu kinh tế nghề cá chịu tác động mạnh tình hình kinh tế 1.3.3 Các điều kiện xã hội Sự phát triển sản xuất xã hội có tầm quan trọng làm xuất nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản Trình độ dân trí, yếu tố văn hóa có ảnh hưởng định đến công tác quản lý nhà nước kinh tế hoạt động khai thác hải sản văn hóa ẩm thực lồi thủy sản địa, thủy sản đặc trưng dẫn đến hoạt 11 động khai thác đánh bắt mức, khai thác trái phép loài quý hiếm, dễ dẫn đến quy kiệt số lồi Trình độ nhận thức ngư dân, chủ tàu đóng vai trị quan trọng cơng tác thực thi định quản lý Nhà nước 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Đà Nẵng nằm trung độ đất nước, có diện tích tự nhiên 1.283,42 km2, Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Đông Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Về ngư trường khai thác: chia làm ngư trường khai thác Đó ngư trường vịnh Bắc bộ, ngư trường miền Trung, ngư trường Đông Nam ngư trường Tây Nam Sự hoạt động gió mùa tạo nên thay đổi điều kiện hải dương sinh học, làm cho phân bố lồi thủy – hải sản mang tính chất mùa vụ rõ rệt 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng Năm 2019, GRDP thành phố đạt gần 70 ngàn tỷ đồng gấp lần so với năm 1997 GRDP bình quân/người xấp xỉ 4.700 USD/người Kinh tế thành phố trì tốc độ tăng trưởng cao; bình quân giai đoạn 2011-2019 đạt 8,12%/năm Theo giá 2010, GRDP/người tăng dần từ mức 13 triệu đồng năm 1997 tăng lên 97 triệu đồng năm 2019, tăng gấp lần (đạt 4700 USD theo giá hành) Tỷ lệ GRDP/GTSX giảm dần, từ mức 55% năm 1997, 13 giảm xuống 45,10 % năm 2005, 48.54 % năm 2010 tăng lên 54% năm 2019 2.1.3 Sự phát triển hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Sản lượng từ hoạt động thủy sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2014-2018 tăng qua năm Trong tỷ trọng sản lượng khai thác thủy sản chiếm đặn xấp xỉ 98% Giai đoạn 2014-2018, số lượng tàu đánh bắt mở rộng, tàu đánh bắt có cơng suất từ 90% trở lên tăng nhanh, tỷ lệ so với tổng số tàu toàn thành phố từ 12,62% năm 2014 tăng lên 35,84% vào năm 2018 Tương ứng tổng cơng suất tàu đánh bắt tồn thành phố 102.041 CV vào năm 2014 tăng lên đến 358.363 CV năm 2018 Tình hình hoạt động thuỷ sản năm 2019 địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhiều thuận lợi: thời tiết biển biến động, sách hỗ trợ đóng tàu mới, cải hốn tàu thuyền tiếp tục triển khai thực nhiều địa phương, giá nhiên liệu mặt hàng thiết yếu bình ổn, ngư trường thuận lợi, đảm bảo nguồn lực thủy sản, tạo điều kiện giúp ngư dân khai thác sản lượng 2.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác hải sản xa bờ Trong thời gian qua, UBND thành phố ký kế hoạch tuyên truyền Luật thủy sản 2017 hoạt động chống khai thác bất hợp pháp không theo quy định địa bàn thành phố Thực 14 nhiều hình thức tuyên truyền phối hợp với nhiều quan ban ngành để tổ chức tuyên truyền 2.2.2 Ban hành sách, quy định tổ chức triển khai thực sách, quy định Nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Cơng tác ban hành sách, quy định tổ chức triển khai thực sách quy định hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố bám sát nội dung văn quy phạm pháp luật, sách Đảng Nhà nước Giai đoạn 2015-2019, có 132 quy định, sách, hướng dẫn ban hành địa bàn thành phố hoạt động khai thác hải sản xa bờ 2.2.3 Cấp phép cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ Hình 2.1: Cơ quan cấp giấy phép khai thác thủy sản UBND quận, huyện cấp giấy phép Tổ chức, cá nhân có tàu cá lắp máy có tổng cơng suất máy 20 CV Tổ chức, cá nhân có tàu Chi cục thủy sản thành phố cấp giấy phép cá thuộc thẩm quyền quản lý, đăng ký UBND thành phố, trừ tàu cá phân cấp cho UBND quận, - Cơ quan có thẩm quyền cấp huyện giấy phép đồng thời quan có thẩm quyền thu hồi, gia hạn, đổi, cấp lại giấy phép 15 2.2.4 Hƣớng dẫn xây dựng mơ hình tổ chức khai thác hải sản xa bờ a Chi hội khai thác hải sản xa bờ đội, tổ hợp tác khai thác xa bờ Tồn thành phố Đà Nẵng có 50 chi hội khai thác hải sản xa bờ, năm 2018-2019 không thay đổi Các chi hội phối hợp với quan quản lý huy động đóng góp cộng đồng, động viên, hỗ trợ ngư dân bị chìm tàu, bị thương gia đình ngư dân bị chết, tích hành nghề khai thác biển b Phát triển đội tàu dịch vụ hậu cần Cơ quan quản lý nhà nước trọng cấp phép, tạo điều kiện cho sở dịch vụ hậu cần nghề cá cung cấp xăng, dầu, nước ngọt, ngư lưới cụ sở sản xuất nước đá… Số tàu dịch vụ hậu cần cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố đến 41 tàu, qua năm tăng 2.2.5 Thanh - kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động khai thác hải sản xa bờ Chi cục thủy sản phối hợp với UBND quận định kỳ rà soát lập danh sách tàu cá xả bán, bán, chuyển khỏi địa phương mà chưa làm thủ tục xóa đăng ký để đưa khỏi danh sách quản lý, thường xuyên thông báo đến chủ tàu cá trễ hạn đưa tàu đăng kiểm, đăng ký Đã thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành quy định đảm bảo an toàn cho người tàu cá thuyền trưởng, chủ tàu cá trình hoạt động trước xuất bến góp phần hạn chế thiệt hại người tài sản tai nạn, cố biển Về xử lý hành vi vi phạm khai thác hải sản bất hợp 16 pháp, không khai báo không theo quy định (IUU), từ năm 2017 đến nay, quan chức thực 44 lượt tra, kiểm tra với tổng số 8.300 lượt tàu cá, xử phạt hành 214 triệu đồng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Những thành công - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động khai thác hải sản xa bờ từ thành phố, quận phường trọng - Tần suất hình thức tuyên truyền bước đổi mới, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn - Việc triển khai tổ chức thực văn pháp luật, sách, quy định hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn bước trọng nghiên cứu, tham mưu, đề xuất sách nhằm khuyến khích ngư dân tham gia chuyển đổi cấu tàu thuyền, lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, vươn khơi bám biển - Nhờ có hỗ trợ, giúp đỡ biển nên tàu cá tham gia tổ đoàn kết khai thác hải sản mạnh dạn vươn khơi khai thác ngư trường có trữ lượng cao… - Phương tiện trang thiết bị phục vụ khai thác hải sản xa bờ ngày tăng số lượng, chất lượng suất khai thác Cơ cấu sản phẩm khai thác có nhiều thay đổi Ngư dân trọng khai thác sản phẩm có giá trị cao - Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản xa bờ trì thường xun, góp phần vào ổn định sản xuất 17 - Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra hoạt động chủ tàu cá, ngư dân địa bàn nhằm phát xử lý kịp thời, nghiêm túc hành vi vi phạm lĩnh vực khai thác hải sản 2.3.2 Những hạn chế: - Sự phổ biến, lan truyền rộng rãi văn đạo, hướng dẫn tính kịp thời văn đạo, hướng dẫn hạn chế - Một số sách phát triển thủy sản có phần hạn chế ngư dân - Việc cấp giấy phép cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ lúng túng - Tiêu thụ sản phẩm, liên kết khai thác dịch vụ hậu cần biển chưa cao, cảng cá âu thuyền Thọ Quang tải gây ô nhiễm mơi trường, an ninh trật tự, an tồn người phương tiện - Lao động nghề cá cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác đào tạo nhân lực cho nghề khai thác hải sản lâu dừng lại việc đào tạo nghiệp vụ thuyền trưởng, máy trưởng, chưa tổ chức đào tạo dạy nghề khai thác cho ngư dân - Sự phối hợp quan liên quan nhiều hạn chế, bất cập Nhân đáp ứng cho cơng tác cịn mỏng số lượng, chuyên môn chưa sâu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: a Nguyên nhân khách quan: Nền kinh tế nước ta đường phát triển, chưa đạt đến trình độ phát triển cao, trình độ khoa học – công nghệ ứng dụng khoa học – công nghệ vào công tác quản lý nhà nước nhiều hạn chế 18 b Nguyên nhân chủ quan: - Công tác vận động, tuyên truyền chưa làm thay đổi cách rõ rệt nhận thức ngư dân/chủ tàu cá khai thác hải sản - Nhân thuộc đội ngũ cán quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thiếu - Chưa ứng dụng phát triển vượt bậc cách mạng công nghiệp 4.0 liệu lớn vào trình quản lý hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Chưa trọng đến công tác tra, kiểm tra chéo, thẩm tra kết đơn vị thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Nguồn vốn cho hoạt động tu bảo dưỡng hạn chế, nên đa số cơng trình sở hạ tầng nghề cá bị tải xuống cấp 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản Thành phố Đà Nẵng Nghị số 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 Bộ Chính trị (khóa XII) xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ định hướng phát triển kinh tế Đà Nẵng dựa trụ cột chính: du lịch, cơng nghiệp công nghệ cao kinh tế biển Nghị định hướng ngư nghiệp lĩnh vực mũi nhọn kinh tế mà thành phố cần có sách, ưu tiên nguồn lực, trọng phát triển Chính phủ xác định Đà Nẵng trung tâm nghề cá lớn nước, gắn với ngư trường Biển Đơng Hồng Sa 3.1.2 u cầu, quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt dộng khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng a Yêu cầu hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Tuân thủ quy định pháp luật nói chung khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói riêng - Dựa sở nghiên cứu đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Bám nắm chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 20 b Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng - Phải đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố thời gian tới - Cần kết hợp chặt chẽ với công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ tái khẳng định chủ quyền vùng biển hải đảo tổ quốc - Định hướng hoạt động khai thác theo hướng bảo vệ, phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, chống đánh bắt bất hợp pháp, hủy diệt nguồn lợi - Lấy lực lượng lao động nghề cá làm trung tâm, thật lợi ích, an tồn ngư dân gia đình họ, tăng cường tham gia gắn kết cộng đồng - Giải dứt điểm tình trạng tàu cá vi phạm quy định khai thác hải sản, tình trạng tàu cá ngư dân đánh bắt trái phép vùng biển nước ngồi 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khai thác hải sản xa bờ Tăng cường công tác tuyên truyền cho ngư dân hiểu rõ quy định quản lý hoạt động khai thác hải sản Việt Nam nước khu vực; hướng dẫn ngư dân biết ranh giới vùng biển Việt Nam nước để ngư dân không vi phạm vùng biển nước ngồi q trình khai thác hải sản 21 3.2.2 Hồn thiện cơng tác ban hành sách, quy định tổ chức triển khai thực sách, quy định Nhà nƣớc hoạt động khai thác hải sản xa bờ Thay đổi quan điểm xây dựng sách quản lý khai thác Tiếp tục triển khai thực tốt chế, sách Trung ương, thành phố 3.2.3 Hồn thiện cơng tác cấp phép cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ Tiếp tục rà soát phương tiện đủ điều kiện, triển khai hướng dẫn cho người dân đăng ký nhu cầu cải hoán; đồng thời yêu cầu chủ tàu cam kết hoạt động nghề, vùng khai thác theo quy định, đảm bảo đủ điều kiện an toàn kỹ thuật cho người tàu cá khai thác thủy sản vùng khơi 3.2.4 Hồn thiện cơng tác hƣớng dẫn xây dựng mơ hình tổ chức khai thác hải sản xa bờ Hướng dẫn, khuyến khích thực mơ hình khép kín, tức đội tàu khai thác liên kết với đội tàu dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm, sơ chế sản phẩm tàu để tăng thời gian bám biển, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm sau khai thác 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động khai thác hải sản xa bờ Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành đăng ký, đăng kiểm, an toàn hàng hải, sổ thuyền viên ngư dân trước khơi; kịp thời cấp giấy phép khai thác thủy sản cho tàu cá thành phố 3.2.6 Một số giải pháp khác a Đào tạo nguồn nhân lực quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản 22 - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp tham mưu, quản lý hoạt động khai thác hải sản - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán có kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, cần có đội ngũ cán bổ sung để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đề - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, tiếp nhận, xử lý hồn trả hồ sơ chặt chẽ, đảm bảo quy định Trạm Thủy sản địa bàn b Nâng cao lực quản lý áp dụng tiến công nghệ - Thành phố cần tập trung đầu tư nâng cao lực quản lý thủy sản lực lượng kiểm ngư, nhanh chóng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý nghề cá - Tăng cường công tác thống kê thuỷ sản, thông qua số để xác định áp lực khai thác lên nguồn lợi, từ có điều chỉnh phù hợp quản lý nghề cá - Tăng cường phương pháp giữ liên lạc thường xuyên quan quản lý với tàu hoạt động vùng khơi có thời gian hoạt động dài ngày biển - Tăng cường mơ hình phối hợp Đồn biên phịng với Hội Nơng dân cấp tun truyền cho chủ phương tiện, thuyền trưởng, thuyền viên nắm quy định vùng khai thác văn pháp luật liên quan đến việc khai thác, làm ăn biển 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nhiều năm qua, Trung ương quyền địa phương thành phố Đà Nẵng có sách hỗ trợ cho phát triển khai thác thủy sản nói chung khai thác hải sản xa bờ nói riêng Tuy nhiên, kết thực chưa đạt mong đợi, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nghề cá thành phố Mặc dù thời gian qua số lượng tàu cá 90CV ngư dân tự đầu tư đóng mới, cải hốn có tăng lên song khơng nhiều, trình độ cơng nghệ khai thác, sơ chế bảo quản sau khai thác nặng thủ công, lạc hậu, chất lượng, giá trị sản phẩm thấp Do vậy, để khắc phục hạn chế nêu trên, cần phải thực cách đồng bộ, có hệ thống sách tàu cá, lực lượng lao động tàu cá, hỗ trợ vay vốn, phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ phù hợp với đặc thù nghề cá tạo động lực thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, vươn khơi đánh bắt xa bờ, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần ngư dân, góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước nhà, đồng thời góp phần thực có hiệu tồn diện sách ngư nghiệp địa bàn thành phố Công tác điều tra, đánh giá trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản dự báo ngư trường khai thác phần quan trọng công tác quản lý khai thác thuỷ sản Tuy nhiên, nhà khoa học có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn lợi dự báo ngư trường chưa có số liệu xác đầy đủ để phục vụ nghề cá Để có số liệu đầy dủ xác, nhà nước cần đầu tư nhiều vào công tác điều tra, đánh giá trữ lượng 24 dự báo ngư trường cách liên tục rộng khắp, đặc biệt cần ứng dụng khoa học – công nghệ để thu hiệu lớn Trong q trình hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kinh tế biển nói chung ngành thủy sản nói riêng, cần xem xét gắn mục tiêu phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh biển; có chế phù hợp, đảm bảo tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lực lượng thực thi pháp luật biển với nước khu vực, đặc biệt với quốc gia có biển liền kề nhằm đảm bảo an ninh khu vực Tóm lại, để thực thành cơng định hướng, chủ trương đường lối Nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thời gian đến, địi hỏi phải có chung tay, thống tồn hệ thống trị từ trung ương địa phương trình triển khai thực định hướng phát triển kinh tế biển thành phố Đà Nẵng với tầm chiến lược trung dài hạn ... sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ Chương Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp quản lý nhà nước hoạt. .. tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố. .. - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản xa bờ thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải