Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
NGUYỄN VĂN LĨNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÒAN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NGUYỄN VĂN LĨNH 2006-2008 Hà Nội 2008 HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước kinh tế 1.1.1.2 Quản lý nhà nước thương mại 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước thương mại 1.1.2.1 Những đặc điểm chung quản lý kinh tế 1.1.2.2 Tính đặc thù quản lý nhà nước thương mại 1.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.2.1 Chức kế hoạch hóa thương mại 1.2.2 Chức tổ chức phối hợp hoạt động quản lý thương mại 1.2.3 Chức lãnh đạo, điều khiển hoạt động thương mại 1.2.4 Chức kiểm soát quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại 1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước thương mại 1.3.1.1 Quản lý, kiểm soát hàng hóa lưu thông hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường 1.3.1.2 Quản lý hệ thống thương nhân giao dịch thương mại 1.3.1.3 Quản lý sở hạ tầng mạng lưới thương mại 1.3.1.4 Quản lý chấp hành chế độ quy định pháp luật thương mại 1.3.2 Các nội dung quản lý khác 1.4 HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 10 1.4.1 Các nguyên tắc quản lý nhà nước thương mại 10 1.4.1.1 Thống lãnh đạo trị kinh tế kinh doanh 10 1.4.1.2 Tập trung dân chủ 10 1.4.1.3 Kết hợp quản lý thương mại theo ngành lãnh thổ 11 1.4.1.4 Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường hội nhập quốc tế 13 1.4.1.5 Đảm bảo tính hiệu lực hiệu quản lý 13 1.4.2 Các phương pháp quản lý nhà nước thương mại 14 1.4.2.1 Phương pháp kinh tế 15 1.4.2.2 Phương pháp giáo dục tuyên truyền 15 1.4.2.3 Phương pháp hành 16 1.4.3 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước thương mại 17 1.4.3.1 Các quan quản lý nhà nước thương mại theo cấp 17 1.4.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước thương mại theo ngành 18 1.5 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 19 1.5.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động chủ thể trao đồi 19 1.5.2 Tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh 20 1.5.3 Hỗ trợ doanh nghiệp giải mâu thuẫn, tranh chấp thương mại 20 1.5.4 Điều tiết quan hệ thị trường, họat động thương mại 21 1.5.5 Giám sát, kiểm tra thực mục tiêu phát triển thương mại 22 1.6 PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 23 1.6.1 Các phận cấu thành chế tác động pháp luật thương mại 23 1.6.2 Luật thương mại 2005 sở pháp lý quan trọng quản lý nhà nước thương mại 25 1.6.2.1 Bố cục Luật Thương mại 2005 25 1.6.2.2 Một số khái niệm Luật Thương mại 2005 26 1.6.2.3 Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động thương mại 27 Kết luận chương 28 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỒNG NAI 29 2.1.1 Tiềm phát triển kinh tế Đồng Nai 29 2.1.2 Lĩnh vực công nghiệp 29 2.1.3 Lĩnh vực dịch vụ, thương mại 30 2.1.4 Lĩnh vực nông nghiệp 30 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 31 2.2.1 Tổng quan thương mại giai đoạn 2000-2007 31 2.2.2 Hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại 31 2.2.2.1 Thương nghiệp nhà nước 32 2.2.2.2 Thương nghiệp khu vực tư nhân 33 2.2.3 Phân tích tình hình hoạt động nội thương 34 2.2.4 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập 36 2.2.4.1 Phân tích họat động xuất 36 2.2.4.2 Phân tích họat động nhập 40 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 41 2.3.1 Phân tích thực trạng sở vật chất mạng lưới họat động thương mại Đồng Nai 42 2.3.1.1 Hệ thống chợ 42 2.3.1.2 Hệ thống siêu thị 44 2.3.1.3 Hệ thống trung tâm thương mại 45 2.3.1.4 Hệ thống cửa hàng xăng dầu 45 2.3.1.5 Vốn kinh doanh ngành thương mại 46 2.3.1.6 Lao động ngành thương mại 46 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai 47 2.3.2.1 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại Ủy ban nhân dân cấp 52 2.3.2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại quan chuyên môn địa phương Sở Công Thương Phòng Kinh tế cấp huyện 58 a Phân tích công tác quản lý nhà nước thương mại Sở Công Thương 60 b Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước thương mại cấp huyện thực trạng công tác đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước thương mại Sở Công Thương quan quản lý nhà nước thương mại cấp huyện 84 Kết luận chương 89 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HÒAN THIỆN MỤC TIÊU 90 3.1.1 Làm rõ chức quản lý nhà nước quản lý thương mại Sở Công Thương Đồng Nai 90 3.1.2 Đổi nội dung quản lý nhà nước thị trường họat động thương mại 92 3.1.3 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý thương mại 94 3.1.4 Các giải pháp phát triển thương mại nội địa 95 3.1.5 Các giải pháp phát triển mặt hàng 99 3.1.6 Các giải pháp phát triển thị trường 99 3.1.7 Giải pháp nâng cao nhận thức tăng cường công tác cán 103 3.1.8 Giải pháp tin học hóa máy hành nhà nước thương mại 106 3.1.9 Giải pháp phát triển thị trường thực sách tự hóa thương mại 107 3.1.10 Giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại 113 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 116 Kết luận 119 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài “ Hòan thiện quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai” xin cam đoan luận văn tác giả tự nghiên cứu tài liệu, tự thu thập thông tin liên quan, quan sát, nghiên cứu thực trạng họat động thương mại công tác quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai để đưa giải pháp với mong muốn hòan thiện công tác quản lý nhà nước thương mại Sở Công Thương Đồng Nai nơi tác giả công tác Đề tài hòan tòan không chép ai./ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNN Đầu tư nước ngòai FDI Vốn đầu tư nước ngòai GDP Gross domestic product – Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC Bảng biểu Trang Hình 2.1: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế 32 Hình 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu 35 dùng theo giá thực tế Hình 2.3: Kim ngạch xuất nhập địa bàn 37 Bảng 2.4: Tình hình lao động siêu thị địa bàn 47 Phụ lục 01 Phụ lục 02 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 07/11/2006, Việt Nam thức kết nạp vào tổ chức thương mại giới (WTO), tổ chức thương mại lớn toàn cầu Sau gia nhập WTO, việc thực cam kết đa phương, song phương tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại nước ta tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên không bị phân biệt đối xử kèm với nhiều thách thức không nhỏ, cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngòai, làm giảm sức cạnh tranh ngành dịch vụ nội địa, giảm mức đầu tư cho lĩnh vực công ích… vậy, quản lý nhà nước có vai trò quan trọng lộ trình mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực thương mại dịch vụ Nền kinh tế hỗn hợp mô hình phát triển kinh tế sử dụng rộng rãi giới ngày Thực tế chứng minh cần thiết phải có tác động, quản lý nhà nước kinh tế Tuy nhiên, can thiệp nhà nước vào kinh tế khác mức độ quốc gia Thực tiễn lĩnh vực thương mại Việt Nam nói chung, lĩnh vực thương mại tỉnh Đồng Nai nói riêng phát triển nhiều bất cập, bất cập quản lý nhà nước Trước tình hình đó, chọn đề tài “ Hòan thiện quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai qua đưa giải pháp hòan thiện Phạm vi đối tượng nghiên cứu Họat động thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp thống kê – so sánh; phương pháp đối chiếu Bố cục luận văn Ngòai phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương Chương Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thương mại Chương Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương Các giải pháp hòan thiện quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai thực đạt mục tiêu đề án kế hoạch nêu Sở Công Thương Đồng Nai cần phải tiến hành triển khai công việc cụ thể sau: Thứ nhất, phận, phòng ban chức hệ thống quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh năm 2007-2008, phải có trách nhiệm rà soát thủ tục hành chính, loại giấy phép để tự định theo thẩm quyền trình cấp xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ Các thủ tục phải rà soát, sửa đổi đồng theo hướng công khai hóa, đơn giản hóa, tránh chồng chéo, tạo thuận lợi cho nhân dân doanh nghiệp tiếp cận thực dễ dàng Thứ hai, tiếp tục điều chỉnh chức phận chuyên môn Sở cho phù hợp với yêu cầu chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở xác định rõ chức năng, thẩm quyền Sở Công Thương Tinh thần chung phân bớt việc thực trách nhiệm Sở Công Thương theo nguyên tắc ủy ban nhân dân huyện tự giải loại công việc phân cho chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Thứ ba, triển khai chương trình tin học hóa công tác quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập tiêu chuẩn hành khu vực giới, có bước riêng, thích hợp Đồng thời với cải cách thủ tục hành chính, Sở Công Thương cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, lực cho cán bộ, công chức; chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính, tăng cường công tác tra công vụ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, nhũng nhiễu cán bộ, công chức Giải pháp 9: Thực sách tự hóa thương mại Tự hóa thương mại xu chung kinh tế giới tác động cách mạng khoa học công nghệ yêu cầu hợp tác, liên kết kinh tế quốc gia khu vực Quá trình phát triển Tổ chức Thương mại giới (WTO) sau 47 năm chuyển từ Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) qua tám vòng đàm phán đấu tranh sách bảo hộ thương mại sách tự hóa thương mại Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 112 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Chính sách tự hóa thương mại thay sách bảo hộ thương mại chủ yếu hạn ngạch (quota), kiểm soát giá cả, trợ cấp thương mại nước đặc quyền dành cho khu vực ưu tiên sang sách thuế quan, chủ yếu thuế nhập trợ cấp xuất ôn hòa (không qúa cao) Đồng thời, bước giảm mức thuế xuống để chống lại hàng rào thuế quan qúa cao nhằm bảo hộ thương mại, hạn chế tự hóa thương mại Chẳng hạn: thuế xuất, nhập giảm mức thuế trung bình năm 1950 40% xuống chưa đầy 4% nước phát triển 10% nước phát triển Chính sách tự hóa thương mại tạo điều kiện thuận lợi, cho phép khai thác sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, thúc đẩy việc đổi kỹ thuật công nghệ, phản ứng nhanh với biến động thị trường, giảm lãng phí cho kinh tế độc quyền Tuy nhiên, qúa trình đổi kinh tế, tự hóa thương mại thử thách lâu dài với nhiều khó khăn đòi hỏi phải có bình tĩnh, khôn khéo Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VIII) rõ: “Thu hẹp diện mặt hàng quy định hạn ngạch (quota) xuất khẩu, nhập khẩu, thay sách thuế; áp dụng phương thức đấu thầu công khai mặt hàng chưa bỏ hạn ngạch Phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp nước, tiếp tục điều chỉnh sách bảo hộ thương mại hợp lý hàng hóa sản xuất nước, có chọn lọc, có điều kiện thời gian phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, đồng thời sử dụng biện pháp chống buôn lậu tuyến biên giới, vùng biển thị trường nội địa” Nhìn tổng thể đời sống kinh tế xã hội Đồng Nai năm gần có nhiều phát triển tích cực, tạo thay đổi toàn mặt Nhờ biện pháp đẩy mạnh lưu thông, sản xuất mà thị trường sức mua người dân có cải thiện rõ rệt, quan hệ kinh tế thương mại tỉnh với tỉnh khác mở rộng, thu hút đối tác nước tìm đến đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh Tuy nhiên Đồng Nai thị trường phát triển thương mại chưa khai thác triệt để có hiệu Do thời gian tới tỉnh cần tiếp tục nhiệm vụ mở rộng thị trường Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 113 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai đảm bảo phát triển thương mại làm động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế khác tỉnh Phát triển thị trường Đồng Nai cần trọng chiều rộng chiều sâu, hai phía cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng tỉnh, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tỉnh sản xuất phục vụ cho nhu cầu nước đặc biệt thị trường xuất Đồng thời cần thiết bước hình thành phát triển thị trường khác thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường chuyển giao công nghệ Cụ thể: + Xác lập kênh lưu thông cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất gắn bó với tiêu thụ sản phẩm hàng hóa với tỉnh khu vực Kênh lưu thông trước mắt tập trung phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa cho nông dân số ngành công nghiệp chế biến tỉnh, đặc biệt sản phẩm: cao su, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, da giày + Xây dựng sách hỗ trợ vốn, sở hạ tầng để khuyến khích doanh nghiệp thương mại tham gia đầu tư vào sản xuất chế biến, nhằm góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Đây yếu tố quan trọng để hạn chế rủi ro đơn vị sản xuất kinh doanh sở bổ sung hỗ trợ cho nhau, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Bởi đầu tư vào sản xuất doanh nghiệp định hướng thị trường cho sản phẩm nhà sản xuất xác hơn, nhà sản xuất tập trung vào nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, yên tâm đầu sản phẩm - Đối với nông nghiệp cần xác định lựa chọn ngành sản phẩm có ưu để xây dựng chương trình đầu tư sản xuất Có thể xác định số ngành sản phẩm tập trung phát triển theo hướng chuyên môn hóa như: cao su, điều, cà phê, hạt tiêu - Đối với công nghiệp cần tập trung trước hết vào ngành công nghiệp mà tỉnh có lợi so sánh lâu dài Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 114 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đối với sản phẩm định hướng sản xuất để xuất như: cao su thiên nhiên, hạt điều nhân, hạt tiêu, cà phê, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ cần xác định thị trường trọng điểm xuất tỉ trọng hàng hóa có khả xuất Trong giai đoạn từ đến năm 2010, cần tập trung đầu tư vào số khâu then chốt phục vụ cho qua trình chuyển dịch cấu sản xuất sau: - Đối với sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; đầu tư khôi phục làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán + Đẩy mạnh trình liên kết với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, sở gắn kết thị trường Đồng Nai với thị trường tỉnh đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh, phát huy lợi đảm bảo lợi ích bên tham gia Đây giải pháp quan trọng để tạo thị trường ổn định điều kiện kinh tế thị trường biến động, trình độ phát triển thị trường Đồng Nai chưa cao phụ thuộc nhiều vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh Thông qua thực giải pháp vừa tạo khả cho Đồng Nai nâng nhanh trình độ phát triển thị trường, đạt lợi ích to lớn qua trình liên kết Hơn nữa, giải pháp góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu thông tin, hỗ trợ lực hoạt động marketing yếu tỉnh Từ đến năm 2010 trình liên kết thị trường tỉnh cần triển khai thực theo hướng chủ yếu sau: Đối với thị trường nước, Ủy ban nhân dân tỉnh lập kế hoạch hợp tác, liên kết với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh tập đoàn kinh tế lớn Khuyến khích doanh nghiệp tăng cường đẩy mạnh liên kết, hợp tác chiến lược Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 115 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai phát triển nội ngành ngành nhằm bảo vệ thị trường nội địa, phát triển bền vững tạo hỗ trợ ngành địa phương khu vực đóng góp vào phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm phía nam nước Xây dựng sách thu hút đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, có sách ưu đãi khuyến khích đầu tư lĩnh vực phát triển kinh tế, đô thị văn hóa xã hội Để mở rộng thị trường nước, thời gian trước mắt, cần thực việc tổ chức nghiên cứu thị trường tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại theo cặp thị trường - sản phẩm trọng điểm Trên sở xác định điều chỉnh cấu sản xuất thương mại tỉnh để có bước chuyển dịch thích hợp Đới với thị trường ngòai nước: Các mối liên kết chủ yếu với thị trường nước cần thực theo hướng sau: Trên sở cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế, Tổ chức thương mại giới, lộ trình thực cam kết, Sở Công Thương cần triển khai, nghiên cứu điều khoản chi tiết để vận dụng thích hợp với điều kiện tỉnh, tìm cách tiếp cận nhanh với thị trường nước ngoài, trực tiếp hay gián tiếp qua nhà nước để tiến hành giao dịch thương mại Nghiên cứu để lựa chọn thị trường trọng điểm xuất khẩu, nhập thích hợp với khả lợi sản phẩm hàng hóa tỉnh Đối với thị trường xuất khẩu, trì thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Hướng nhập thị trường Đồng Nai thị trường Trung Quốc, ASEAN vật tư nông nghiệp, hàng tiêu dùng, thị trường nước công nghiệp phát triển đại máy móc, phương tiện, thiết bị, công nghiệp phục vụ sản xuất + Tiếp tục đổi hoàn thiện môi trường vĩ mô tỉnh, đảm bảo nhân tố chế thị trường hoạt động hiệu quả, hạn chế phát sinh tiêu cực rủi ro Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 116 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Cần phải tránh nhận thức sai lầm tự hóa thương mại đồng nghĩa với việc thả khu vực thương mại, dịch vụ Bởi vì, điều tiết chặt chẽ nhà nước Chính phủ khu vực dịch vụ đóng vai trò then chốt việc tăng cường lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ đổi mô hình quản lý kinh tế, văn pháp luật có tính liên ngành Luật Thương mại, Luật đất đai, Bộ luật lao động Luật Đầu tư Tuy nhiên, khung khổ pháp luật cho lĩnh vực thương mại, dịch vụ chưa thực hoàn chỉnh, không đồng bộ, phức tạp