MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG .............. 3 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................ 3 1.1 Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại ....... 3 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại ................................................. 3 1.1.2 Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại .............................. 7 1.2 Phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại............ 16 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại ................................................................................................... 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại ....................................................................................... 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại ............................................................................... 20 1.3.1 Những nhân tố chủ quan ................................................................. 20 1.3.2 Những nhân tố khách quan.............................................................. 25 Kết luận chương 1 ......................................................................................... 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG ................................................................... 29 2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ........................................................................................ 29 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ............................................ 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ............................................................................. 30 2.1.3 Các hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ..................................................................... 31 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ....................... 36 2.2.1 Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế ...................................... 36 2.2.2 Thanh toán chi trả kiều hối .............................................................. 44 2.2.3 Dịch vụ ngân quỹ ............................................................................ 45 2.2.4 Dịch vụ cho thuê két và bảo quản tài sản ........................................ 46 2.2.5 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ ........................................................... 46 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long ............. 49 2.3.1 Những kết quả đạt được .................................................................. 49 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 52 Kết luận chương 2 ......................................................................................... 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG 3 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 7 1.2 Phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Những nhân tố chủ quan 20 1.3.2 Những nhân tố khách quan 25 Kết luận chương 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 29 2.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 29 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 30 2.1.3 Các hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 31 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 36 2.2.1 Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế 36 2.2.2 Thanh toán chi trả kiều hối 44 2.2.3 Dịch vụ ngân quỹ 45 2.2.4 Dịch vụ cho thuê két và bảo quản tài sản 46 2.2.5 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 46 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 49 2.3.1 Những kết quả đạt được 49 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 52 Kết luận chương 2 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 62 3.1 Định hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 62 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 62 3.1.2 Định hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 64 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long 65 3.2.1 Hoàn thiện và bổ sung các tiện ích của các dịch vụ phi tín dụng hiện có, trong phạm vi cho phép đẩy mạnh nghiên cứu triển khai các dịch vụ mới. 65 3.2.2 Khai thác hiệu quả mối quan hệ tương hỗ, gắn kết chặt chẽ giữa dịch vụ tín dụng và dịch vụ phi tín dụng 68 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 69 3.2.4 Tiếp tục củng củng cố lưới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội 71 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 71 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1 Đối với Chính phủ 75 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 76 3.3.3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 78 Kết luận chương 3 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long NHĐT VN Ngân hàng Đầu tư Việt Nam NHCT VN Ngân hàng Công thương Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long thực hiện kinh doanh đa năng cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm, dịch vụ khác nhau. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình không chỉ gặp những khó khăn, thách thức khi hoạt động, mà còn phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ các ngân hàng thương mại khác. Cuộc đua tăng lãi suất huy động nhằm thu hút khách hàng gửi tiền, cùng với sự điều chỉnh tăng lãi suất chiết khấu của ngân hàng Nhà nước làm cho lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm xuống và rủi ro tăng lên. Trong khi đó dịch vụ phi tín dụng được xếp vào lĩnh vực kinh doanh tương đối an toàn có rủi ro thấp hơn nhiều so với dịch vụ tín dụng của NHTM. Vì vậy các NHTM đã bắt đầu chú trọng đến việc làm thế nào để tăng lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ phi tín dụng. Bên cạnh đó cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam, các khách hàng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn về chủng loại và tiện ích dịch vụ phi tín dụng mà các NHTM cung cấp. Nhu cầu về dịch vụ phi tín dụng của NHTM có thể phát triển rất nhanh và vượt xa khả năng đáp ứng của các định chế tài chính trung gian hiện có trong nước. Đó là nhu cầu về các dịch vụ bảo hiểm, các giao dịch cổ phiếu, các dịch vụ tư vấn đầu tư, những dịch vụ liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ kiều hối, và kinh doanh các công cụ phái sinh như Option, Future, Forward… Các NHTM trong nước, trong đó có Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long, đã nhận thấy sự cần thiết phát triển dịch vụ phi tín dụng trước khi các ngân hàng lớn của nước ngoài với công nghệ và dịch vụ hiện đại thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam. Xuất phát từ những nhận định trờn, tụi đó lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh Ngõn hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn Nghiên cứu dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận Văn Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long giai đoạn 2006 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn phối, kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: Phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp luận duy vật lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp kết hợp với hệ thống sơ đồ bảng biểu để trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Tổng quan về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1Khái quát về ngân hàng thương mại Khái quát về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một trong những các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Một cách tiếp cận thận trọng đó là có thể xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Các dịch vụ cơ bản của ngân hàng thương mại: * Huy động vốn: Huy động vốn là hoạt động tạo vốn quan trọng của các ngân hàng thương mại. Là một trung gian tài chính, bằng các nghiệp vụ của mỡnh cỏc ngân hàng thương mại thu hút, tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp để tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn đó. Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là để cho vay, đầu tư và một phần được giữ lại dưới dạng tiền mặt, quỹ. * Cho vay: Cho vay là hình thức tín dụng mà trong đó ngân hàng cho người đi vay vay một số tiền trong một khoảng thời gian nhất định, người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi vay theo đúng thời hạn. Đây là một hoạt động chính thường chiếm từ ẵ đến ắ giá trị tổng tài sản của ngân hàng. Hoạt động cho vay bao gồm 3 nội dung chính: Cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng và tài trợ dự án * Mua bán ngoại tệ: Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi, mua bán ngoại tệ - một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do cỏc ngõn hàng lớn nhất thực hiện bởi những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao * Bảo quản vật có giá: Ngay từ thời Trung cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lưu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện, khách hàng sử dụng dịch vụ này sẽ trả phí cho ngân hàng. * Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài các tiện ích tạo ra sự an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí, thanh toán qua ngân hàng đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh, nâng cao thu nhập cho khách hàng và đặc biệt là nối liền khoảng cách địa lý giữa khách hàng và đối tác của họ không chỉ trong phạm vi một quốc gia. Cùng với sự phát triển mạng lưới, công nghệ nhiều thể thức thanh toán được thực hiện như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thanh toán điện tử, thanh toán bằng thẻ… * Quản lý ngân quỹ Các ngân hàng thương mại mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. * Dịch vụ bảo lãnh Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn, và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng rất có uy tín trong việc bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, dự thầu… * Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing) Các ngân hàng thương mại cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê những thiết bị, máy móc, tài sản (thường chuyên dụng và có giá trị lớn) [...]... dụng và dịch vụ phi tín dụng 1.1. 2Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Để làm rõ khái niệm dịch vụ phi tín dụng trước hết cần xác định rõ khái niệm dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng thương mại nói riêng Khác với hàng hoá thông thường, dịch vụ là hàng hoá vô hình, việc cung cấp dịch. .. từ dịch vụ phi tín dụng Sự tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ phi tín dụng chính là con số thể hiện hiệu quả của việc phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh sự đa dạng của các loại dịch vụ phi tín dụng, chất lượng dịch vụ và môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các nhân tố này - Thị phần doanh thu từ dịch vụ phi tín dụng trên địa bàn Để đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng. .. khi ngân hàng muốn phát triển dịch vụ phi tín dụng 1.3.2 Những nhân tố khách quan - Cầu về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ phi tín dụng ngân hàng chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu sự thay đổi và xu hướng thay đổi nhu cầu về dịch vụ phi tín dụng ngân. .. thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng tham gia quá trình cung cấp dịch vụ, chất lượng các dịch vụ phi tín dụng đã và đang ngày càng được nâng cao 1.2.2Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của một ngân hàng thường có thể được đánh... tăng số lượng dịch vụ phi tín dụng mà ngân hàng cung cấp Số lượng dịch vụ phi tín dụng mà ngân hàng cung cấp là một tiêu chí để đánh giá sự phát triển theo hướng mở rộng dịch vụ phi tín dụng Sự gia tăng số lượng dịch vụ phi tín dụng thể hiện qua số lượng sản phẩm dịch vụ mà mỗi ngân hàng thương mại có thể cung cấp thêm ra thị trường hàng năm Có thể nói dịch vụ phi tín dụng càng đa dạng ngân hàng càng có... vụ ngân hàng thương mại Chẳng hạn, phân theo đối tượng khách hàng, dịch vụ ngân hàng có thể được chia ra thành 3 loại, đó là dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp và dịch vụ ngân hàng dành cho các nhà xuất nhập khẩu Trong luận văn này căn cứ vào sự chuyển dịch quyền sử dụng vốn, các dịch vụ của ngân hàng thương mại được chia thành dịch vụ tín dụng. .. một ngân hàng thương mại cần phân tích đánh giá trong mối tương quan với các ngân hàng khỏc trờn địa bàn Thị phần doanh thu dịch vụ phi tín dụng là con số phản ánh vị trí của một ngân hàng trong sự phát triển chung dịch vụ phi tín dụng, nó phản ánh tiềm năng phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng đó 1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển. .. tín dụng như thế nào để thu hút đông khách hàng giao dịch, gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và nâng cao vị thế của ngân hàng? 1.2 Phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Theo quan điểm triết học, phát triển là một quá trình được cụ thể hóa bằng... thông qua dịch vụ tín dụng Dịch vụ phi tín dụng là các dịch vụ mà ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng mà không phải là dịch vụ tín dụng Hay dịch vụ phi tín dụng là loại dịch vụ mà khi được ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng thì không làm phát sinh việc cấp và thu hồi vốn (tiền mặt hoặc tài sản) đối với khách hàng Các dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại mang lại nguồn thu... vật đều xuất phát từ một điểm để sau đó phát triển rộng ra, cao lên, cả về lượng lẫn chất Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại là việc mở rộng số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng nhằm thoả mãn ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu của ngân hàng Như vậy phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng được đề . dịch vụ tín dụng và dịch vụ phi tín dụng. 1.1.2Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng. triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng. luận về dịch vụ phi tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại