6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1. Năng lực tàu thuyền khai thác thủy sản của thành phố Đà Nẵng
a. Hiện trạng năng lực tàu thuyền
Khai thác hải sản của thành phố tập trung chủ yếu tại các quận: Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Hải Châu. Năng lực đội tàu khai thác hải sản tiếp tục phát triển vƣơn khơi, công nghệ khai thác đƣợc tăng cƣờng, gắn khai thác với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, mạng lƣới thông tin liên lạc đƣợc tăng cƣờng, tính an toàn trong khai thác đƣợc cải thiện cụ thể:
Bảng 4: Biến động số lƣợng, tổng công suất tàu cá qua các năm
Từ số liệu bảng trên cho ta thấy đƣợc tàu cá năm 2008 tăng so với năm 2007 do trong năm 2008 thực hiện Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngƣ dân, nên đã có nhiều phƣơng tiện đăng ký mới, cụ thể:
Năm
Tổng số <20CV 20 45 45 90 90 250 Từ 250 trở lên
Số lƣợng
(chiếc) Số lƣợng (chiếc) Số lƣợng (chiếc) Số lƣợng (chiếc) Số lƣợng (chiếc) Số lƣợng (Chiếc)
2007 1.789 535 686 379 143 46
2008 2.099 824 718 375 129 53
2009 1.822 714 625 327 106 50
+ Tàu <20 cv: Tăng 287 chiếc; + Tàu 20 45 cv: Tăng 70 chiếc; + Tàu từ 250 cv trở lên: Tăng 7 chiếc.
Tổng cộng năm 2008 tăng 310 chiếc so với năm 2007.
- Số lƣợng tàu dƣới 20 cv năm 2010 tăng lên 1.346 chiếc so với 714 của năm 2009 là do năm 2009 chƣa thống kê 659 chiếc thúng máy. Số liệu năm 2009 chỉ là các tàu cá có công suất dƣới 20 cv còn số liệu năm 2010 bao gồm tàu cá có công suất dƣới 20cv và thúng chai có lắp máy.
b.Tình hình đóng mới, cải hoán tàu thuyền
Qua điều tra thực tế tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng tôi thấy đƣợc số liệu tàu đóng mới và cải hoán từ năm 2005 đến năm 2010 thu đƣợc kết quả bảng số liệu sau:
Bảng 5: Thống kê số lƣơng tàu cá cải hoán và đóng mới qua các năm
Nhận xét: Qua số liệu bảng trên cho thấy số lƣợng tàu cá đóng mới và cải hoán của thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 đến nay có 407 chiếc trong đó số tàu cá cải hoán chiếm 95,58%, số đóng mới chiếm 4,42%. Từ kết quả trên cho thấy chất lƣợng tàu cá của thành phố Đà Nẵng còn thấp đa số là tàu thuyền hoạt động lâu năm và điều đó cho thấy trong những năm qua Đà Nẵng chƣa có chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển nghề cá đặc biệt là phát triển nghề cá xa bờ.
