1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại thành phố cần thơ luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

58 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 894 KB

Nội dung

Giao thông đường bộ có tầm quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tể xã hội của Thành phố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Giao thông đường bộ thông suốt, an toàn sẽ đem lại nhiều lợi ích sau đây:+ Tạo thuận lợi cho sự đi lại của người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.+ Tạo thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hóa và đẩy mạnh tiến độ công việc của người dân.+ Thu hút sự đầu tư kinh tế của cá nhân trong và ngoài nước.+ Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch và vận tải.Hiện nay vấn đề trật tự an toàn giao thông đường bộ không được đảm bảo. Những năm vừa qua thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đường bộ.+ Thực tế tại các thành phố lớn trong đó có Thành phố cần Thơ, nhiều tai nạn giao thông đường bộ xảy ra nghiêm trọng, làm thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng con người. Và những người chết vì tai nạn giao thông đường bộ ngày càng nhiều.+ Thêm nữa, nạn ùn tắc giao thông đường bộ đang ở mức báo động, lượng người và phương tiện tham gia giao thông ngày càng đông. Nhưng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ không đáp ứng kịp. Do đó thường xuyên bị ùn tắc giao thông vào các giờ cao điểm hoặc trong các dịp lễ hội.Tình trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ ngày càng tăng, vấn đề vi phạm pháp luật giao thông đường bộ là điều đáng quan tâm nhất đối với các cơ quan quản lý nhà nước. Những hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ thường xảy ra như: chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, chạy ngược chiều, chạy lạng lách đánh võng, chở quá số người quy định đối với ôtô tải và xe gắn máy, đua xe trái phép, không đội nón bảo hiểm,.... Đây là những hành vi cố tình vi phạm, cho thấy ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông đường bộ còn thấp. Do đó đòi hỏi vai trò quản lý của Nhà nước trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ.Nhiều mặt hoạt động trong Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung chưa có hiệu lực. Đe giao

Trang 2

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

NHÂN XÉT CỦA HÔI ĐỒNG PHẢN BIÊN •

• •

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích nghiên cứu đề tài 2

4 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2

5 Phuơng pháp nghiên cứu đề tài 3

6 Ket cấu luận văn 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT Tự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 4

1.1 Quản lý 4

1.2 Khái niệm 4

1.3 Đặc 1.4 Quản lý nhà nuớc 5

1.5 Nhànuớc 5

1.6 Khái niệm 5

1.7 Đặc điểm 6

1.8 Bản chất 6

1.9 Quản lý nhà nuớc 7

Trang 5

1.11 Đặc điểm 8

1.12 Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9

1.13 Khái niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 9

1.14 Nội dung của Quản lý nhà nước: 9

1.3.1 So lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 10

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THựC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT Tự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 13

2.1 Giới thiệu chung về Thành phố cần Tho 13

2.1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành Thành phố cần Tho 13

2.1.2 về đon vị hành chính 14

2.1.2.1 Các đon vị hành chính Thành phố cần Tho 14

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của ủy ban nhân dân Thành phố cần Tho 14

2.2 Co sở pháp lý Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 16

2.3 Co quan quản lý nhà nước và chức năng, nhiệm vụ về vấn đề trật tự an toàn giao thông đường bộ và tại Thành phố cần Tho 17

2.3.1 Các co quan quản lý nhà nước 17

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 17

2.3.2.1 Sở Giao thông công chính cần Tho 17

2.3.2.2 ủy ban nhân dân 19

2.3.2.3 Ban an toàn giao thông 20

2.3.2.4 Lực lượng Thanh tra giao thông 21

2.3.2.5 Lực lượng Cảnh sát giao thông; Công an 21

2.4 Tình hình nổi lên có liên quan đến Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Tho 21

2.4.1 Ket cấu hạ tầng giao thông đường bộ 21

Trang 6

2.5.2 Tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trật tự

an toàn giao thông trên địa bàn 27

2.5.3 Bảo đảm kết cấu hạ tàng giao thông an toàn 27

2.6 Tình hình quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố Cần Thơ 28 2.6.1 Tai nạn giao thông đường bộ 28

2.6.2 Các công tác Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 29

2.6.2.1 Công tác tuần tra; kiểm soát, xử lý vi phạm: 29

2.6.2.2 Công tác điều tra; giải quyết tai nạn giao thông 30

2.6.2.3 Công tác đăng ký, quản lý phương tiện giao thông 31

2.5.2.3 Công tác đăng ký, quản lý phương tiện giao thông cơ giới đường bộ: 2.6.2.4 Công tác dẫn đoàn và tổ chức, chỉ huy điều khiển giao thông đường bộ: .32

2.6.2.5 Công tác phòng ngừa sai phạm tiêu cực 33

2.6.3.Một vài nhận xét 34

CHƯƠNG 3 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT Tự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 35

3.1 Những khó khăn, hạn chế trong công tác Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ 35

3.1.1 về điều kiện vật chất 35

3.1.1.1 Thiếu các công cụ hỗ trợ trong hoạt động tuần tra; kiểm soát, điều tra; xử lý tai nạn giao thông đường bộ 35

3.1.1.2 Ket cấu hạ tầng giao thông thấp kém 35

3.1.2 về phía người tham gia giao thông đường bộ 36

3.1.2.1 Ý thức chấp hành pháp luật về giao thông đường bộ còn thấp 36

3.1.2.2 Việc lấn chiếm lòng lề đường; hành lang an toàn giao thông đường bộ: .37

3.1.3 Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện, ổn định 37

3.2 Các phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ 38

Trang 7

3.2.1.2 Nâng cao tình độ hiểu biết pháp luật; chuyên môn nghiệp vụ trong

Quản lý nhà nuớc 393.2.1.3 Cung cấp đầy đủ các phuong tiện kỳ thuật; thiết bị hỗ trợ cho hoạt động

quản lý nhà nuớc 413.2.1.4 Xây dựng, mở rộng và nâng cấp; sữa chữa kết cấu hạ tầng giao thông

đuờng bộ 413.2.1.5 Nângcao hiệu quả an toàn phuong tiện giao thông đuờng bộ 423.2.1.6 Nângcao công tác đào tạo; sát hạch; cấp giấy phép lái xe 433.2.1.7 Tăng cuông các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông

đuờng bộ 433.2.2 Đối với nguời dân 443.2.2.1 Tăng cuờng hoạt động tuyên truyền; phổ biến; giáo dục pháp luật về

giao thông đuờng bộ 443.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tuần tra; kiểm soát, điều tra; xử lý tai nạn giao

thông đuờng bộ, xử phạt hành vi vi phạm 463.2.2.3 Tăng cuờng bố trí nguời điều khiển giao thông đuờng bộ tại hầu hết các