phần mâu thuẫn, cần sửa đổi hoàn thiện Trong lĩnh vực dịch vụ, quan quản lý nhà nước quan có thẩm quyền cấp giấy phép cung ứng dịch vụ định việc gia nhập thị trường dịch vụ doanh nghiệp, điều tiết hoạt động thị trường định hướng phát triển độ lớn thị trường dịch vụ, sách giá cả, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, giải tranh chấp, bảo vệ lợi ích khách hàng Không giống khu vực khác, dịch vụ có đặc thù có nhiều mối quan hệ liên ngành nội ngành mức độ cao nên phát triển phụ thuộc nhiều vào phối hợp quan Tuy nhiên, nay, ngành dịch vụ thường chịu quản lý một ngành; ra, địa phương ủy ban nhân dân tỉnh sở chịu trách nhiệm hoạt động ngành dịch vụ phạm vi tỉnh Kết thị trường dịch vụ Việt Nam nói chung bị chia cắt hệ thống quản lý hành phức tạp với mối liên kết chằng chịt, theo hàng dọc hàng ngang Để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, vừa đảm bảo tính lợi ích đáng cho chủ thể tham gia hoạt động thị trường, vừa tuân thủ quy định pháp luật cần phải đổi hoàn thiện sách, quy định nhà nước nói chung tỉnh nói riêng Thực giải pháp cần hướng vào giải vấn đề cụ thể sau: Giảm thiểu can thiệp hành quyền địa phương tỉnh vào trình hình thành Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 117 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai vận động thị trường Tổ chức tốt hệ thống cung cấp thông tin tình hình thị trường tỉnh thị trường nước Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho yêu cầu ứng xử quan quản lý trước biến động thị trường, làm cho việc đưa định quản lý + Không ngừng nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết kiến thức kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại giới, cam kết lộ trình thực cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế cho dân cư thông qua hình thức giáo dục cộng đồng, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Đổi phương thức hoạt động Hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh để hiệp hội thực tổ chức người tiêu dùng đấu tranh với hành vi gian dối, lừa đảo cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thị trường Giải pháp 10: Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại Trong năm gần đây, trước yêu cầu cấp bách việc mở rộng thị trường xuất tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Đồng Nai có thay đổi phát triển nhanh chất lượng Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xuất tỉnh, đặc biệt lĩnh vực xuất Bên cạnh kết đạt được, hoạt động xúc tiến thương mại nhiều hạn chế bất cập phân tích trên, thời gian tới tỉnh cần thực số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp là: Một là, tăng cường hệ thống thông tin phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, hệ thống thông tin cung cấp cho doanh nghiệp cần thông tin sau đây: + Thông tin thị trường Đây thông tin quan trọng để giúp doanh nghiệp định đầu tư xuất vào thị trường cụ thể Những Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 118 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai nội dung thông tin thị trường cần triển khai trang web Trung tâm xúc tiến thương mại Các điều kiện tập quán thương mại quốc tế; thị trường, dân số, lao động, thu nhập đầu người, kim ngạch xuất khẩu, tập quán tiêu dùng, quan niệm văn hóa, đạo đức xã hội ; Hệ thống luật pháp, sách nước khu vực thị trường, trước mắt, cần có thông tin thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật Bản, ASEAN với nội dung cụ thể sách chung xuất khẩu, thủ tục hải quan, biểu thuế ưu đãi + Thông tin sản phẩm Đây thông tin quan trọng phục vụ cho hoạt động xuất nhập trực tiếp doanh nghiệp Một mặt cần xây dựng hệ thống thông tin liệu sản phẩm nước, phục vụ cho hoạt động xuất doanh nghiệp, mặt khác cần có thông tin sản phẩm nước để phục vụ cho hoạt động nhập Thông tin mặt hàng xuất khẩu, nên cụ thể theo tiêu thức: lực sản xuất (tiềm năng, thực tế, dung lượng thị trường nước); chất lượng, quy cách sản phẩm; giá cả, thương hiệu, bao bì, bảo hành; thuế xuất khẩu; nhà sản xuất, phân phối chủ yếu Thông tin sản phẩm nhập khẩu: xuất xứ sản phẩm (nước sản xuất, hãng sản xuất, nhà phân phối); chất lượng, quy cách, nhãn mác; giá cả; trình độ công nghệ, vật tư, thiết bị thay thế; khả ô nhiễm môi trường + Thông tin định hướng, dự báo thị trường sản phẩm Đây thông tin sâu, tổng hợp phân tích từ thông tin có sẵn