Đánh giá chung về thực hiện các Chỉ số

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng (Trang 51 - 87)

6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

2.5.1.Đánh giá chung về thực hiện các Chỉ số

2.5.1.1. Đánh giá Chỉ số Kinh tế

Từ kết quả thu đƣợc qua phân tích cho thấy sản lƣợng khai thác từ năm 2007 đến năm 2010 của đội tàu của thành phố Đà Nẵng tăng không đáng kể; năm 2007 tổng số tàu tham gia khai thác thủy sản là 1.789 chiếc, sản lƣợng khai thác của đội tàu đạt 41.800 tấn đến năm 2010 tổng số tàu tham gia khai thác thủy sản là 2.388 chiếc, sản lƣợng khai thác chỉ đạt 41.499 tấn. Từ kết quả trên cho thấy số lƣợng tàu cá của thành phố Đà Nẵng tăng, nhƣng sản lƣợng khai thác thu đƣợc lại giảm. Điều đó cho thấy chất lƣợng hoạt đọng sản xuất của đội tàu của thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm cả về lƣợng và chất lƣợng cụ thể đƣợc thể hiện bảng dữ liệu sau:

Bảng 23: Sản lƣợng Khai thác hải sản trung bình theo nhóm công suất tàu

Từ bảng số liệu trên cho thấy, từ năm 2007 đến năm 2010 sản lƣợng khai thác bình quân trên 1CV giảm, điều đó thấy đƣợc thành phố Đà Nẵng chƣa có sự quan tâm thiết thực của chính quyền địa phƣơng về chất lƣợng của các đội tàu khai thác hải sản làm cho hiệu quả kinh tế của đội tàu không tăng. Đồng thời chƣa có các chính sách hợp lý để phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ.

Qua thực khảo sát thực tế 100 phiếu điều tra thông qua chủ tàu và các hộ ngƣ dân về hiệu quả kinh tế của các đội tàu tôi qua phân tích số liệu thu đƣợc kết quả sau:

T

T Nhóm công suất Sản lƣợng Tấn/CV/năm (tấn)

2007 2008 2009 2010

1 <20CV 0,4 0,3 0,4 0,26

2 20-<45 1,1 0,7 1,0 1,12

3 45-<90 0,3 0,3 0,4 0,4

Bảng 24: Doanh thu của một chuyến biển

ĐVT: Triệu đồng

Từ bảng số liệu trên cho thấy hiệu quả kinh tế của các đội tàu không tăng, nguyên nhân là do nguồn lợi hải sản ngày một ít, ngƣ dân đánh bắt gần bờ nhiều, các ngƣ cụ đánh bắt mang tính hủy diệt làm cho nguồn lợi hải sản ven bờ ngày giảm và suy kiệt dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp. Điều đó cho thấy các nhà quản lý phải có kế hoạch phù hợp, những giải pháp quản lý và chiến lƣợc phù hợp để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản một cách bền vững. Đồng thời quy hoạch lại đội tàu khai thác để từ đó phát triển nghề khai thác thủy sản một cách bền vững và hiệu quả trong các năm tiếp theo.

2.5.1.2. Đánh giá Chỉ số xã hội

* Đánh giá về chỉ số thu nhập của hộ ngƣ dân tham gia đánh bắt hải sản

Từ kết quả điều tra 100 phiếu thông qua chủ tàu và các hộ ngƣ dân tham gia hoạt động khai thác hải sản tại thành phố Đà Nẵng về thu nhập trong mỗi chuyến biển. Qua tính toán, phân tích số liệu có kết quả:

Bảng 25: Thu nhập của hộ dân tham gia hoạt động đánh bắt hải sản

ĐVT: 1.000 đồng

T

T Nhóm công suất Số mẫu phỏng vấn

Thu nhập bình quân 01 ngƣời/01 chuyến biển

2007 2008 2009 2010 1 <20CV 15 250 275 260 260 2 20 45 24 400 380 410 400 3 45 90 41 1.800 1.850 1.850 1.900 4 ≥ 90 CV 20 2.300 2.300 2.500 2.700 T

T Nhóm công suất Số phiếu phỏng vấn

Doanh thu bình quân/01 chuyến biển

2007 2008 2009 2010

1 <20CV 15 2 2,5 2,3 2,2

2 20 45 24 8 7,95 8,5 8

3 45 90 41 156 160 160 165

Từ bảng số liệu trên cho thấy đƣợc thu nhập bình các các khối tàu từ 20 CV đến ≥ 90 CV từ năm 2007 đến năm 2010 tăng không đáng kể. Trong khi đó giá cả các mặt hàng nhu yếu phẩm nhƣ lƣơng thực, thực phẩm … tăng rất nhanh. Điều này cho thấy nếu thu nhập nghề cá trong các năm tới không tăng thì ngƣ dân sẽ dần bỏ biển. Để thúc đẩy nghề khai thác hải sản thì các nhà quản lý phải có những chính sách phù hợp để đƣa nghề khai thác hải sản của thành phố Đà Nẵng tiến xa hơn, khai thác các ngƣ trƣờng có nguồn lợi phong phú và vƣơn xa đi khai thác ngƣ trƣờng các nƣớc, nâng cao hiêu quả kinh tế trong sản xuất và tiến tới nghề cá vền vững và hiệu quả.

* Đánh giá về đào tạo, giáo dục cho ngƣ dân về nghề nghiệp, chính sách và văn bản văn bản quy phạm pháp luật

Từ thực tế phỏng vấn ngƣ dân thông qua các phiếu điều tra của các nhóm tàu từ 20 CV đến ≥ 90 CV, qua tổng hợp và phân tích kết quả thu thập đƣợc:

Bảng 26: Thống kê nhận thức của ngƣ dân về Tập huấn kỹ thuật và Chính sách pháp luật về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Từ bảng trên cho thấy từ trƣớc đến nay công tác tập huấn kỹ thuật về các nghề khai thác mới mang hiệu quả sản xuất cao vẫn chƣa đƣợc thực hiện, nhƣng đối với tập huấn, giáo dục về Luật thủy sản và các quy định của nhà nƣớc về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản thu đƣợc đa số ngƣời dân đƣợc phổ biến và biết về các quy định. Điều này cho thấy rằng trong các năm tới các cơ quan quản lý nghề cá của thành phố Đà Nẵng cần tập trung nhiều hơn nữa để tập các kiến thức kỹ thuật mới về nghề để ngƣời dân có định hƣớng chuyển một số nghề khai thác kém hiệu quả không bền vững sang các nghề khai thác thân thiện với môi trƣờng hiệu quả sản xuất thu đƣợc cao. Đồng thời nâng cao nhận thức của ngƣời dân về các văn bản quy phạm pháp luật về Thủy sản đặc biệt là Luật Thủy sản và các văn bản hƣớng dẫn Luật để ngƣời dân hiểu đƣợc từ đó không vi phạm các quy định của pháp luật qui định.

Nội dung phỏng vấn Không

Tập huấn về kỹ thuật về một số nghề khai thác mới 0 100

Tập huấn, giáo dục về Luật Thủy sản 100 0

Tập huấn các quy định của Nhà nƣớc về các Khai thác thủy sản 65 35 Tập huấn các quy định của nhà nƣớc về Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 57 43

2.5.1.3. Đánh giá Chỉ số Môi trƣờng

* Đánh giá về tình trạng sử dụng ngƣ cụ khai thác hải sản

Theo kết quả thống kê cho thấy từ năm 2007 đến năm 2010 cho thấy các nghề khai thác ảnh hƣởng đến môi trƣờng và hệ sịnh thái của vùng biển có xu hƣớng giảm nhẹ thể hiện bảng số liệu sau:

Bảng 27: Thống kê tàu thuyền theo cơ cấu nghề nghiệp

Từ bảng số liệu trên cho thấy nghề lƣới kéo tính đến hết năm 2010 giảm so với năm 2007 là 136 chiếc, nhƣng tỷ lệ giảm (năm 2010 là 14,20% năm 2007 là 26,55%, giảm gần 50% ), trong khi đó một số nghề đánh bắt có tính chọn lọc, thân thiện với môi trƣờng có xu hƣớng tăng nhƣ nghề lƣới Rê, Vây và nghề Câu. Từ kết quả trên thấy đƣợc để phát triển nghề Khai thác thủy sản bền vững thành phố Đà Nẵng phải tăng cƣờng hơn nữa trong công tác hoạch định chính sách, quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu để nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩy nghề cá phát triển bền vững và hiệu quả không tôn hại đến môi trƣờng tự nhiên của các loại sinh vật biển.