điểm giao lộ vào những giờ cao điểm 46KẾT LUẬN 48

Trang 8

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

PHẢN MỞ ĐẢU

1 Tính cấp thiết của đề tài

- Giao thông đường bộ có tầm quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tể xã hội của Thànhphố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế thếgiới Giao thông đường bộ thông suốt, an toàn sẽ đem lại nhiều lợi ích sau đây:

+ Tạo thuận lợi cho sự đi lại của người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.+ Tạo thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hóa và đẩy mạnh tiến độ công việccủa người dân

+ Thu hút sự đầu tư kinh tế của cá nhân trong và ngoài nước

+ Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch và vận tải

- Hiện nay vấn đề trật tự an toàn giao thông đường bộ không được đảm bảo Nhữngnăm vừa qua thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đường bộ.+ Thực tế tại các thành phố lớn trong đó có Thành phố cần Thơ, nhiều tai nạn giaothông đường bộ xảy ra nghiêm trọng, làm thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng con người

Và những người chết vì tai nạn giao thông đường bộ ngày càng nhiều

+ Thêm nữa, nạn ùn tắc giao thông đường bộ đang ở mức báo động, lượng người vàphương tiện tham gia giao thông ngày càng đông Nhưng kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ không đáp ứng kịp Do đó thường xuyên bị ùn tắc giao thông vào các giờ caođiểm hoặc trong các dịp lễ hội

- Tình trạng vi phạm pháp luật giao thông đường bộ ngày càng tăng, vấn đề vi phạmpháp luật giao thông đường bộ là điều đáng quan tâm nhất đối với các cơ quan quản lý nhànước Những hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ thường xảy ra như: chạy quátốc độ, vượt đèn đỏ, chạy ngược chiều, chạy lạng lách đánh võng, chở quá số người quyđịnh đối với ôtô tải và xe gắn máy, đua xe trái phép, không đội nón bảo hiểm, Đây lànhững hành vi cố tình vi phạm, cho thấy ý thức tự giác chấp hành pháp luật của ngườitham gia giao thông đường bộ còn thấp Do đó đòi hỏi vai trò quản lý của Nhà nước trongviệc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

- Nhiều mặt hoạt động trong Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộtại Thành phố cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung chưa có hiệu lực Đe giao

Trang 9

Trang ý kiến bạn đọc, thứ sáu, 3/4/2009 -tại webside: http://www.laodone.com

vn/Utilities/FeedbackList.aspx?ID=59743Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

thông đường bộ thật sự an toàn, trật tự thì đòi hỏi Nhà nước phải quản lý toàn diện hiệuquả các mặt công tác như: công tác tuần tra; kiểm soát, công tác xử lý vi phạm, công tácđiều tra; giải quyết tai nạn giao thông, Nhưng hiện tại một vài công tác hoạt động chưahiệu quả như:

+ Công tác tuyên truyền; phổ biến pháp luật chưa sâu rộng, chưa liên tục

+ Hoạt động ban hành văn bản pháp luật chưa kịp thòi, ổn định.+ Công tác đảm bảo kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ còn hạn chế, nhiều công trình

xuống cấp, quá tải trầm trọng

- Những vấn đề vừa trình bày trên là những vấn đề cần thiết sự Quản lý nhà nước vềtrật tự an toàn giao thông đường bộ Đồng thòi thể hiện tính cấp thiết của đề tài và là lý docho việc nghiên cứu đề tài này

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

- Giao thông đường bộ là vấn đề gần gũi với hoạt động đi lại của con người Đồng thòicông tác Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ là điều mà người muốnnghiên cứu giao thông đường bộ quan tâm hon hết Trên thực tế, có nhiều người đã nghiêncứu về đề tài này Những bài viết của họ cũng đưa ra tình hình thực tế và đưa ra biện phápgiải quyết khó khăn nhưng chưa thật sự đem lại hiệu quả cao chẳng hạn như: Lê ThànhHưng có bài viết về “Thực trạng về công tác Quản lý khai thác và bảo trì đường ôtô”, LêVăn Hoàng có bài viết về “ xe của thành tra giao thông có nên sử dụng còi, đèn ưu tiên?

1”,

- Do vậy khi thực hiện nghiên cứu đề tài này người nghiên cứu mong muốn có thể gópphần hữu ích trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Hiểu rõ hon tình hình Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ và pháp

luật giao thông đường bộ

- Góp phần nâng cao hiệu lực Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ

tại Thành phố cần Tho nói riêng và cả nước nói chung

4 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thôngđường bộ

Trang 10

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

Để trình bày đề tài này người nghiên cứu đã kết họp chủ yểu các phương pháp sau đây:

- Phương pháp tham khảo tài liệu, phân tích, tổng họp tài liệu

- Phương pháp điều tra số liệu thực tế, so sánh đối chiếu làm rõ vấn đề

6 Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm các phần sau đây:Phần mở đầu

- Chương 3: những phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu lực Quản lý nhà nước

về trật tự an toàn giao thông đường bộ.Ket luận

Ngoài ra còn có danh mục tài liệu tham khảo

Trang 11

Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ, năm 2004, trangl.

3 Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hanh chính Việt Nam, phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ, năm 2004, trang 1-2.Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT Tự AN TOÀN

GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ 1.1 Quản lý

1.1.1 Khái niệm

- Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học(ngành khoa học tựnhiên, ngành khoa học xã hội) Mỗi ngành đều có định nghĩa riêng về “quản lý” ở nhữngkhía cạnh, góc độ khác nhau Ở phưong diện điều hành “quản lý” được xem là quá trình

“tổ chức và điều khiển các hoạt động Dưới góc độ chính trị “quản lý” được hiểu là hànhchính, là cai trị Còn ở góc độ xã hội “quản lý” là điều hành, điều khiển, chỉ huy Vớinhững góc độ nghiên cứu khác nhau nhưng đều dựa trên cơ sở, nguyên tắc đã được địnhtrước và nhằm đạt được mục đích của quản lý

- Quản lý xem là chung nhất được định nghĩa như sau2: Quản lý là điều khiển, chỉ đạomột hệ thống hoặc một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắctưong ứng để đạt được những mục đích đã định trước

- Định nghĩa trên thích họp với mọi trường họp từ sự vận động của cơ thể sống, mộtvật thể cơ giới, một thiết bị tự động hóa đến hoạt động của một tổ chức xã hội, một đơn vikinh tế hay cơ quan nhà nước, vấn đề quản lý mà chúng ta quan tâm nghiên cứu là quản lýnhà nước, quản lý xã hội Quản lý là yếu tố quan trọng thiết yếu không thể thiếu đượctrong đời sống xã hội Xã hội càng phát triển cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nộidung càng phức tạp

1.1.2 Đặc điểm

Quản lý có các đặc điểm sau đây3:

- Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đối với các đối tượngquản lý

- Quản lý xuất hiện ở những nơi có hoạt động chung của con người

- Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hộiđó

Ví dụ: ở thời Công xã nguyên thủy thì hoạt động quản lý còn mang tính chất thuầntủy, đơn giản vì lúc này con người lao động chung, hưởng thụ chung, hoạt động lao động

Trang 12

Trang hoc tap, bài “ Khái niệm và bản chất của Nhà nước”-tại webside:

http://mv.opera.com/maihoctap/bloe/2008/08/Q2/khai-niem-va-ban-chat-cua-nha-nuocĐề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

trưởng Thời kỳ này chưa có nhà nước nên hoạt động quản lý dựa vào các phong tục tậpquán chứ chưa có pháp luật điều chỉnh Đây gọi là quản lý xã hội dựa trên các quy phạm

xã hội

- Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy:

+ Mang tính tổ chức: quản lý có tổ chức mới phân định rõ ràng chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung

+ Mang tính quyền uy: quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín Quyềnlực là công cụ để quản lý bao gồm: hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà nước được

tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cách quản lý rành mạch.Còn uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững vàng, có năng lực điều hành, cùng vớiphẩm chất đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính ừị, biết tổ chức, điều hành, thực hiện

“liêm chính, chí công, vô tư” Có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của cá nhân đốivới tổ chức Quản lý là phưong tiện quan trọng để chủ thể quản lý, điều khiển, chỉ đạocũng như bắt buộc các đối tượng quản lý thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình

- Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của conngười, phối họp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chungthống nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung đó theo những phưong hướng thốngnhất Nhằm đạt mục tiêu đã định trước

1.2 Quản lý nhà nước 1.2.1 Nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm

- Nhà nước được định nghĩa như sau4:Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách

để cưỡng chế và quản lý xã hội Nhằm thực hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấpthống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngdưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội chủ nghĩa

- Khi nói đến Quản lý nhà nước thì chúng ta phải biết vai trò quan trọng của Nhànước Nhà nước quản lý xã hội một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, Một mặt Nhà nước quản lý xã hội bảo vệ lợiích của mình Mặt khác mục đích quan trọng hon chính là Nhà nước đang ra sức đảm bảo

và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân,

Trang 13

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

thực hiện mục tiêu dân giàu nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và dân minh Và Nhànuớc cũng không ngừng tạo mọi điều kiện cho mọi nguòi dân phát triển toàn diện, nghiêmtrị mọi hành động xâm hại lọi ích của đất nuớc và nhân dân Bởi vì dân giàu mạnh thì Nhànuớc mới giàu mạnh, dân khỏe thì Nhà nuớc mới thật sự cuông thịnh

- Đe thực hiện vai trò của mình thì Nhà nuớc đã xây dựng một bộ máy quản lý đồng

bộ, thống nhất để quản lý nhà nuớc, quản lý xã hội Quyền lợi Nhà nuớc là thống nhất, có

sự phân công và phối họp giữa các co quan nhà nuớc trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và tu pháp Ngoài ra điều quan trọng hon là công cụ dùng để quản lý nhànuớc, quản lý xã hội hiệu lực mà Nhà nuớc sử dụng là cái gì? Đó chính là pháp luật, mộtcông cụ mang tính cuông chế hữu hiệu nhất mà bắt buộc tất cả mọi nguôi đều phải tuântheo Cho nên Nhà nuớc quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cuông phápchế xã hội chủ nghĩa

1.2.1.2 Đặc điểm

Nhà nuớc chính là một bộ phận trung tâm của hệ thống chính trị nhà nuớc, là chủ thểduy nhất nắm giữ quyền quản lý nhà nuớc trên toàn xã hội, đuợc phân biệt với các tổ chứckhác qua các đặc điểm sau đây:

- Nhà nuớc là đại diện chính thức cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, là đại diệnchính thức cho toàn xã hội

- Nhà nuớc là chủ thể duy nhất có quyền ban hành luật và áp dụng bắt buộc đối vớitất cả mọi co quan, tổ chức, cá nhân

- Thực hiện quản lý thống nhất trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống xã hội

- Có bộ máy cuông chế bao gồm: lực luợng cảnh sát, quân đội, nhà tù, tòa án,

- Nhà nuớc là chủ thể duy nhất có quyền thu thuế

- Nhà nuớc là đại diện chính thức của quốc gia trong mối quan hệ đối ngoại với cácquốc gia khác trên thế giới

1.2.1.3 Bản chất

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- lênin, Nhà nuớc xét về bản chất, là một hiện tuợngthuộc kiến trúc thuợng tầng, tồn tại dựa trên một co sở kinh tế nhất định, là công cụ để duytrì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặc biệt, có

bộ máy chuyên trách để cuông chế và quyết định các chức năng quản lý và bảo vệ lợi ích

Trang 14

Trang hoc tap, bài “ Khái niệm và bản chất của Nhà nước”-tại webside:

http://mv.opera.com/maihoctap/bloe/2008/08/Q2/khai-niem-va-ban-chat-cua-nha-nuoc

6 Chủ biên: Trần Minh Hương, tập thể tác giả, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, năm 2005, trang

12.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

Bản chất của nhà nước thể hiện dưới hai hình thức cơ bản5:

- Tính giai cấp: thể hiển ở chỗ Nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thựchiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thốngtrị trong xã hội Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổchức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào Trong xã hội bốc lột (xã hội chiếm hữu

nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) Nhà nước đều có bản chất chung là thiết chế bộmáy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bốc lột trên 3 mặt: kinh tế, chính trị và tưtưởng Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách: Một là, bộ máy duy trì sự thống trị của giaicấp này đối với giai cấp khác Hai là, tổ chức quyền lực công, nghĩa là Nhà nước vừa bảo

vệ pháp luật vừa là người bảo đảm các quyền của công dân được thực thi

- Tính xã hội: Trong Nhà nước giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ vớitầng lóp khác Do vậy, ngoài tư cách là công cụ duy trì sự thống trị, Nhà nước còn là công

cụ bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội Chẳng hạn, Nhà nước giải quyết các vấn đề nảysinh trong đời sống xã hội: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, môi trường, thiên tai Bảođảm trật tự chung, các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển Nhưng mức độ biểuhiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa các Nhà nước khác nhau

1.2.2 Quản lý nhà nước 1.2.2.1, Khái niệm

- Khi Nhà nước xuất hiện thì hầu hết các công việc của xã hội do Nhà nước quản lý.Quản lý nhà nước được định nghĩa một cách cụ thể như sau6:

Quản lý Nhà nước là sự tác động của chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếubằng pháp luật tới các đối tượng quản lý Nhằm thực hiện các chức bằng đối nội và đốingoại của nhà nước

- Khái niệm trên định nghĩa một cách chung nhất về Quản lý nhà nước trong mọilĩnh vực Lĩnh vực nào cũng cần có sự quản lý của Nhà nước, trong đó nhiệm vụ quản lýnhà nước trong lĩnh vực kinh tế đóng vai trò quan trọng Bởi lẽ nước ta đã trải qua nềnkinh tế tập trung bao cấp quá lâu, theo đó thì Nhà nước đã quản trị toàn diện nền kinh tếcũng như xã hội đã làm cho lực lượng sản xuất nước ta bị kìm hãm, không thúc đẩy đượcsức cạnh tranh các thành phần kinh tế dẫn đến nền kinh

Trang 15

Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam- phần I, tủ sách Đại Học cần Thơ, năm 2004, trang 3.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

tể nước ta ngày càng bị đẩy lùi, chậm phát triển so các nước trên thể giới Sau khi Đảng vàNhà nước ta thực hiện chính sách đổi mới, thực hiện phát triển nền kinh tể nhiều thànhphần theo co chế thị trường nhưng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế

mở cửa Nen kinh tế đất nước có chiều hướng khởi sắc, thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển mạnh mẽ, đặc biệt là lực lượng tư nhân Khi kinh tế phát triển thì nhiều vấn đề phátsinh: cải cách hành chính, giáo dục, y tế, môi trường, an sinh xã hội, phát triển khoa học kỳthuật, thu hút đầu tư nước ngoài, Đòi hỏi sự đổi mới trong Quản lý nhà nước, tăngcường vai trò quản lý đặc biệt là nước ta bước vào hội nhập quốc tế với sự kiện lớn: nước

ta gia nhập WTO Sau 1 năm gia nhập WTO, bên cạnh những thành tựu đạt được, ViệtNam phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề lớn có xuất phát điểm từ điều hành quản lýkinh tế, tình hình lạm phát cao gây ảnh hưởng đến đòi sống xã hội, quản lý hành chính còncồng kềnh phức tạp Giới doanh nghiệp, người dân tiếp tục trông đợi sự chèo lái của Nhànước Nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn ở phía trước Bàn về những vấn đề này các chuyêngia kinh tế khẳng định, để đáp ứng sự trông đợi đó đã đến lúc cần một sự đổi mới về Quản

lý nhà nước

- Nhìn chung Nhà nước là chủ thể mang quyền lực, Nhà nước phải tác động đến đốitượng và tác động như thế nào sao cho thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Nhànước không những quản lý để tăng trưởng nền kinh tế mà còn ổn định xã hội

- Quản lý nhà nước được thể hiện bằng bộ máy quản lý chuyên nghiệp

- Quản lý nhà nước không chỉ dựa trên co sở phong tục tập quán mà dựa trên co sởpháp luật

- Quản lý nhà nước thể hiện tính giai cấp và tính xã hội

- Cán bộ quản lý nhà nước có chế độ đãi ngộ riêng

Trang 16

Trần Văn Luyện - Trần Sơn, 141 Câu hỏi, đáp về Giao thông đường bộ(in lần 3), Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2004, trang 35-36.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

1.3 Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ 1.3.1 Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ

- Khái niệm Quản lý nhà nước về giao thông8:Quản lý nhà nước về giao thông là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước đối với các hoạt động giao thông của con người do các co quan trong

hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện để duy trì và pháp triển các hoạt động giaothông và ưật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nướctrong lĩnh vực giao thông vận tải

- Quan niệm Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ: Quản lý nhànước về trật tự an toàn giao thông đường bộ là một nội dung trong Quản lý nhà nước vềgiao thông vận tải Cho nên ta có thể hiểu Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thôngđường bộ như sau:

Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ chính là sự tác động có tổchức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động của con người vàphưong tiện tham giao giao thông trong lĩnh vực đường bộ Nhằm mục đích làm cho giaothông đường bộ luôn được thông suốt, thuận tiện và an toàn

- Hiện nay tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông đường bộ đang ngày càng tăng, đượcxem là tiêu điểm quan tâm của toàn xã hội và chính phủ Bởi lẽ mật độ tham gia giaothông ngày càng đông, phưong tiện tham gia giao thông cũng tăng đáng kể đặc biệt làphưong tiện cá nhân trong khi kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ không đáp ứng đủngày càng nhỏ hẹp và xuống cấp trầm trọng Một điều không thể không nói đó là ý thứcchấp hành luật lệ giao thông đường bộ chưa được đảm bảo Do đó đòi hỏi càng nhiều vào

sự Quản lý nhà nước của các nhà chức trách, quản lý nhà nước càng tốt thì trật tự an toàngiao thông càng được đảm bảo Nhưng cũng cần ý thức tự giác của người dân thì công tácQuản lý nhà nước mới thật sự hiệu quả

1.3.2 Nội dung của quản lý nhà nước

- Đe giao thông đường bộ đảm bảo được an toàn thì công tác quản lý nhà nước về trật

tự an toàn giao thông đường bộ phải tốt Cho nên nhà nước đã đề ra những nội dung cụ thể

để quản lý Nhà nước dựa vào tình hình xảy ra thực tế về trật tự an toàn giao thông đường

bộ để có công tác quản lý phù họp giải quyết vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn giaothông cho người và phưong tiện tham gia giao thông

- Quản lý nhà nước bao gồm những nội dung sau9:

Trang 17

Xem Chương vn, Điều 68, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kể hoạch và chính sách đầu tư phát triển giaothông đường bộ, xây dựng và chỉ đạo thực hiện chưong trình quốc gia về an toàn giaothông và các biện pháp bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, an toàn;

+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về giao thông đường bộ;

+ Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ;

+ Tổ chức, quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

+ Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phưong tiện giao thông đường bộ, cấp, thu hồi giấychứng nhận chất lượng an toàn kỳ thuật và bảo vệ môi trường của phưong tiện giao thôngđường bộ;

+ Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe, cấp thu hồi giấy phép lái xe;

+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông đường bộ,đào tạo cán bộ và công nhân kỳ thuật giao thông đường bộ;

+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giaothông đường bộ;

+ Họp tác quốc tế về giao thông đường bộ

1.3.3 Stf lược về sự phát triển các văn bản pháp luật điều chỉnh Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ

- Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước tổ chức quản lý xã hội nói chung vàgiao thông đường bộ nói riêng Trước đây nước ta chưa có một văn bản quy phạm phápluật có nội dung toàn diện có giá trị pháp lý cao để điều chỉnh giao thông đường bộ của cảnước Mà từ khi giành được chính quyền về tay nhân dân với dấu mốc Tuyên ngôn độc lậpngày 2/9/1945, Nhà nước ta đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật mang tính chất tạmthòi, chưa thể đáp ứng đầy đủ tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ nước ta baogồm những văn bản sau đây:

+ Nghị định 348/NĐLB của Bộ giao thông và Bưu điện, Bộ công an (5/12/1955) ban

hành kèm theo Quy tắc giao thông.+ Nghị định số 09/NĐLB liên bộ Bộ giao thông và Bưu điện công an (7/3/1956) ban

hành thể lệ tạm thòi về vận tải.+Thông tư số 915/C17-P5 (10/11/1968) về việc tăng cường biện pháp bảo đảm giao

thông vận tải và trật tự an toàn giao thông thòi chiến 9

Trang 18

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

- Cho tới khi đất nước thông nhất sau ngày 30/4/1975 Đảng và Nhà nước tập trunghàn gắn vết thưong chiến tranh, xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước thì có các vănbản sau:

+ Quyết định số 1329/QĐ (3/6/1975) ban hành Quy tắc đảm bảo an toàn giaothông khi thi công trên đường ôtô

+ Quyết định số 176/QĐLB liên bộ Bộ giao thông vận tải và Bộ nội vụ (nay Bộcông an) (9/12/1989) ban hành Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ Bao gồm 6chưong 49 điều Đây là văn bản pháp lý quan trọng để tổ chức chỉ huy giao thông quản lýhoạt động giao thông đường bộ nhưng Điều lệ này có những quy định đã bộc lộ khiếmkhuyết một số nội dung

+ Chỉ thị số 317/TTg (26/5/1995) về tăng cường công tác quản lý trật tự an toàngiao thông đường bộ và trật tự an toàn đô thị

+ Nghị định 36/NĐ CP (29/5/1995) về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường

bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị Và Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ gồm

7 Chuông 74 Điều

+ Nghị định 75/1998/NĐ-CP (26/9/1998) về việc sữa đổi, bổ sung 21 Điều trongĐiều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn đô thị kèm theo Nghị định36/CP

+ Chị thị 08/2001/CT-TTg (27/04/2001) về việc tập trung thực hiện một số biệnpháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông đường bộ và khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông

- Bước vào thế kỷ XXI nhiều vấn đề trong nước và quốc tế đã biến đổi to lớn với xuthế hội nhập toàn cầu Do đó đòi hỏi phải đổi mới toàn diện hệ thống pháp luật, trong đó

có văn bản pháp luật về giao thông đường bộ, vấn đề tăng cường bảo đảm trật tự an toàngiao thông đường bộ là một đòi hỏi bức xúc hiện nay Ta thấy có rất nhiều văn bản phápluật được ban hành nhưng đều có hạn chế, khuyết điểm và chưa phải là một luật riêng,chưa điều chỉnh một cách đầy đủ tình hình thực tế Vì vậy cần phải có một đạo luật có giátrị pháp lý cao với nội dung toàn diện điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến bảo đảmtrật tự an toàn giao thông đường bộ Đe đề cao trách nhiệm của co quan, tổ chức, cá nhân,tăng cường hiệu lực Quản lý nhà nước nhằm bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, trật

tự, an toàn, thuận lọi phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu đi lại củanhân dân

+ Ngày 29/06/2001 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật giaothông đường bộ(có hiệu lực thi hành 01/01/2002) Luật này là co sở pháp lý quan

Trang 19

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

trọng để tăng cường hiệu lực quản lý đối với lĩnh vực giao thông đường bộ đề cao ý thức,trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội buộc các chủ thể tham gia giao thông phảituân thủ những quy định chung

+ Bắt đầu 01/07/2009 Luật giao thông đường bộ sửa đổi, bổ sung có hiệu thi hành.Nhằm lập lại trật tự kỷ cuông trong giao thông đường bộ và giảm tai nạn giao thông

Trang 20

Trang bài viết, mục lịch sử- - tại webside: http://vi.wildpedia.ore/wiki/C%E1%BA%A7n Th%C6%Al.

11 Trang bài viết, mục vị trí địa lý- tại webside:Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơhttp://vi wiMpedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n Th%C6%Al

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT Tự AN TOÀN

GIAO THÔNG ĐƯỜNG Bộ TẠI THÀNH PHỐ CẢN THƠ 2.1 Giói thiệu chung về Thành phổ cần Thơ

2.1.1 Giới thiệu về lịch sử hình thành Thành phổ cần Thơ

- Thành phố cần Thơ là đất cũ tỉnh An Giang thời Lục tỉnh của nhà Nguyễn Khingười Pháp chiếm Miền Tây Nam Kỳ (1867) thì tỉnh An Giang bị cắt thành sáu tỉnh nhỏ:Châu Đốc, Long Xuyên Sa Đéc, cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu Vào năm 1957 dướithời Đệ nhất Cộng hòa tỉnh có tên là Phong Dinh Đen năm 1976 Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam lập Hậu Giang gồm ba tỉnh: Phong Dinh, Chương Thiện(có thị xã

Vị Thanh) và tỉnh Ba Xuyên (có thị xã Sóc Trăng) của Việt Nam Cộng hòa Cuối năm

1991 tỉnh Hậu Giang lại được chia thành hai tỉnh: cần Thơ và Sóc Trăng Ngày 01 tháng

01 năm 2004 tỉnh cần Thơ được chia thành: Thành phố cần Thơ trực thuộc trung ương vàtỉnh Hậu Giang ngày nay.10

- Hiện nay Thành phố cần Thơ có dân số là 1,112 triệu người, diện tích toàn thànhphố là 1.389,59 km2, diện tích nội thành 53km2, Thành phố cần Thơ nằm trên bờ phải sôngHậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 169 km về phía Tây Nam11

- Một điều nữa, Thành phố cần Thơ được biết đến như là “Tây Đô”(thủ đô của MiềnTây) của một thời rất xa Và bây giờ một thành phố còn được biết đến như là một nơi dànhcho tham gia du lịch với nhiều địa điểm nổi tiếng như: bến Ninh Kiều, phà cần Thơ, khu

du lịch Hương Phù Sa, chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, Hiện tại dự án cầu cầnThơ đang được xúc tiến triển khai, hứa hẹn một tương lai phát triển hơn cho miền đồngbằng trù phủ này Sau hơn 120 năm phát triển, thành phố đang là trung tâm quan trọngnhất đồng bằng sông Cửu Long về kinh tế, văn hóa, khoa học và kỳ thuật

- Hiện tại giao thông đường bộ Thành phố cần Thơ có các tuyến đường quốc lộ baogồm:

+ Quốc lộ 91 từ Cần Thơ đi Thái Lan

+ Quốc lộ 80 từ Cần Thơ đi Kiên Giang

+ Quốc lộ 1A, từ Cần Thơ đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như: Sóc Trăng,Bạc Liêu, Cà Mau Quốc lộ 1 bị ngăn cách bởi con sông Hậu, một bên là Vĩnh Long, mộtbên là Thành phố cần Thơ Việc giao thông giữa hai bờ phụ thuộc

Trang 21

Trang Công dân, mục Sở-Ban-Ngành, tại webside:

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

vào phà càn Thơ, cầu càn Thơ đang được xây dựng sẽ thay thể phà cần Thơ trong đầu quý

2 năm 2010 Phương tiện giao thông đường bộ phong phủ, hiện nay có 4 công ty taxi và 6công ty xe khách đang hoạt động Trước đây, trong nội ô còn có một phương tiện đặctrưng là xe lôi, nhưng nay do mật độ phương tiện khá cao nên xe bị hạn chế hoạt động vàonhững giờ nhất định tại một số khu vực của thành phố

2.1.2. về đơn vị hành chính 2.1.2.1 Các đơn vị hành chính Thành phổ cần Thơ

- Quận Ninh Kiều;

- Quận Bình Thủy;

- Quận Cái Răng;

- Quận Ô Môn;

- Quận Thốt Nốt;

- Huyện Thói Lai;

- Huyện Phong Điền;

- Huyện Vĩnh Thạnh;

- Huyện Cờ Đỏ;

- Tổng số thị trấn, xã, phường: 68, trong đó có 4 thị trấn, 30 phường và 34 xã

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của ủy ban nhân dân Thành phổ Cần Thơ 12

- Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân thành phố:

+ Sở Nội vụ;+ Sở Tài chính;+ Sở Ke hoạch và Đầu tư;+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

+ Sở Công thương;+ Sở Xây dựng;+ Sở Giao thông vận tải;+ Sở Tài nguyên và Môi trường;+ Sở Khoa học và Công nghệ;+ Sở Giáo dục và Đào tạo;

+ Sở Y tế;

Trang 22

Tại Điều 3, Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Sở Ngoại vụ;

+ Sở Thông tin và Truyền thông;

+ Thanh tra thành phố;

+ Ban Dân tộc thành phố;

+ Văn phòng ủy ban nhân dân thành phố

* Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn13:+ Các cơ quan chuyên môn này sẽ tham mưu, giúp ủy ban nhân dân cấp thànhphố thực hiện chức năng Quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiệnmột số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của ủy ban nhân dân và theo quy định củapháp luật

+ Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức, biên chế và công tác của ủy ban nhân dân, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấptrên

- Cơ quan có chức năng hành chính thuộc ủy ban nhân dân thành phố:

+ Ban Quản lý đô thị Nam cần Thơ;

+ Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp cần Thơ

- Các đơn vị sự nghiệp thuộc ủy ban nhân dân thành phố:

+ Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố;

+ Viện Kiến trúc quy hoạch thành phố;

+ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố;

+ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa Tây đô;

+ Ban Quản lý dự án nâng cấp đô thị;

+ Trung tâm Phát triển quỳ đất thành phố;

+ Trung tâm công nghệ phần mềm thành phố;

+ Trung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch;

+ Trung tâm Đại học tại chức thành phố;

+ Trường Cao đẵng kinh tế kỳ thuật cần Thơ

- Cơ quan Trung ương thuộc hệ thống dọc thực hiện chức năng, nhiệm vụ gắn với

nhiệm vụ chính trị của Thành phố cần Thơ:

+ Công an thành phố;

+ Kho bạc Nhà nước cần Thơ;

+ Cục hải quan;

Trang 23

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Cục thống kê;+ Bộ chỉ huy quân sự thành phố;+ Ngân hàng Nhà nuớc - chi nhánh càn Thơ

2.2 Ctf sở pháp lý Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ

Hiện nay giao thông đường bộ cả nước nói chung và Thành phố cần Thơ nói riêng đang

được điều chỉnh bởi các văn bản sau đây:

- Luật giao thông đường bộ được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29tháng 6 năm 2001 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2002

- Nghị định 13/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định danh mục hàngnguy hiểm, vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường bộ

- Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật giao thông đường bộ

- Nghị định 168/2003/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2003 quy định về nguồn tàichính và quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho quản lý bảo trì đường bộ

- Nghị định 23/2004/NĐ CP ngày 13 tháng 01 năm 2004 quy định về niên hạn sửdụng của ôtô tải và ôtô chở người

- Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2004 về quản lý và bảo vệ kếtcấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Nghị định 110/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 09 năm 2006 về đăng ký kinh doanh vầntải bằng ôtô

- Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 06 năm 2007 về một số giải pháp cấpbách kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông

- Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2007 về xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

- Quyết định 63/2007/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2007 quy định về vậnchuyển hàng siêu trường, siêu trọng và lưu hành xe bánh xích gây hư hại mặt đường, xequá tải trọng, quá khổ giới hạn của đường bộ trên đường bộ

Trang 24

Trang các đơn vi trực thuộc, tại webside:

15 Trang chức năng nhiệm vụ, tại webside:Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

2.3 Ctf quan Quản lý nhà nước và chức năng, nhiệm vụ về vấn đề trật tự an toàn giao thông đường bộ và tại Thành phổ cần Thơ

2.3.1 Các cơ quan quản lý nhà nước

- Sở Giao thông công chính cần Thơ, có các cơ quan trực thuộc sau14:

* Đơn vị quản lý nhà nước:

+ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng giao thông;

+ Ban đăng kiểm đường sông;

+ Đoàn quản lý giao thông thủy, bộ

- Ban an toàn giao thông

- Phòng cảnh sát giao thông đường bộ

- ủy ban nhân dân Thành phố cần thơ

- Cùng với các cơ quan phối họp khác như: cơ quan thông tin đại chúng, sở Lao

động-Thương binh và xã hội, sở Y tế,

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.3.2.I Sở giao thông công chính cần Thơ 15 -Chức năng:

+ Quản lý nhà nước về lĩnh vực giao thông vận tải, hạ tầng kỳ thuật giao thông vàgiao thông đô thị (bao gồm đường bộ, đường sông, đường biển, cấp thoát nước, vỉa hè,công viên, cây xanh, chiếu sáng) trên địa bàn thành phố

+ Sở Giao thông công chính chịu sự quản lý toàn diện và trực tiếp của ủy ban nhândân thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của Bộ giao thông vận tải

http://www.cantho.gov vn/wps/portal/!ut/p/_s.7_0_A/7_0_GI/.cmd/ad/.ar/618528983/.c/6_2_7M/.ce/ 7_2_10 l/.p/5_2_D7/.d/2?WCM_Context= http://content.cantho.gov.vn/wps/ilwwcm/ connecƯPortal_DonVi_Viet/S% El%BB%9E+Giao+th%C3%B4ng+c%C3%B4ng+ch%C3%ADnh/Gi

%El%BB%9Bi+thi%El%BB%87u/C %C3%Alc+%C4%91 %C6%A1 n+v%El %BB%8B+ư%El %BB

%Blc+thu%El %BB%99c/.

http://www.cantho.gov vn/wps/portal/!ut/p/_s.7_0_A/7_0_GI/.cmd/ad/.ar/618528983/.c/6_2_7M/.ce/ 7_2_10 l/.p/5_2_D7/.d/3?WCM_Context= http://content.cantho.gov.vn/wps/ilwwcm/

Trang 25

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

- Nhiệm vụ:

* Thực hiện pháp luật về giao thông vận tải

+ Trình ủy ban nhân dân thành phố ban hành các quyết định, chỉ thị, các văn bản

về lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật về giao thông công chính trên địabàn thành phố

+ Cấp, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định kỳthuật phuong tiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế của địa phuonghoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải theo quy định của Bộ Giao thông vận tải vàhuớng dẫn của các Cục quản lý chuyên ngành

+ Tổ chức thực hiện hoặc phối họp với các co quan có thẩm quyền thanh tra,kiểm tra việc chấp hành Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy khác về chuyên ngànhgiao thông công chính theo quy định của pháp luật, huớng dẫn của Bộ Giao thông vận tải

và ủy ban nhân dân thành phố

+ Phối họp với các co quan và tổ chức có liên quan để giáo dục, tuyên truyền,phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về giao thông công chính, an toàn giao thông,bảo vệ công trình giao thông trên địa bàn thành phố

* về quản lý giao thông, vận tải, công chính:

+ Tổ chức quản lý, duy tu, bảo duõng và bảo vệ hệ thống giao thông đuòng bộđịa bàn thành phố, đảm bảo giao thông các tuyến do thành phố quản lý

+ Thiết lập và thông báo, chỉ dẫn hệ thống mạng luới giao thông do thành phốquản lý; áp dụng các quy định của Bộ Giao thông vận tải về tải trọng và đặc tính kỳ thuậtcủa phuong tiện đuợc phép vận hành trên mạng luới giao thông của thành phố, bảo đảm antoàn giao thông và kết cấu công trình giao thông

+ Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu trên các tuyến giao thông của thành phố

Tổ chức việc thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các dự án, cấp phép cho xâydựng công trình vuợt đuòng, vuợt sông, giao cắt có liên quan đến kết cấu và ảnh huởngđến việc đảm bảo an toàn giao thông của cầu đuòng, kênh, sông, rạch do thành phố quảnlý

+ Thẩm định và đề xuất trình Uỷ ban nhân dân thành phố phân loại đuòng bộ.Định kỳ cấp phép sử dụng, khai thác hoặc đình chỉ khai thác, sử dụng các công trình, các

Trang 26

Tại Điều 29, Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 2 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường bộ.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quản lý hạ tàng kỳ thuật đô thị, baogồm vỉa hè, đường đô thị, cấp nước, thoát nước, chiểu sáng, công viên, cây xanh trong đôthị

* về xây dựng giao thông:

+ Xây dựng chiến lược và quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỳthuật giao thông vận tải; tổ chức thực hiện xây dựng hạ tầng kỳ thuật giao thông theo quyhoạch được phê duyệt

+ Thực hiện chức năng chủ đầu tư xây dựng các công trình giao thông địaphưong theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Bộ Giao thông vận tải, của Uỷ bannhân dân thành phố

+ Thẩm định dự án đầu tư các công trình của ngành giao thông công chính và cáccông trình có tính chất chuyên ngành xây dựng giao thông của các ngành khác trong địabàn thành phố

* Quản lý nghiệp vụ - kỳ thuật giao thông vận tải:

+ Đăng kiểm kỳ thuật (đăng ký và kiểm tra kỳ thuật) các phưong tiện thi côngcông trình giao thông, các phưong tiện vận tải đường bộ theo quy định của pháp luật

+ Xét duyệt thiết kế và thẩm định việc cải tạo, sửa đổi, phục hồi, đóng mói và sảnxuất phưong tiện, thiết bị, phụ tùng giao thông vận tải theo quy định của pháp luật

+ Tổ chức chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát các đon vị sự nghiệp trong việc quản lýthu, nộp lệ phí giao thông công chính theo quy định của luật pháp và phân công, ủy nhiệmthống nhất giữa Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tải

+ Thực hiện việc quản lý các doanh nghiệp Nhà nước và thực hiện quản lý cácCông ty cổ phần có vốn của Nhà nước chi phối (bao gồm doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh và doanh nghiệp công ích) về giao thông công chính của thành phố theo phân cấpcủa ủy ban nhân dân thành phố

+ Có trách nhiệm phối họp chặt chẽ và thường xuyên xin ý kiến chỉ đạo của BộGiao thông vận tải và các Bộ ngành có liên quan

2.3.2.2 ủy ban nhân dân 16

+ Chỉ đạo và tổ chức thực hiện mọi biện pháp cần thiết để thiết lập và duy trì trật tự an

toàn giao thông ở địa phưong

Trang 27

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâmphạm công trình đường bộ, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông; giao nhiệm vụ vàkiểm tra ủy ban nhân dân cấp dưới trong việc bảo vệ công trình đường bộ, hành lang antoàn giao thông đường bộ ở địa phưong

+ Quy định cụ thể việc cho phép sử dụng tạm thòi một phần hè phố, lòng đườngnhưng không được làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, tổ chức giải tỏa lòngđường, hè phố bị chiếm dụng, cấm cho thuê hè phố, lòng đường để kinh doanh dưới mọihình thức

+ Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp dưới thực hiện quy hoạch sắp xếp noi họp chợ, buônbán cho nhân dân nhưng không vi phạm các quy định về trật tự an toàn giao thông

+ Đe ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch cải tạo, mở rộng đường thuộc địa phưongquản lý phù họp quy hoạch được duyệt nhằm khắc phục ùn tắc giao thông; có biện pháptrong tổ chức giao thông như: hạn chế hoặc cấm lưu hành một số phưong tiện, phân luồng,phân tuyến, quy định phạm vi và thòi gian hoạt động của một số loại phưong tiện, thòigian bắt đầu làm việc của co quan, tổ chức

+ Quy hoạch và chỉ đạo thực hiện quy hoạch xây dựng bến xe, bãi đỗ xe, quản lýhoạt động của các bến xe

+ Quản lý vận tải đường bộ theo phân cấp và hướng dẫn của Bộ giao thông vận tải.+ Đe xuất chính sách ưu tiên phát triển vận tải khách công cộng, tổ chức quản lý vậntải khách công cộng trong đô thị

+ Tổ chức các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích vận tải khách công cộngbằng xe buýt, quy định các co quan, doanh nghiệp co sở lượng lớn cán bộ, công chức màkhông có tuyến xe buýt chạy qua phải tổ chức xe đưa đón cán bộ, công nhân viên

2.3.2.3 Ban an toàn giao thông

+ Phối họp với các co quan, tổ chức có liên quan tuyên truyền và phổ biến rộngnhững quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho nhân dân địa phưong.+ Tổ chức phối họp với các co quan nhà nước có liên quan, ủy ban nhân dân địaphưong kiểm tra việc thực hiện các quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ

Trang 28

Tại Khoản 2, Điều 70, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.