thị trường sản phẩm phân tích có dự tính đến ảnh hưởng cung cầu sản phẩm thị trường giới, tác động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực giới, xu sản xuất têu dùng, hành vi ứng xử sách thương mại quốc gia Vì vậy, thông tin có giá trị, có hàm lượng chất xám cao, có tác dụng định hướng cho đầu tư xuất doanh nghiệp, ban hành sách vĩ mô tỉnh Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 119 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Hai là, mở rộng phát triển thị trường Hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Đồng Nai cần tập trung tăng cường thị phần thị trường truyền thống thiết lập ổn định Mỹ, EU, Nhật, Trung Quốc Hỗ trợ phát triển thương hiệu, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm hình ảnh đất nước Việt Nam thị trường quốc tế Để hội nhập quốc tế thành công, hoạt động cần tỉnh Đồng Nai tập trung triển khai hỗ trợ doanh nghiệp họat động hỗ trợ phát triển thương hiệu, đào tạo chuyên gia nghiên cứu, thiết kế, quảng cáo thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, bảo vệ thương hiệu có tranh chấp xảy Ba là, hỗ trợ phát triển sản phẩm, tăng cường hỗ trợ thiết kế cải tiến sản phẩm, quản lý chất lượng (ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000 tiêu chuẩn khác) Cần tổ chức hội thảo chuyên đề phát triển sản phẩm, nhằm giúp doanh nghiệp ý thức cần thiết hướng dẫn doanh nghiệp nội dung cụ thể phát triển sản phẩm; tổ chức khóa đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ cho doanh nghiệp; tổ chức cho doanh nghiệp tham quan, khảo sát tiêu chuẩn sản phẩm điều kiện lao động nước ngòai… Bốn là, hỗ trợ tài cho hoạt động xúc tiến thương mại Sở Công Thương tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng chế mô hình hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh theo hướng kết hợp đầu tư thương mại Hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp (thông qua sách tài chính); hỗ trợ gián tiếp cách dành nguồn kinh phí thích đáng để trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại phục vụ cho cộng đồng doanh nghiệp thông qua hoạt động tổ chức phòng trưng bày sản phẩm; tổ chức hội thảo chuyên đề theo ngành hàng, thị trường qua cung cấp thông tin, kiến thức hiểu biết thị trường quốc tế, sách, luật lệ, hướng dẫn xúc tiến quảng bá thương hiệu, sản phẩm; tạo điều kiện hỗ trợ tài giai đoạn đầu cho doanh nghiệp Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 120 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai tham gia phòng trưng bày giao dịch sản phẩm xuất tỉnh Trung tâm Xúc tiến Thương mại tổ chức quản lý điều hành Năm là, xây dựng sở vật chất hạ tầng, ứng dụng thương mại điện tử nhằm phục vụ xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp đa số chưa nhận thức đầy đủ tiếp thị trực tuyến mà thương mại điện tử đem lại, đa số dừng lại trang web coi diện mạng Tỉnh cần đầu tư xây dựng Trung tâm Hội chợ triển lãm hội nghị quốc tế để trưng bày sản phẩm xuất nơi tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tổ chức giao lưu, tổ chức hội nghị, hội thảo xây dựng trang web xúc tiến thương mại tỉnh đồng thời kết nối với mạng thông tin tổ chức xúc tiến thương mại nước Ngoài tỉnh cần phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng trung tâm thương mại trung tâm huyện Trước mắt, cần xây dựng trung tâm thương mại thành phố Biên Hòa vừa để phục vụ cho nhu cầu phát triển thương mại tỉnh đồng thời phục vụ cho nhu cầu mua sắm nhân dân tỉnh Tăng cường hợp tác quốc tế chương trình pht triển sở hạ tầng để tranh thủ nguồn lực vốn, kỹ thuật, tư vấn quản lý cho việc phục vụ xúc tiến thương mại 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC Để Sở Công Thương thực tốt vai trò, chức quản lý nhà nước thương mại tỉnh Đồng Nai, xin nêu số khuyến nghị sau: Một là, hoàn thiện môi trường sách, thể chế kinh tế thị trường: Chính sách tài chính: yêu cầu vốn cho đầu tư sản xuất, chế biến, sản phẩm xuất lớn Để đủ nguồn vốn đầu tư cho đồng vào khâu quan trọng, vấn đề tài cần thu hút nguồn đầu tư như: - Tạo vốn thu hút đầu tư nước huy động vốn tự có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi dân để đầu tư phát triển sản xuất chế biến hàng xuất Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 121 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai - Thu hút vốn nước tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh Qua đầu tư hợp tác, tranh thủ phần thị trường bao tiêu sản phẩm, sử dụng kênh phân phối, sử dụng nhãn hiệu tiếng nhà đầu tư nước Hai là, tạo lập hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất xuất Việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đoái đồng USD VND khép dần khoảng cách tỷ giá quy định ngân hàng trung ương với thị trường tự Song cần linh hoạt (không nên định giá qúa cao đồng nội tệ), nhiên không nên áp dụng biện pháp đột ngột (tạo nên cú sốc) mà bám sát thị trường, nhằm khuyến khích xuất khẩu, đảm bảo ổn định, tăng trưởng kinh tế Ba là, phát triển xuất xúc tiến thương mại xuất phải gắn chặt sở phát triển thị trường xúc tiến thương mại nội địa: + Thị trường xuất vấn đề sống hoạt động xuất tỉnh Tuy nhiên, để phát triển thị trường xuất xúc tiến thương mại xuất đồng cần phải tính tới gắn chặt sở phát triển thị trường xúc tiến thương mại nội địa + Có dự án đầu tư phát triển công tác thông tin thương mại doanh nghiệp đẩy mạnh vai trò tin học hóa quan quản lý nhà nước ngành chức liên quan địa bàn tỉnh + Nghiên cứu lập dự án chiến lược phát triển nhãn hiệu hàng hóa thương hiệu cho doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai + Tổ chức nghiên cứu, điều tra, phân tích dự báo thị trường tiêu thụ nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ… để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông dân nắm bắt kịp thời thông tin, định hướng sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trường Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 122 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Bốn là, phát triển đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xúc tiến thương mại Xây dựng chiến lược tổng thể đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành, đặc biệt lực xúc tiến kinh doanh cho thành phần kinh tế Phối hợp với trung tâm đào tạo lớn nước xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhà nước quản lý kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài phát triển ngành thương mại Đồng thời xây dựng trung tâm đào tạo chỗ, trung tâm đào tạo nghề Năm là, Bộ Công Thương tăng cường hỗ trợ địa phương có nhiều thông tin, hiểu biết thị trường giới, thông tin hàng hóa (giá cả, mẫu mã, thị hiếu đặc biệt độ tin cậy bạn hàng ) thông qua trang web Các thông tin Bộ Công Thương nguồn thông tin chủ yếu, thống để quan quản lý nhà nước địa phương doanh nghiệp tham khảo, cần có cập nhật hơn, tính thời dự báo Sáu là, Tăng cường kiện toàn máy quản lý thương mại từ tỉnh đến huyện để nâng cao lực, hiệu quả, hoàn thành tốt chức nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Ban hành quy chế phối hợp ngành chức liên quan quy định trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp Bảy là, tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với tổng công ty, đại phương bạn với đối tác nước ngoài, để phối hợp đồng bộ, thống chiến lược phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, Đồng Nai tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, với đối tác nước để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp địa phương việc hợp tác phân bố kinh doanh Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 123 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, nhà nước giữ vai trò bảo hộ, khuyến khích, tạo lập môi trường kinh doanh, mà có khả can thiệp, điều chỉnh, bổ sung cho thị trường, hướng thị trường vận động, phát triển theo mục tiêu quản lý Đây vấn đề thực tế, nhiệm vụ quan trọng thuộc chức quản lý Nhà nước Tuy nhiên, không quan điểm cho nhà nước không nên can thiệp vào thị trường Điều tiết thị trường khả tác động, can thiệp Nhà nước vào trình vận động thị trường nhằm loại bỏ hạn chế ảnh hưởng xấu thị trường, hướng thị trường vận động, phát triển theo mục tiêu định Thông thường, tác động, can thiệp nhà nước vào thị trường thực quyền lực hành thông qua biện pháp hành Biện pháp hành hình thức sử dụng quyền lực hành nhà nước tác động vào thị trường, hướng thị trường vận động theo mục tiêu định trước phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Tuy nhiên, chế tập trung bao cấp trước lạm dụng quyền lực hành quản lý, không thừa nhận quy luật khách quan vận động thị trường Do vậy, kinh tế điều hành chủ yếu biện pháp hành chính, định quản lý dựa theo ý chí