* Đánh giá về tình trạng sử dụng xung điện, chất nổ để khai thác hải sản

Đối với một số nghề đánh bắt hủy duyệt nhƣ sử dụng chất nổ, xung điển để khai thác hải sản gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng và hệ sịnh thái sống của các loại thỷ sinh vật biển, theo kết quả điều tra và phòng vấn 100 phiếu thông qua các cơ quan quản lý, chủ tàu và các hộ ngƣ dân tra lời thì 100% số phiếu thu đƣợc kết quả là không sử dung

T

T Nhóm nghề

Diễn biến qua các năm (chiếc)

2007 2008 2009 2010 Số lƣợng (Chiếc) Tỷ lệ % Số lƣợng (Chiếc) Tỷ lệ % Số lƣợng (Chiếc) Tỷ lệ % Số lƣợng (Chiếc) Tỷ lệ % 1 Lƣới kéo 475 26,55 547 26,06 414 22,72 339 14,20 2 Lƣới vây 85 4,75 67 3,19 92 5,05 104 4,36 3 Lƣới rê 400 22,36 488 23,25 471 25,85 1.085 45,44 4 Nghề câu 453 25,32 524 24,96 451 24,75 423 17,71 5 Nghề khác 376 21,02 473 22,53 394 21,62 437 18,30 Tổng 1.789 100 2.099 100 1.822 100 2.388 100

xung điện, mìn và chất nổ để đánh bắt cá. Điều này cho thấy những năm gần đây ngƣ dân đã biết bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trƣờng sống của các loại thủy sản để bảo vệ, tái tạo và khai thác bền vững.

2.5.1.4. Đánh giá về chỉ số Chính sách quản lý

Nhìn chung từ năm 2007 đến nay Chính phủ và thành phố Đà Nẵng đã quan tâm nhiều cho hoạt động khai thác hải sản, đã ban hành nhiều văn bản quy phạm và nhiều chính sách để phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ cụ thể:

* Chính phủ ban hành:

- Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.

- Quyết định số 63/2010/QD-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản.

- Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2005/NĐ-CPngày 04/05/2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản.

- Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

- Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

- Thông tƣ số 48/2010/TT-BNNPTNT ngày 11 tháng 8 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

- Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngƣ dân.

- Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ hải sản trên các vùng biển xa.

- Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ, vay ƣu đãi cho các hộ nông dân vay giải quyết việc làm , tăng thu nhập cho nông dân nông thôn, nhất là vùng khó khăn theo Quyết định 32/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chỉnh phủ, chính sách vay từ Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố,...

* Thành phố Đà Nẵng ban hành:

- Quyết định số 437/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2010 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Kế hoạch thực hiện việc cấp chứng nhận thủy sản khai thác xuất khẩu vào thị trƣờng Châu Âu.

- Quyết định số 5764/QĐ-UBND ngày 30 tháng 7 năm 2009 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Trang bị máy thông tin liên lạc tầm xa để hỗ trợ ngƣ dân khai thác hải sản.

- Quyết định số 30/2007/QĐ-UB ngày 05 tháng 6 năm 2007 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Quy chế quản lý thông tin liên lạc giữa các Tổ khai thác hải sản xa bờ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;

-Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 14 tháng 01 năm 2005 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc ban hành Quy chế tổ chức đánh bắt hải sản trên biển theo Tổ áp dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

- Quyết định số 356/QĐ-SNN ngày 25 tháng 8 năm 2009 của của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt phƣơng án thực hiện hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ, đội khai thác hải sản năm 2009;

- Quyết định số 215/QĐ-SNN ngày 19 tháng 4 năm 2010 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt phƣơng án thực hiện thu mẫu thống kê số liệu nghề khai thác thuỷ sản năm 2010.