18 Điểm giao thông tĩnh là điểm dừng, đỗ xe trên đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm thu phí giao thông, trạm kiểm tra tải trọng xe, bến phà, đường ngang giữa đường bộ và đường sắt Quy định tại Khoản 8, Điều 3, Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2007 về xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.

19 Tại Điều 72, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.

20 Tại Điều 72, Luật giao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Đôn đốc các địa phương thực hiện các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giaothông đường bộ

+ Tổng họp tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương

+ Tổ chức phối họp với địa phương thực hiện các biện pháp bảo đảm đảo trật tự antoàn giao thông đường bộ

2.3.2.4 Lực lượng Thanh tra giao thông 17

+ Thanh tra việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe cơ giới đườngbộ

+ Thanh tra việc chấp hành các quy định cảu pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỳ thuật của công trình đường bộ và phương tiêntham gia giao thông tại các điểm giao thông tĩnh18

+ Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về hoạt động vận tải tại các điểmgiao thông tĩnh

2.3.2.5 Lực lượng Cảnh sát giao thông; Công an

+ Tuần tra; kiểm soát để kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông đường

bộ.19

+ Điều tra, giải quyết tai nạn giao thông đường bộ

+ Xử lý các vi phạm Luật giao thông đường bộ đối với người và phương tiện thamgia giao thông.20

2.4 Tình hình nổi lên có liên quan đến Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phổ cần Thơ

2.4.1 Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Ket cấu hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố cần Thơ trong mấy năm vừa qua đãđược sữa chữa, nâng cấp rất nhiều lần một số tuyến đường quốc lộ, đường trong đô thịbằng phang, thông suốt Hiện nay các cơ quan quản lý giao thông đường bộ Thành phố cầnThơ đang xây dựng nhiều công trình đường bộ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế thànhphố và nhu cầu đi lại của nhân dân như:

+ Đang thi công xây dựng cầu cần Thơ theo dự tính dự án là đầu quý 2 năm 2010 sẽhoàn thành

Trang 29

Trang tin tức, bài viết: “ Khởi công xây dựng đường cao tốc cần Thơ - Hậu Giang”- tại webside:

http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/diaoconline.vn/Khoi-cone-xay-dune-duone-cao-toc-Can-Tho— Hau- Gianẹ/2408365 epi

22 Trang tin tức, bài viết “ Gần 1500 tỷ đồng mở rộng QL1A đoạn Mỹ Thuận - cần Thơ”,thứ năm, 02/04/2009,5:07 PM, tại webside:

http://www.eiaothonevantai.com.vn/Desktop.aspx/News/tin-tuc-su- kien/Gan 1500 ty done mo rone OL1A doan Mv Thuan-Can Tho/

23 Báo cáo các mặt công tác năm 2008, số 583/BC.PC26, Công an Thành phố cần Thơ- Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ.

Đề tài: Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại Thành phố cần Thơ

+ Xây dựng đường cao tốc cần Thơ- thị xã Vị Thanh( Hậu Giang) dài 47km đã đượckhởi công ngày 3/2/2009.21

+ Các dự án mở rộng quốc lộ 1A đoạn Mỳ Thuận - càn Thơ có phạm vi dự án từ km

2030 + 000 đến km 2061 + 151,18 có chiều dài 27,2 km 22

- Bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Đặc biệt

về đường sá tại một số các ngã đường quốc lộ và đường trong nội thành đó là:

* Còn nhiều tuyến đường trở thành “tuyến đường đen” ảnh hưởng rất lớn đến việcđảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ Theo thống kê của Ban an toàn giao thôngthì trên địa bàn tỉnh còn 12 “điểm đen” với 42 hạng mục cần phải bổ sung và sửa chữa như

bố trí thêm dải phân cách mềm, tổ chức phân luồng giao thông, lắp thêm đèn chiếu sáng,biển báo, lắp rào chắn Các tuyến đường đen có khả năng gây tai nạn giao thông rất caochẳng hạn như23:

+ Quận Bình Thủy quốc lộ 91 (kmOO + 970-kml0 + 462) km07 + 00

+ Quận Ô Môn tỉnh lộ 91(kml4 + 20, đường Châu Văn Liêm kml8 + 940, Hương

lộ Bằng Tăng km26 + 850, Nông Trường sông Hậu km27 + 250)

+ Quận Thốt Nốt quốc lộ 91 km29 + 900,km 39 + 600, quốc lộ 91 km40 + 700,quốc lộ km 44 + 00, quốc lộ 91 km 46 + 500, quốc lộ 91 km 47 + 700, quốc lộ 91 km49 +

900, quốc lộ 80, quốc lộ 91 km 51 +00, quốc lộ 80 km 55 + 00, tỉnh lộ 921

+ Ngoài ra còn một số tuyến đường tổ chức giao thông chưa họp lý, thiếu dải phâncách, biển báo, gò giảm tốc, không có đường gom từ khu dân cư đấu nối thẳng ra quốc lộnhư: đường Quang Trung - Cái Cui, đoạn quốc lộ 91 thuộc quận Ô Môn

* Nhiều đường sá, cầu cống quá tải, nhỏ hẹp: Hiện nay kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ tại Thành phố cần Thơ trở nên nhỏ hẹp so với mật độ tham gia của các phươngtiện giao thông, làm đường sá trở nên quá tải, những cây cầu trọng yếu dung để cho cácphương tiện giao thông đi lại xuống cấp trầm trọng nhiều cây cầu đã bị gãy và những câycầu có nguy cơ gãy chẳng hạn như:

Ngày đăng: 12/09/2019, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Luật Giao thông đường bộ biển báo và các văn bản hướng dẫn thi hành- nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội - năm 2002 Khác
3. Luật giao thông đường bộ và các quy định mới nhất về xử phạt vi phạm an toàn giao thông - nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải- năm 2007 Khác
4. Luật Giao thông đường bộ và các văn bản hướng dẫn thực hiện( có hiệu lực từ 1/1/2002) - nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội- năm 2002 Khác
5. Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 quy định về tổ chức co quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưong Khác
6. Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 2 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giao thông đường bộ Khác
7. Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 quy định về tổ chức co quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Khác
8. Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2007 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.Nhóm sách, tạp chí tham khảo Khác
1. Báo cáo các mặt công tác năm 2008, số 583/BC.PC26, Công an Thành phố cần Tho- Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ Khác
2. Ke hoạch về việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau Tet Nguyên Đán kỷ sửu năm 2009- số 5465/KH-UBND Khác
3. ThS. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Tủ sách Đại Học Cần Tho, năm 2004 Khác
4. TS. Trần Minh Phưong- tập thể tác giả, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, năm 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w