Năm Tổng số
(chiếc) Cải hoán (chiếc) Đóng mới (chiếc)
2005 137 136 1 2006 28 24 4 2007 23 20 3 2008 91 85 6 2009 73 71 2 2010 55 53 2 Tổng 407 389 18
c. Cơ cấu tàu thuyền phân theo các quận, huyện
Qua điều tra khảo sát thực tế tại các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng tôi đã thu thập đƣợc số liệu về tàu thuyền của thành phố Đà Nẵng trong năm 2010 có bảng số liệu sau:
Bảng 6: Số lƣợng tàu cá năm 2010 các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng
Nhận xét: Bảng nhận xét về cơ cấu các đội tàu của các quận trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thấy đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 7: Cơ cấu các đội tàu của thành phố Đà Nẵng
Năm 2010 Tổng số <20CV 20 45 45 90 90 250 Từ 250 trở lên Số lƣợng Công suất lƣợng Số Công suất lƣợng Số Công suất lƣợng Số Công suất lƣợng Số Công suất lƣợng Số Công suất Hải Châu 183 4.075 95 355 73 1999,5 9 458 4 603 2 660 Thanh Khê 316 20.761 189 1.485 35 959 26 1.540 32 4095 34 12.683 Liên Chiểu 234 4.006 213 2.035 12 262 2 120 4 529 4 1.060 Sơn Trà 1.621 48.409 849 10.777 453 12.527 248 13.038 60 8.322 11 3.745 Ngũ Hành Sơn 33 1.676 0 0 14 434 17 912 2 330 0 0 TC 2.388 78.927 1346 14.656 587 16.182 302 16.068 102 13.879 51 18.148
Quận suất của toàn thành phố (%) So với đội tàu cùng dãy công So với đội tàu trong Quận (%) Tổng (%) <20cv 20 90cv ≥90cv <20cv 20 90cv ≥90cv Hải Châu 7,1 9,2 3,9 51,9 44,8 3,3 100 Thanh Khê 14,0 6,9 43,4 59,8 19,3 20,9 100 Liên Chiểu 15,8 1,5 4,6 91 6 3 100 Sơn Trà 63,1 78,9 46,7 52,4 43,2 4,4 100 Ngũ Hành Sơn 0 3,5 1,4 0 93,9 6,1 100 Tổng (%) 100 100 100
d. Hiện trạng về trang thiết bị tàu khai thác hải sản * Ngư lưới cụ khai thác hải sản
+ Nghề lƣới rê: Gồm các loại lƣới cản nilon, lƣới rê 1 lớp, lƣới rê 3 lớp, lƣới rê chim, lƣới bén, lƣới cƣớc, lƣới ghẹ, lƣới mực, rê hỗn hợp.
+ Nghề lƣới kéo: Gồm lƣới kéo đơn, lƣới kéo đôi.
+ Nghề lƣới vây: Gồm vây ngày, vây ánh sáng, vây cá cơm. + Nghề bẫy: Gồm bẫy mực nang, lờ mực, bẫy ốc hƣơng.
+ Nghề câu: Gồm câu tay cá, cây tay mực xà, câu tay mực ống, câu vàng tầng. + Nghề khác: Chụp mực, mành, rớ, te ruốc, vó, xúc ruốc.
* Hệ thống bảo quản sản phẩm trên tàu cá: Đa số các tàu thực hiện việc bảo quản sản phẩm theo cách truyền thống là sử dụng hầm đá để bảo quản.
* Cơ giới hóa khai thác: Tời kéo lưới, máy dò ngang, dò đứng,…:
+ Hiện tại thành phố Đà Nẵng có 100% các tàu làm nghề lƣới cản, lƣới kéo, lƣới vây đều đƣợc trang bị tời kéo lƣới.
+ Máy dò ngang chƣa đƣợc trang bị.
+ Máy dò đứng: Hiện tại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 18 tàu làm nghề lƣới vây đƣợc các chủ phƣơng tiện trang bị máy dò đứng.
* Trang thiết bị thông tin liên lạc, máy thông tin tầm xa và bộ đàm
+ Đối với tàu cá dƣới 20cv, khoảng 80% các chủ phƣơng tiện chỉ dùng điện thoại di động để liên lạc khi đi khai thác hải sản trên biển.
+ Đối với tàu cá từ 20cv trở lên, khoảng 90% tàu cá đƣợc trang bị máy bộ đàm. Theo số liệu điều tra thực tế thu đƣợc thì hiện nay số lƣợng máy thông tin liên lạc tầm xa và máy định vị trên các tàu cá của thành phố Đà Nẵng đƣợc thể hiện tại bảng số liệu sau:
Bảng 8: Bảng tổng hợp máy định vị và thông tin liên lạc của thành phố Đà Nẵng
Thiết bị Năm
2007 2008 2009 2010
Máy thông tin liên
lạc tầm xa (chiếc) 224 219 188 193