1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ ở việt nam

148 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vũ Đức Phúc ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ * CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM * VŨ ĐỨC PHÚC 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Trang bìa LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834 01 01 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Vũ Đức Phúc Học viên thực hiện: : TS Lại Lâm Anh Hà Nội - 2018 i Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép Các tài liệu tham khảo có trích dẫn nguồn gốc, số liệu kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Vũ Đức Phúc ii MỤC LỤC Trang Trang bìa i Lời cam đoan ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 1.1 Nội hàm quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 11 1.1.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước 12 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 17 1.2 Chủ thể vai trò quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 18 1.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 18 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 21 1.3 Nội dung quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thông đường 25 1.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch trật tự, an toàn giao thông đường 26 1.3.2 Xây dựng thể chế, sách trật tự, an tồn giao thơng đường 26 1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường 29 1.3.4 Bảo trì bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 30 1.3.5 Công tác đăng ký, đăng kiểm quản lý phương tiện giới đường 30 1.3.6 Quản lý chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe điều khiển phương tiện giao thông giới đường 31 1.3.7 Cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường 31 1.4 Điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường .32 1.4.1 Thể chế quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thông đường 32 1.4.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thông đường 33 1.4.3 Đội ngũ nhân lực thực quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 33 iii 1.4.4 Nguồn lực đảm bảo quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 34 1.5 Kết luận Chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan chung tình hình giao thơng đường 36 2.1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông đường 36 2.1.2 Tình hình ùn tắc giao thông tai nạn giao thông đường 40 2.1.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến TNGT 44 2.1.4 Thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông 48 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường việt nam từ năm 2012 đến 49 2.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch trật tự, an tồn giao thơng đường 49 2.2.2 Thể chế, sách trật tự, an tồn giao thơng đường 51 2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường 57 2.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường 62 2.2.5 Công tác đăng ký, đăng kiểm quản lý phương tiện giới đường 65 2.2.6 Quản lý chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe 69 2.2.7 Cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường 71 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Việt Nam 76 2.3.1 Những thành tựu đạt 76 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 79 2.4 Kết luận Chương 86 Chương MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam 88 3.1.1 Các quan điểm 88 3.1.2 Mục tiêu 88 3.2 Dự báo tình hình trật tự, an tồn giao thơng đường thời gian tới 89 iv 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam 92 3.3.1 Kiện toàn máy, tổ chức nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ bảo đảm TTATGT 92 3.3.