cKinh doanh khách sạn ñòi hỏi dung lượng lao ñộng trực tiếp tương ñối lớn Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa ñược, mà chỉ ñược thự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Nha Trang, tháng 05 năm 2010
Trang 2MỤC LỤC
Trang bìa phụ ii
Quyết ñịnh iii
Nhận xét của cơ sở thực tập iv
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn v
Mục lục vi
Danh mục các bảng ix
Danh mục các sơ ñồ x
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ PHẬN LỄ TÂN VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 4
1.1 KHÁCH SẠN VÀ BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN 4
1.1.1 Khái niệm khách sạn 4
1.1.2 Kinh doanh khách sạn 4
1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn 4
1.1.2.2 Đặc ñiểm kinh doanh khách sạn 5
1.1.3 Khách hàng của khách sạn 6
1.1.4 Bộ phận lễ tân trong khách sạn 6
1.1.4.1 Vai trò của bộ phận lễ tân 6
1.1.4.2 Nhiệm vụ chung của bộ phận lễ tân 7
1.1.4.3 Tổ chức hoạt ñộng phục vụ của bộ phận lễ tân 7
1.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANG KHÁCH SẠN 10
1.2.1 Chất lượng và chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn 10
1.1.2.1 Quan niệm về chất lượng 10
1.1.2.2 Dịch vụ 11
1.1.2.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn 13
1.1.2.4 Đặc ñiểm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn 14
1.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 17 1.3.1 Một số mô hình lý thuyết về ñánh giá chất lượng dịch vụ 17
1.3.1.1 Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ 18
1.3.1.2.Thành phần chất lượng dịch vụ 21
1.3.1.3.Mô hình chất lượng kỹ thuật/chất lượng chức năng 22
1.3.2 Đánh giá chất lượng dịch vụ ñịnh hướng vào khách hàng 22
1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC KHÁCH SẠN VIỆT NAM 24
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA NHA TRANG 27
Trang 32.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA 27
2.1.1 Giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 29
2.1.2.1 Chức năng 29
2.1.2.2 Nhiệm vụ 29
2.1.2.3 Quyền hạn 30
2.1.3 Cơ cấu quản lý 30
2.1.3.1 Sơ ñồ bộ máy tổ chức 30
2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận 31
2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 33
2.1.4.1 Thuận lợi 33
2.1.4.2 Khó khăn 34
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI KHU NGHỈ MÁT 34
2.2.1 Môi trường kinh doanh 34
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 34
2.2.1.2 Môi trường vi mô 36
2.2.2 Năng lực kinh doanh của khu nghỉ mát 37
2.2.2.1 Tình hình biến ñộng tài sản và nguồn vốn 37
2.2.2.2 Tình hình sử dụng lao ñộng 39
2.2.3.Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính 42
2.2.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 42
2.2.2.2 Tình hình tài chính 43
2.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN LỄ TÂN 44
2.3.1 Tổ chức của bộ phận lễ tân 45
2.3.2 Tổ chức hoạt ñộng 46
2.3.2.1 Trước khi khách ñến 46
2.3.2.2 Khi khách ñến 46
2.3.2.3 Trong thời gian khách lưu trú tại khu nghỉ mát 47
2.3.2.4 Khi khách trả phòng 47
2.3.3 Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân và các bộ phận khác 48
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA 51
3.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA 51
3.1.1 Xác ñịnh mẫu và thông tin mẫu 51
3.1.2 Xây dựng bảng câu hỏi ñiều tra 51
3.1.3 Kết quả ñiều tra và nhận xét 52
3.1.3.1 Đối với khách hàng bên ngoài 52
3.1.3.2 Đối với khách hàng nội bộ 58
Trang 43.2 NHẬN XÉT CHUNG 62
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA 63
4.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU CHÍNH KHU NGHỈ MÁT 63
4.1.1 Định hướng kinh doanh trong tương lai 63
4.1.2 Các mục tiêu dài hạn trong kinh doanh 63
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI BỘ PHẬN LỄ TÂN KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA 65
4.2.1 Cải tiến nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật 65
4.1.2 Nâng cao chất lượng ñội ngũ nhân viên lễ tân 65
4.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị , kiểm tra chất lượng dịch vụ 66
4.3.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC
Trang 5MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của khu nghỉ mát 37
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của khu nghỉ mát 38
Bảng 2.4: Số lượng lao ñộng của khu nghỉ mát 39
Bảng 2.5: Tình hình biến ñộng lao ñộng người Việt Nam 39
Bảng 2.6: Bố trí lao ñộng của khu nghỉ mát quý IV năm 2009 40
Bảng 2.7 : Thống kê trình ñộ của nhân viên trong khu nghỉ mát 41
Bảng 2.8 :Báo cáo kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh 42
Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu khái quát thực trạng tài chính 43
Bảng 3.1: Tổng hợp ñánh giá của khách về thứ tự ưu tiên các chỉ tiêu chất lượng 52
Bảng 3.2: Tổng hợp ñiểm số quan trọng theo ý kiến khách hàng 53
Bảng 3.3: Tổng hợp ñiểm ñánh giá của khách hàng 55
Bảng 3.4: Tương quan về sự mong ñợi (Vi) và sự cảm nhận (Ci/C0i) 56
Bảng 3.5: Tổng hợp ñánh giá của nhân viên nội bộ về thứ tự ưu tiên các chỉ tiêu chất lượng 58
Bảng 3.6: Tổng hợp ñiểm số quan trọng của các chỉ tiêu chất lượng 59
Bảng 3.7: Tổng hợp ñánh giá các chỉ tiêu chất lượng của nhân viên nội bộ 60
Bảng 3.8: Tương quan về sự mong ñợi (Vi) và sự cảm nhận (Ci/C0i) 61
Trang 6MỤC LỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ ñồ 1.1: Mối liên hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận chức năng khác 6
Sơ ñồ 1.2: Quy trình phục vụ ñầy ñủ của bộ phận lễ tân khách sạn 7
Sơ ñồ 1.3: Sự giao thoa giữa chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng 16
Mô hình 1.4: Mô hình Serqual về 5 khoảng cách của chất lượng dịch vụ 18
Sơ ñồ 2.1: Cơ cấu tổ chức khu nghỉ mát Ana Mandara 31
Sơ ñồ 2.10 : Tổ bộ phận Font Office 45
Sơ ñồ 2.11 : Quy trình phục vụ ñầy ñủ của bộ phận lễ tân 46
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn ñề tài
Ngày nay du lịch ñã trở thành nhu cầu phổ biến và là ngành kinh tế mũi nhọn,
ñóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của nhiều nước Mặc dù ra ñời khá muộn so với nhiều ngành kinh tế khác, nhưng Du lịch Việt Nam cũng ñã có
bước ñi vững chắc và ñạt ñược nhiều thành tựu Song song với sự gia tăng về lượt khách quốc tế và khách nội ñịa là sự bùng nổ trong hoạt ñộng xây dựng và kinh doanh khách sạn Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn ở Việt Nam tăng một cách nhanh chóng nhưng thiếu quy hoạch Theo Tổng cục Du lịch, ñến tháng 6/2008, cả nước có gần 9.350 cơ sở lưu trú du lịch, với hơn 184.830 phòng Do ñó mà dẫn ñến sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng Chính vì vậy các nhà kinh doanh khách sạn ñã nhận
thức ñược rằng "uy tín và chất lượng là yếu tố hàng ñầu không thể thiếu" Để tạo ra uy
tín cao trên thị trường du lịch thì nhất thiết các nhà kinh doanh du lịch không thể bỏ qua một yếu tố ñó là chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp mình
Có thể nói chất lượng dịch vụ là mối quan tâm hàng ñầu của khách sạn, là cơ sở
ñể ñảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của khách sạn Chất lượng dịch vụ
không thể có ngay lập tức, ñòi hỏi phải có thời gian và chi phí… Có thể khẳng ñịnh rằng không có chất lượng tốt thì sẽ không có sản phẩm hoàn thiện Chất lượng dịch vụ
là nhân tố có tính chất quyết ñịnh trong việc thu hút khách, có tác ñộng mạnh mẽ ñến giá cả hàng hoá, là yếu tố quyết ñịnh ñến sự thành bại của kinh doanh khách sạn, nó quyết ñịnh kết quả kinh doanh và là công cụ hữu hiệu trong việc cạnh tranh trên thị trường du lịch Xác ñịnh chất lượng dịch vụ là một ñiều khó, nó phụ thuộc vào tính chất liên hoàn của các khâu phục vụ trong khách sạn, từ việc giữ chỗ cho khách sạn cho ñến việc hướng dẫn thông tin cho khách và các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật, số lượng và chất lượng dịch vụ, quy trình phục vụ, trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp, ngoại ngữ, giao tiếp của cán bộ công nhân viên trong khách sạn Khi nghiên cứu chất lượng dịch vụ khách sạn là vấn ñề cần thiết ñể khẳng ñịnh những mặt mạnh, mặt yếu của khách sạn Từ ñó, có các biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao chất lượng dịch vụ trong khách sạn, ñó cũng là nâng cao hiệu quả kinh doanh và uy tín của khách sạn trên thị trường du lịch