Từ kết quả trên cho thấy trong những năm qua Chính phủ nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng đã ban hành nhiều chính sách để hỗ trợ ngƣời dân, đồng thời có những điều chỉnh về quản lý để quản lý tốt hơn nhằm hƣớng tới nghề cá bền vững và phát triển. Nhƣng thực tế các chính sách hỗ trợ ngƣời ngƣ dân còn thiếu kịp thời không hỗ trợ kíp trong lúc gặp khó khăn trong sản xuất.

2.5.2. Đánh giá về những mặt đạt đƣợc và hạn chế 2.5.2.1. Kết quả đạt đƣợc

- Từ những phân tích trên cho thấy ý thức của ngƣời ngƣ dân đang đƣợc dần nâng cao, họ hiểu và biết đƣợc các chính sách quản lý của Nhà nƣớc, đồng thời đã tự vận dụng để chuyển đổi những nghề khai thác kém hiệu quả ảnh hƣởng tến môi trƣờng và nguồn lợi thủy sản sang các nghề khai thác thân thiện và bền vững, ngƣời ngƣ dân đã nhận thức đƣợc tầm quan trong của việc khai thác thủy sản.

- Giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, đồng thời đã có nhiều điều chính về chính sách để thục đẩy sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngƣ dân

- Tổ chức nhiều lớp tập huấn, giáo dục để ngƣời dân hiểu đƣợc vai trò và tầm quan trong của hoạt động khai thác thủy sản từ đó phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, xóa đói giảm nghèo và giảm các tệ nạn xã hội trong công đồng ngƣ dân.

- Nhà nƣớc đã quan tâm nhiều hơn đối với ngƣ dân nhƣ xây dựng các chính sách hỗ trợ sản xuất; tập huấn, giáo dục các chính sách pháp luật, kỹ thuật mới để ngƣời dân hiểu đƣợc, biệt đƣợc nhằm khai thác nguồn lợi một cách hiệu quả và bền vững.

2.5.2.2. Hạn chế và tồn tại

- Thu nhập của ngƣời ngƣ dân còn thấp so với trƣớc so với trƣớc đây không tăng ảnh hƣởng tới tâm lý sản xuất của ngƣời ngƣ dân.

- Công tác tập huấn, tuyên truyền còn mang nặng tính hình thức chƣa tập trung vào các vấn đề trong tâm nhƣ tập huấn nghề và kỹ thuật mới trong hoạt động khai thác hải sản để tăng hệu quả sản xuất của ngƣời ngƣ dân.

- Tàu thuyền có công suất nhỏ khai thác vũng nƣớc ven bờ nhiều gây ảnh hƣởng đến nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái và môi trƣờng sống của các loại thủy sản.

- Nguồn lợi hải sản ven bờ ngày càng giảm trong khi số lƣợng tàu khai thác những năm gần đây tăng nhanh, Nhà nƣớc chƣa có quy hoạch cụ thể về số lƣợng tàu đƣợc phép khai thác và chƣa có chính sách phù hợp để hỗ trợ chuyển đổi nghề cho các nhóm tàu.

- Chính sách cho vay vốn để phục vụ sản xuất chƣa đƣợc quan tâm, nhiều chính sách còn mang cách hình thức, ngƣ dân không tiếp cận đƣợc nguồn vôn vay để tái sản xuất do hoạt động nghề khai thác hải sản mang năng tính rủi ro.

- Chính sách quản lý Nhà nƣớc không đồng bộ và chƣa kịp thời, nhiều chính sách mang tính hình thức không đáp ứng và giải quyết đƣợc các khó khăn vƣớng mắc trong sản xuất của ngƣ dân.

2.6. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.6.1. Các cơ hội

Đà Nẵng là một trong 10 tỉnh trong toàn quốc có nghề cá phát triển, có nguồn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển khai thác hải sản xa bờ của thành phố đà nẵng (Trang 51 - 87)