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch trật tự, an tồn giao thơng đường 97 3.3.3 Hồn thiện thể chế, sách trật tự, an tồn giao thông đường 98 3.3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT đường 104 3.3.5 Phát triển hạ tầng giao thông đường 108 3.3.6 Nâng cao chất lượng đăng kiểm, chất lượng an tồn kỹ thuật phương tiện giao thơng đường 113 3.3.7 Hoàn thiện quản lý chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe 116 3.3.8 Đẩy mạnh cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường 119 3.4 Kết luận Chương 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 135 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng CSGT Cảnh sát giao thông CSHT Cơ sở hạ tầng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GPLX Giấy phép lái xe GTVT Giao thông vận tải GTCC Giao thông công cộng GTĐB Giao thơng đường HLATĐB Hành lang an tồn đường JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông PTVT Phương tiện vận tải QLNN Quản lý Nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật TNGT Tai nạn giao thông TTKS Tuần tra kiểm sốt TTATGT Trật tự an tồn giao thơng UTGT Ùn tắc giao thông UBND Ủy ban nhân dân UBATGTQG Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia WB Ngân hàng giới (World Bank) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) HTGT Hạ tầng giao thông XLVP Xử lý vi phạm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam đến hết 2017 37 Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu TNGT đường 2012 - 2017 42 Bảng 2.3 Xác suất tai nạn loại phương tiện vận tải 47 Bảng 3.1 Các biện pháp ATGT cho hạ tầng đường 110 Bảng 3.2 Các biện pháp phân theo chức đường 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Tổ chức máy QLNN trật tự, an toàn giao thơng đường .19 Hình 2.1 Mạng lưới đường Việt Nam 37 Hình 2.2 Bản đồ mạng lưới giao thôngViệt Nam 39 Hình 2.2 Tình hình ùn tắc giao thơng đường .40 Hình 2.3 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông .44 Hình 2.4 Vai trò nhà nước TTATGT đường .55 Hình 2.5 Mức độ quan trọng việc thực quy định pháp luật TTATGT đường .56 Hình 2.6 Nội dung tuyên truyền pháp luật TTATGT đường 61 Hình 2.7 Giải pháp nâng cao hiểu biết pháp luật 61 Hình 2.8 Đánh giá cơng tác quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu HTGT đường 65 Hình 2.9 Đánh giá chất lượng kiểm định phương tiện giao thông giới đường 67 vii MỞ ĐẦU Lý lựa c ọ đề tà Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới - WHO, hàng năm tồn giới có 1,2 triệu người chết 50 triệu người bị thương tai nạn giao thơng, đồng thời, gây thiệt hại tổng thể kinh tế, xã hội khoảng gần 3% GDP tồn cầu, theo cách tích đến năm 2020, tai nạn giao thơng làm chết 1,9 triệu người Tai nạn giao thông vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính tồn cầu mà tất quốc gia giới phải đương đầu Tai nạn giao thơng Việt Nam tình trạng chung nước phát triển, trung bình hàng ngày ước tính có khoảng 26 người chết tai nạn giao thông chủ yếu tai nạn giao thông đường Theo báo cáo Bộ Y tế, số người tử vong tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao tổng số người tử vong tai nạn thương tích, theo ước tính ADB, thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông đường hàng năm Việt Nam ước khoảng 880 triệu USD chiếm xấp sỉ 2,45% GDP (năm 2003), cao mức trung bình nước ASEAN (2,1% GDP), Tổ chức Y tế giới - WHO dự toán thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông Việt Nam chiếm từ 2,5 đến 2,9% tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân Trong 15 năm, từ năm 2002 – 2017, bình quân năm Việt Nam xảy 18.000 vụ tai nạn giao thông, làm 11.000 người chết gần 19.000 người bị thương Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Việt Nam có nhiều, như: ngun nhân hạ tầng giao thơng, ý thức người tham gia giao thông, phương tiện giao thông… Nhưng tựu chung nguyên nhân cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam nhiều bất cập, hạn chế Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Hồn thiện quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam” để nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam, phân tích để tìm nguyên nhân đề giải pháp hữu hiệu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ, qua kìm chế, kéo giảm tai nạn giao thông Việt Nam, giảm thiểu thiệt hại người kinh tế cấp thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tì ì cứu l qua đế đề tà Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Nổi bật số nghiên cứu trật tự, toàn giao thơng đường có cơng trình sau: 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường nước - Nghiên cứu nhà khoa học “Mikheyev Tatiana” thành viên Viện Hàn lâm khoa học liên bang Nga (Khoa học tự nhiên) đánh giá năm 2007, tạm dịch tiêu đề: “Tổng hợp cấu trúc tham số hệ thống điều khiển sở hạ tầng giao thông đường bộ” Đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý điều phối hệ thống giao thông đường thông cách thông minh, hiệu từ đưa giải pháp việc tổ chức giao thông đường để hạn chế tối đa việc ùn tắc giao thông - Nghiên cứu nhà khoa học “Golovko Vladimir Vladimirovich” thành viên Viện Hàn lâm khoa học liên bang Nga, đánh giá năm 2009, tạm dịch tiêu đề: “Hoạt động hành pháp lý quan quản lý đường bộ”, với đề tài tác giả đề cập đến hệ thống sách, cơng cụ pháp lý quản quản lý việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường Đây đề tái chun sâu việc hồn thiện chế sách quản lý đường nhà nước - Ngồi có cơng trình nghiên cứu, viết báo cáo chuyên đề như: + “Nguy tốc độ tai nạn (2014) Đài quan sát an toàn đường châu Âu”1; “Speed and accident risk (2014) European Road Safety Observatory” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nhận thức vai trò quan trọng trật tự, an tồn giao thơng nói chung; trật tự, an tồn giao thơng đường nói riêng, năm qua, quan tâm đạo Ban Bí thư, giám sát thường xuyên Quốc hội, Ủy ban Quốc hội, đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực bộ, ngành, cấp quyền địa phương, tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, đoàn thể việc thực giải pháp trọng tâm bảo đảm TTATGT chống ùn tắc giao thông nên công tác bảo đảm TTATGT có chuyển biến mạnh mẽ, ý thức tự giác chấp hành pháp luật người tham gia giao thông có nhiều chuyến biến tốt, trách nhiệm lực lượng thực thi công vụ nâng cao, bước đầu thiết lập lại trật tự, kỷ cương công tác bảo đảm TTATGT phạm vi nước chống ùn tắc giao thông hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tình hình TTATGT kiềm chế, tai nạn giao thông giảm liên tục tiêu chí số vụ, số người chết, bị thương Tuy nhiên, trật tự, an tồn giao thơng đường nước ta diễn biến phức tạp, thiệt hại người tài sản mức cao, thường xuyên để xảy vụ TNGT đường đặc biệt nghiêm trọng gây xúc dư luận xã hội, công tác quản lý nhà nước TTATGT đường bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập yếu cần phải nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thông đường Việt Nam đạt kết sau đây: (1) Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến đề tài luận văn để khẳng định vấn đề quan tâm giải quyết, vấn đề chưa nghiên cứu làm rõ phân tích nội dung cần tập trung giải (2) Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung quản lý nhà nước trật 126 tự, an tồn giao thơng đường gắn với điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam, sở kết luận kết đạt được; hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam (3) Luận văn xác định mục tiêu đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm tính tồn diện, khả thi bền vững nhằm hồn thiện quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thơng đường gồm: kiện tồn máy, tổ chức nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ bảo đảm TTATGT; xây dựng chiến lược, kế hoạch trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; xây dựng, banh hành, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật giao thông đường bộ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT; phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; công tác đăng ký, đăng kiểm quản lý phương tiện giới đường bộ; quản lý chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cho người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; kiểm tra, tra, tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường Nhìn chung, luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề có đóng góp định cho việc cung cấp luận khoa học hoạch định, thực thi sách hồn thiện pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Kiến nghị: (1) Đối với cấp ủy Đảng cấp: tiếp tục lãnh đạo, đạo thực nghiêm túc Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai thực nghiêm túc Nghị số 88/2011/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 127 (2) Đối với Chính phủ: báo cáo đề nghị Quốc hội