chủ quản chủ thể quản lý (nhà nước), dẫn đến hậu thị trường bị thu hẹp, quy luật kinh tế không phát huy tác dụng, kinh tế không phát triển Trong tiến trình đổi đất nước, quản lý nhà nước thương mại lĩnh vực nhạy cảm kinh tế đất nước, đặc biệt giai đoạn nay, môi trường nước quốc tế có nhiều thay đổi lớn Đảng nhà nước ta thực nhiều bước cải cách lĩnh vực quản lý nhà nước thương mại để tạo thương mại thông thoáng, lành mạnh đầy sức bật nội lực, thực góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Cũng công cải cách khác, cải cách Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 124 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai quản lý nhà nước thương mại gặp nhiều khó khăn, phức tạp thực bước vừa phải tìm tòi, nghiên cứu vừa rút kinh nghiệm Đối với tỉnh Đồng Nai, quản lý nhà nước thương mại không nằm thực trạng chung nước Tóm lại: Thị trường công tác quản lý nhà nước thị trường nói chung công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại nói riêng vấn đề có tính thời Bởi thị trường nơi chứa đựng tiềm rủi ro phát triển kinh tế xã hội Hòan thiện định hướng cho thị trường vận động, phát triển theo mục tiêu, phục vụ kịp thời chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Sở Công Thương giữ vai trò quan trọng Trên sở kiến thức tiếp thu trình học tập, nguyên tắc quản lý, quản lý nhà nước, quy định hướng dẫn Chính phủ công tác quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước thương mại nói riêng, đặc biệt việc nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, cụ thể tình hình, đặc điểm tỉnh Đồng Nai, thực đề tài: “Hòan thiện quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai ” Trong luận văn đã: - Nêu nguyên tắc quản lý, quản lý kinh tế quản lý nhà nước thương mại - Nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng tình hình, đặc điểm địa phương ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai - Trên sở nguyên tắc quản lý trên, kết hợp với việc phân tích thực trạng hoạt động thương mại quản lý nhà nước thương mại địa phương nêu mặt chưa được, từ đề giải pháp để đạt mục đích ngày hoàn thiện công tác quản lý nhà nước thương mại đại bàn tỉnh, mà trước mắt tỉnh Đồng Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 125 Hòan thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Nai cần đạt kế hoạch cụ thể để phát triển thương mại 10 năm tới - Đề xuất với cấp quản lý, đặc biệt ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Công Thương việc tổ chức, thực giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước thương mại, nhằm mục tiêu phát triển hoạt động thương mại, để thương mại thực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển nhanh bền vững, giai đoạn mà kinh tế nước ta nói chung thương mại nói riêng phải đối diện với thách thức to lớn qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại - Để hoàn thành luận văn này, cố gắng vận dụng kiến thức thu nhận trình học tập nhà trường, đặc biệt qúa trình học lớp Cao học Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, kết hợp với thực tiễn công tác thân ngành thương mại, sở tìm giải pháp theo thiển ý chủ quan mình, có nhiều vấn đề sai sót Rất mong nhận dạy, góp ý quý thầy cô giáo để giúp luận văn hoàn thiện, có ứng dụng hiệu thực tiễn nâng cao kiến thức thân - Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, đặc biệt PGS.TS Phan Thị Thuận dành nhiều thời gian để hướng dẫn, bảo hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu để ứng dụng sống hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, quan ban ngành tỉnh giúp đỡ thu thập tài liệu, thông tin quý báu trình thực luận văn này./ Nguyễn Văn Lĩnh – Luận văn Thạc sỹ 126 ... sở lý luận quản lý nhà nước thương mại Chương Phân tích thực trạng quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương Các giải pháp hòan thiện quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng. .. thiện quản lý Nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai Thương nước Đồng thời phải tách quản lý nhà nước thương mại khỏi quản lý kinh doanh, trao quyền đầy đủ quản lý kinh doanh cho doanh nghiệp nhà. .. trạng họat động thương mại công tác quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Đồng Nai để đưa giải pháp với mong muốn hòan thiện công tác quản lý nhà nước thương mại Sở Công Thương Đồng Nai nơi tác