sớm thông qua Luật phòng chống tác hại rượu bia kỳ họp thứ Quốc hội khóa 14 Đưa vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khoá 14 Dự án Luật sửa đổi Luật giao thông đường 2008 thời gian sớm (3) Đối với Bộ, ngành, địa phương: a) Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải bộ, ngành liên quan: tiếp tục đạo quan chức rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật thuộc chức quản lý nhà nước bộ, ngành để hoàn thiện hành lang pháp lý, cải cách hành đảm bảo kỷ luật, kỷ cương pháp luật Trọng tâm văn quy định quản lý người phương tiện tham gia giao thơng; quản lý, bảo trì, tổ chức hệ thống giao thông đường bộ, v.v…; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, xây dựng hệ thống quản lý giao thông thông minh, hệ thống giám sát trật tự, an tồn giao thơng đường tuyến quốc lộ, đường cao tốc; hệ thống sở liệu quản lý người phương tiện tham gia giao thông; hệ thống sở liệu tai nạn giao thông, xử lý vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ,v.v… b) Bộ Xây dựng đơn đốc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác quản lý quy hoạch đô thị, hoạt động xây dựng ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi xây dựng vi phạm hành lang an tồn giao thơng, đảm bảo TTATGT, khắc phục ùn tắc giao thông Tổ chức triển khai thực nhiệm vụ giao Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch duyệt sau Chỉ thị ban hành Rà soát, lồng ghép nội dung bảo đảm TTATGT, chống ùn tắc giao thông trình sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch, thực quy hoạch quản lý hoạt động xây dựng Kiểm sốt chặt chẽ cơng tác lập, điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp, đô thị phù hợp lực với kết cấu hạ tầng giao thông; quy hoạch chuyên ngành hạ tầng giao thông, tiêu số tầng cao, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, quy mơ dân số, diện tích đất dành cho giao thông đảm bảo 128 khả kết nối giao thông đô thị; bảo đảm quy định diện tích, số lượng vị trí đỗ xe cơng trình xây dựng; khơng gian vỉa hè, lối cho người bộ; thiết kế thi công bảo hành bảo trì KCHTGT đáp ứng yêu cầu TTATGT; c) Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung tài liệu giảng dạy an toàn giao thơng khóa hành cho phù hợp nội dung, lứa tuổi, cấp học thời lượng giảng dạy cấp học theo lộ trình xây dựng chương trình sách giáo khoa Bộ; tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường cho học sinh, sinh viên cấp học, để nâng cao nhận thức ý chức chấp hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đường d) Bộ Y tế đạo Sở Y tế, Trung tâm Y tế tăng cường nâng cao chất lượng thực Thông tư số 24/2015/TTLT/BYT-BGTVT ngày 21/8/2015 quy định tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ người lái xe ô tô quy định sở khám sức khỏe cho người lái xe Thường xuyên phối hợp với Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia đơn vị liên quan thống kê báo cáo trường hợp tai nạn giao thông; định kỳ báo cáo bệnh nhân xét nghiệm nồng độ cồn máu bệnh viện e) Bộ Quốc phòng tiếp tục tăng cường biện pháp bảo đảm TTATGT; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm TTATGT, tập trung vào: Công tác quản lý, sử dụng phương tiện vận tải quân sự; chất lượng đào tạo, sát hạch lái xe; kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe-máy quân sự, phương tiện vận tải đường thủy Tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm sốt, trì nghiêm việc chấp hành quy định pháp luật, Điều lệnh, Điều lệ quân đội người điều khiển phương tiện quân tham gia giao thông; Phối hợp chặt chẽ với quan chức địa phương xử lý nghiêm hành vi vi phạm TTATGT gây hậu nghiêm trọng f) Các bộ, ngành, đoàn thể, quan thành viên Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, tổ chức trị - xã hội, quan thông tin đại chúng 129 Trung ương địa phương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật trật tự, an tồn giao thơng để nâng cao ý thức tự giác người tham gia giao thông, đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật trật tự, an tồn giao thơng đến tận sở, phường, xã, thị trấn, tổ dân phố Tập trung tuyên truyền vào đối tượng có nguy gây tai nạn giao thông cao lái xe khách, người điều khiển xe mô tô, thiếu niên địa bàn nông thôn; phát huy hiệu hệ thống đài truyền xã, phường, thị trấn g) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải chủ động triển khai thực phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành triển khai thực liệt giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường địa phương; đồng thời gắn trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đơn vị, địa phương để tình hình trật tự, an tồn giao thông đường diễn biến phức tạp tai nạn giao thông tăng./ 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thủy Anh (2003), “Đổi quản lý nhà nước giao thông công cộng đô thị lớn nước ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2003 Giáo trình quản trị học GS.TS Đỗ Hoàng Toàn GS.TS Nguyễn Kim Truy Vũ Huy Từ , Đoàn Hữu Xuân (2009), “Quản lý tổ chức nhân Nguyễn Vân Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), “Quản trị nhân lực” Lê Ngọc Tiến (2004), “Giáo dục pháp luật – biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ”, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 7/2004 Trần Sơn, Trần Văn Luyện Nguyễn Văn Chính đồng chủ biên (2003), “Trật tự, an tồn giao thơng đường - Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia Tập thể tác giả: Phạm Đình Xinh; Phùng Xuân Hào; Lê Huy Trí; Nguyễn Thành Trung; Đặng Đức Minh; Nguyễn Đức Khiêm; Nguyễn Thế Anh cán Trung tâm Nghiên cứu ATGT, Học viện Cảnh sát nhân dân (2014), “Trật tự, an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương - Thực trạng giải pháp”, Nxb Công an nhân dân Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Yêm (2015), “Khoa học Công an Việt Nam”, tập “Quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội”, Nxb Công an nhân dân Đề tài khoa học cấp (1998), “Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát giao thông”, Bộ Công an 10 Luận văn thạc sĩ luật học Dương Quốc Hoàng (2005), “Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giao thông đường Việt Nam nay”, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thạch (2015), “Nghiên cứu giải pháp đồng nhằm tăng cường an tồn giao thơng đường Việt Nam”, bảo vệ trường Đại học Giao thông vận tải 12 Luận án Tiến sỹ Trần Sơn Hà (2016), “Quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Việt Nam nay”, bảo vệ Học Viện hành Quốc gia 131 13 Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Vũ Sĩ Doanh (2005), “Những giải pháp tăng cường cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông giai đoạn 2001-2010” 14 Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), “Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển”, bảo vệ Học viện Hành quốc gia 15 Báo GTVT (2004), Điểm đen tai nạn giao thông 16 Bộ GTVT (1993), Xây dựng luận phát triển tổ chức mạng lưới GTVT đô thị thủ đô Hà Nội Đề tài cấp nhà nước mã số KH 10-02, Hà Nội 17 Bộ GTVT (2000), Chiến lược mơ hình phát triển GTĐT thành phố lớn Việt Nam theo hướng CNH - HĐH Đề tài cấp nhà nước mã số KHCN 10-02, Hà Nội 18 Bộ GTVT (2011), Chiến lược bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 19 Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam, kèm theo Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 4/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Chiến lược quốc gia đảm bảo TTATGT đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (2012) ban hành kèm theo định số 1586/QD-TTg 21 Chỉ thị số 18-CT/TW, ngày 04-09-2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông 22 Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 23/06/2013 Chỉ thị việc tăng cường thực giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tai nạn giao thông nghiêm trọng hoạt động vận tải 23 Lê Thái Lĩnh (1998), “An tồn giao thơng Tổ chức giao thơng đường bộ” – NGƯT Đại Học GTVT Hà Nội 24 Luật Giao thông đường Việt Nam 2008 25 Nguyễn Việt Tuấn (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng ATGT đường đường cao tốc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ đại học GTVT 26 Nguyễn Văn Hùng (1999), Nghiên cứu tai nạn giao thông đề xuất giải pháp để đảm bảo ATGT đường bộ, Luận văn thạc sỹ đại học GTVT 27 Nghiêm Văn Dĩnh (2003), Quản lý nhà nước GTVT đô thị -NXB GTVT 132 28 Nghiêm Văn Dĩnh (2008), Quản lý đô thị - NXB GTVT 29 Nghiêm Văn Dĩnh (2004) Các giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng đường Việt Nam Đề tài cấp trọng điểm 30 Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Như “An tồn giao thơng” 1998 - Đại học GTVT 31 Nguyễn Xuân Thủy (1994), Giao thông đô thị Tập I: Phương tiện vận tải hành khách thành phố - NXB GTVT 32 NTSC-JICA (2008), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đương nước CHXHCN Việt Nam (do Công ty ALMEC NIPPON KOEI Co., Ltd thực hiện) 33 Trịnh Thùy Anh (2000), “An tồn Giao thơng Đường Việt Nam” Nghiên cứu tai nạn giao thông nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam-Trung tâm tư vấn đầu tư phát triển giao thông vận tải (CCTDI) 34 Từ Sỹ Sùa (1996), Giải pháp hạn chế tai nạn giao thông đường bộ, đề tài cấp Bộ 35 TDSI (2010), Nghiên cứu đánh giá mức độ ATGT lựa chọn giải pháp bảo đảm ATGT đường 36 TDSI (2007), Nghiên cứu áp dụng triển khai giải pháp đảm bảo ATGT thí điểm quốc lộ 51 37 TDSI (2006), Nghiên cứu tiêu chí xác định điểm đen tiêu chí đánh giá thiệt hại KT-XH tai nạn GT đường Việt Nam 38 TDSI (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố quản lý kỹ thuật đường đề xuất giải pháp giảm thiểu TNGT đường 39 Trần Quang Huy (2012), Thẩm định An toàn giao thông đường bộ, Luận văn thạc sỹ đại học GTVT 40 UBATGTQG, báo cáo thống kê tình hình tai nạn giao thông Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014 41 Vũ Duy Khánh (2007), Nghiên cứu số tiêu đánh giá hiệu hoạt động dự án ATGT đường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ đại học GTVT 42 Taylor, M., Lynam, D.A & Baruya, A (2000), The effect of drivers’ speed on the frequency of accidents 43 WHO (2011), Decade of action for Road Safety 2011-2020” 44 Urban Transport Insitutions: Public Transport Planning and Reform- An introduction, PIAPF 133 45 World Bank (2004), Urban Transport Overview 46 Speed and accident risk (2014) European Road Safety Observatory 47 United Nations (2016),Mobilizing Sustainable Transport for Development, Analysis and Policy Recommendations from the United Nations Secretary-General's High-Level Advisory Group on Sustainable Transport 48 Zhao, X., Mahendra, A., Godfrey, N., Dalkmann, H., Rode, P., and Floater, G., 2015: The New Climate Economy – Technical Note: Unlocking the Power of Urban Transport Systems for Better Growth and a Better Climate (http://newclimateeconomy.report/ workingpapers/wp-content/uploads/sites/5/2016/04/Unlockingthe-powerof-urban-transport-systems_web.pdf) 49 Gtz and Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (2013) Urban Road Safety; Module 5b; Sustainable Transport: A Sourcebook for Policy-makers in Developing Cities, Germany 50 Gtz and Federal Ministry for Economic Cooperation and Development (2013) Urban Road Safety; Module 5b; Sustainable Transport: A Sourcebook for Policy-makers in Developing Cities 51 The World Bank (2006), Social Analysis in Transport Projects: Guidelines for Incorporating Social Dimensions into Bank-Supported Projects, Social Development Department, The World Bank 52 European Environment Agency (2010), Towards a resource-efficient transport system, TERM 2009: indicators tracking transport and environment in the European Union, EEA Report No 2/2010 53 Karl Fjellstrom (2002), Raising Public Sustainable Urban Transport, Deutsche Technische Zusammenarbeit (GTZ) Germany Awareness about Gesellschaft für 54 Holger Dalkmann and Charlotte Brannigan (2007), Transport and Climate Change, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ), Germany 55 WHO (2013), Series of report on helmets, pedestrians, seatbeal and mobile phone 56 WHO (2015), Violence and Injury Prevention website Road Traffic Injuries 57 ETSC (2011), Traffic Law Enforcement Across EU 134 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LIỆU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ TỪ 2011-2017 Ô tô Năm Đăng ký Mô tô Tổng số So sánh với đăng kỳ năm ký trước So sánh Đăng ký Tổng số với Đã đăng ký kỳ năm trước 2011 174.668 1.821.711 + 10,6% 2.619.408 32.710.536 + 8,7% 2012 132.065 1.953.776 + 7,2% 3.089.979 35.800.515 + 9,4% 2013 142.969 2.096.745 + 7,3% 2.760.226 38.560.741 + 7,7% 2014 172.682 2.269.427 + 8,0% 2.554.357 41.115.098 + 6,6% 2015 301.751 2.932.080 + 74,74% 2.622.097 47.760.854 + 2,68% 2016 370.258 3.033.527 + 13,9% 3.003.106 47.131.928 + 6,8% 2017 624.833 3.658.360 + 20,6% 6.931.390 54.063.318 + 14,7% (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông) 135 Phụ lục THỐNG KÊ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ 2011-2017 Năm So sánh Số So sánh Số So sánh Số với kỳ người với kỳ người với kỳ vụ năm trước chết năm trước bị năm trước thương 2011 12.715 - 998 (- 7,3%) 10.800 - 260 ( - 2,4%) 2012 10.819 - 3.656 (- 28,7%) 9.540 - 1.699 ( 9.765 - 541 (- 5,2%) - 7.723 - 3.860 (- 39,%) 15,1%) 2013 11.395 + 576 (+ 5,62%) 9.627 + 87 ( + 0,91%) 8.014 + 291 (+ 3,76%) 2014 10.353 - 1.042 (- 9,14%) 8.845 - 782 ( - 8,12%) 6.259 - 1.755 (- 28%) 2015 10.110 - 243 (- 2,3%) 8.435 - 410 ( - 4,63%) 5.990 - 269 (- 4,3%) 2016 9.854 - 235 (-2.33%) 8.417 - 25 (-0.30%) 5.935 + 53 (+0.90%) 2017 9.488 - 366 (-3.71%) 8.089 - 328 (-3.90%) 5.517 - 418 (-7.04%) (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông) 136 Phụ lục THỐNG KÊ TỶ LỆ NGƯỜI CHẾT TRÊN 10.000 PHƯƠNG TIỆN VÀ TRÊN 100.000 DÂN TỪ 2011-2017 Năm Tổng số Số người chết Số người chết phương tiện TNGT ĐB/10.000 TNGTĐB/100.000 giới đường PTCGĐB dân 2011 35,808,811 3.06 12.47 2012 38,095,532 2.39 10.13 2013 40,790,841 2.24 10.17 2014 43,562,632 2.02 9.76 2015 46,792,091 1.80 9.22 2016 50,666,855 1.66 9.08 2017 57,721,678 1.40 8.64 (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông) 137 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG TỪ 2011 - 2017 Số vi phạm Năm (trường hợp) Phạt tiền Tước GPLX (tỷ đồng) (trường hợp) Tạm giữ Tạm giữ ô tô mô tô (trường hợp) (trường hợp) 2011 6.433922 1.792 275.666 24.281 559.236 2012 7.102156 2.331 378.439 25.368 679.527 2013 5.536203 2.901 449.223 31.407 609.945 2014 4.883692 2.838 403.055 31.799 601.332 2015 4.195.258 2.750 354.189 32.522 563.588 2016 3.972.192 2.582 382.112 34.659 560.418 2017 4.032.822 2.560 350.927 34.420 697.658 (Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông) 138 Phụ lục THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN KIỂM ĐỊNH Lượt NĂM phương tiện vào kiểm định Không đạt tiêu chuẩn Lượt xe Lượt xe Hệ Hệ đạt tiêu không đạt thống thống chuẩn tiêu chuẩn phanh lái (%) (%) Bánh Khí xe xả (%) (%) 2011 1.738.438 1.413.145 325.293 53,4 30,5 11,0 51,1 2012 2.011.670 1.627.368 384.302 52,0 30,3 11,7 52,5 2013 2.204.952 1.811.359 393.593 52,3 29,3 10,9 54,4 2014 2.449.916 1.846.629 603.287 53,8 32,6 16,5 42,1 2015 2.462.482 1.990.732 471.749 55.2 35.0 14.9 44.4 2016 2,722,468 2,289,221 433,247 54.1 33.5 13.6 42.1 2017 3,080,081 2,613,830 466,251 55,8 33,0 12,4 41,4 (Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam) 139 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Nội dung 1: Chương rút gọn số nội dung mục chương 17 Nội dung 2: Chương chuẩn hóa lại khái niệm quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng 17 Nội dung 3: Chương bỏ giải pháp “Quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông” thay giải pháp “Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ” 108 Nội dung 4: viết lại phần kết luận 126 Nội dung 5: hoàn thiện danh mục tài liệu tham khảo theo hướng xếp theo trình tự quy định 131 Tôi xin cam đoan chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Hà Nội, ngày …… tháng 12 năm 2018 HỌC VIÊN Vũ Đức Phúc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Lại Lâm Anh GS.TS Nguyễn Kim Truy 140 ... TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự, an toàn giao thông đường Việt Nam ... THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 1.1 Nội hàm quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 1.1.1 K ệm ề lý Quản lý (tiếng Anh Management) đặc... nước trật tự, an tồn giao thơng đường 18 1.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 18 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường 21 1.3 Nội dung quản

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w