Xuất phát từ nhận thức và tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ, sau thời gian thực tập tại Khu nghỉ mát Evason Ana Mandara & Six Senses Spa Nha Trang em ñã
lựa chọn ñề tài: "Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch
vụ của bộ phận Lễ Tân tại Khu nghỉ mát Evason Ana Mandara & Six Senses Spa Nha Trang" Làm khoá luận tốt nghiệp
Trang 82 Mục ñích nghiên cứu:
Nhằm tìm hiểu chất lượng dịch vụ bộ phận Lễ Tân nói riêng và chất lượng dịch
vụ của khu nghỉ mát nói chung , qua ñó có thể ñưa ra một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của khu nghỉ mát trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chất lượng dịch vụ của bộ phận Lễ Tân tại Khu nghỉ mát
Evason Ana Mandara & Six Senses Spa Nha Trang, thời gian nghiên cứu thực trạng tập trung trong tháng 5 năm 2010; ñề ra phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường, nâng cao chất lượng dịch vụ tại bộ phận lễ tân trong các tháng cao ñiểm cuối năm
2010 và các năm tiếp theo
4 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo ñược hoàn thành dựa trên sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế;
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phân tích;
- Phương pháp tổng hợp
5 Nội dung của khoá luận
Ngoài phần mở ñầu nội dung khoá luận bao gồm 4 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về bộ phận lễ tân và chất lượng dịch vụ trong kinh
doanh khách sạn
Chương II: Khái quát quá trình hình thành và phát triển khu nghỉ mát Ana
Mandara Nha Trang
Chương III: Thực trạng chất lượng dịch vụ của bộ phận Lễ Tân tại khu nghỉ mát
Ana Mandara Nha Trang
Chương IV: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ
phận Lễ Tân tại khu nghỉ mát Ana Mandara Nha Trang
Với thời lượng nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm cũng như kiến thức còn hạn chế, nên việc mắc phải những sai sót trong bài viết là ñiều không thể tránh khỏi Rất mong nhận ñược sự chia sẻ, ñóng góp ý kiến của quý Thầy Cô
Qua ñây em xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp ñỡ tận tình của thầy Lê Kim Long
và cô Phạm Thị Thanh Bình, cùng quý thầy cô trong bộ môn Quản trị Kinh doanh nói
Trang 9riêng và trong khoa kinh tế trường Đại học Nha Trang nói chung, ñể em có thể hoàn thành ñược ñề tài này
Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn ñến ban lãnh ñạo và các anh chị nhân viên bộ phận Lễ tân, Nhân sự và Tài chính – Kế toán tại khu nghỉ mát Ana Mandara Nha Trang ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ em trong suốt quá trình thực tập
Nha Trang, tháng 05 năm 2010,
Sinh viên thực hiện
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ PHẬN LỄ TÂN VÀ CHẤT LƯỢNG
DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1 KHÁCH SẠN VÀ BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN:
1.1.1 Khái niệm khách sạn :
Thuật ngữ “Hotel”- Khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp Nói ñến khách sạn
người ta thường hiểu ñó là cơ sở cho thuê ở trọ (lưu trú) Tập hợp các cơ sở cùng cung cấp cho khách dịch vụ lưu trú ñược gọi là ngành khách sạn
Nhà nghiên cứu về du lịch và khách sạn Morcel Gotie ñã ñịnh nghĩa: “Khách sạn
là nơi lưu trú tạm thời của du khách Cùng với các buồng ngủ còn có các nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau”
Việc nghiên cứu khái niệm khách sạn phải phù hợp với mức ñộ phát triển của hoạt ñộng khách sạn ở từng vùng, từng quốc gia Theo Thông tư số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số
39/2000/NĐ-CP của Chính Phủ về cơ sở lưu trú du lịch có ñịnh nghĩa: “Khách sạn là
công trình kiến trúc ñược xây dựng ñộc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, ñảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”
Theo nhóm tác giả nghiên cứu của Mỹ trong cuốn sách “Welcome to
Hospitality” xuất bản năm 1995 thì: “Khách sạn là nơi mà bất kỳ ai cũng có thể trả
tiền ñể thuê buồng ngủ qua ñêm ở ñó Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ và phòng tắm) Mỗi buồng khách ñều phải có giường,
ñiện thoại và vô tuyến Ngoài dịch vụ buồng ngủ có thể có thêm các dịch vụ khác như:
dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm thương mại, nhà hàng, quầy bar và một số dịch
vụ giải trí Khách sạn có thể ñược xây dựng ở gần hoặc bên trong các khu thương mại, khu du lịch nghỉ dưỡng hoặc các sân bay”
1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn:
Theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn chỉ ñảm bảo cho việc phục vụ nhu cầu
ngủ, nghỉ cho khách
Theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn là hoạt ñộng cung cấp các dịch vụ phcj
vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách
Kinh doanh khách sạn là hoạt ñộng kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm ñáp các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các ñiểm du lịch nhằm mục ñích có lãi
1.1.2.2 Đặc ñiểm kinh doanh khách sạn:
a) Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các ñiểm du lịch
Trang 11Kinh doanh khách sạn chỉ có thể ñược tiến hành thành công ở những nơi có tài nguyên du lịch, bởi lẽ tài nguyên du lịch là yếu tố thúc ñẩy, thôi thúc con người ñi du lịch Mặt khác, khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch ở mỗi ñiểm du lịch sẽ quyết
ñịnh ñến quy mô của các khách sạn trong vùng Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên
du lịch có tác dụng quyết ñịnh thứ hạng của khách sạn
b)Kinh doanh khách sạn ñòi hỏi dung lượng vốn ñầu tư lớn
Đặc ñiểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chất lượng cao của
sản phẩm khách sạn ñòi hỏi các thành phần của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng phải có chất lượng cao Tức là chất lượng của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn Sự sang trọng của các trang thiết bị ñược lắp ñặt bên trong khách sạn chính là một nguyên nhân ñẩy chi phí ñầu tư ban ñầu của công trình khách sạn lên cao Ngoài ra, chi phí ban ñầu cho cơ sở hạ tầng
của khách sạn thường rất tốn kém, chi phí ñất ñai cho một khách sạn rất lớn
c)Kinh doanh khách sạn ñòi hỏi dung lượng lao ñộng trực tiếp tương ñối lớn
Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa ñược, mà chỉ ñược thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn Mặt khác lao ñộng trong khách sạn có tính chuyên môn hóa khá cao Thời gian lao ñộng lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách Do vậy, cần phải sử dụng một số lượng lớn lao ñộng phục vụ trực tiếp trong khách sạn
d) Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật
Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội, quy luật tâm lý của con người
Chẳng hạn, sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, ñặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, với những biến ñộng lặp ñi lặp lại của thời tiết khí hậu trong năm, luôn tạo ra những thay ñổi theo những quy luật nhất ñịnh trong giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên ñối với khách du lịch, từ ñó gây ra sự biến ñộng theo mùa của lượng cầu du lịch ñến các ñiểm du lịch, tạo ra sự thay ñổi theo mùa trong kinh doanh của khách sạn,
ñặc biệt là các khách sạn nghỉ dưỡng ở các ñiểm du lịch vùng biển hoặc vùng núi
Dù chịu sự chi phối của quy luật nào ñi nữa thì ñiều ñó cũng gây ra những tác
ñộng tiêu cực và tích cực ñối với kinh doanh khách sạn Vấn ñề ñặt ra cho các khách
sạn là phải nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác ñộng của chúng ñến khách sạn, từ ñó chủ ñộng tìm
kiếm các biện pháp hữu hiệu ñể khắc phục những tác ñộng bất lợi của chúng và phát huy những tác ñộng có lợi nhằm phát triển hoạt ñộng kinh doanh ñạt hiệu quả
Với những ñặc ñiểm trên của kinh doanh khách sạn, việc tạo ra một sản phẩm của khách sạn có chất lượng cao, có sức hấp dẫn lớn ñối với khách không chỉ phụ
Trang 12thuộc vào nguồn vốn và lao ñộng, mà còn phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lý
trong sự vận hành và khả năng kết hợp các yếu tố ñó ra sao
1.1.3 Khách hàng của khách sạn:
Khách hàng của khách sạn là những người tiêu dùng sản phẩm của khách sạn
không giới hạn bởi mục ñích, thời gian và không gian tiêu dùng
Cũng như các tổ chức/doanh nghiệp hoạt ñộng trong nền kinh tế, khách hàng
của khách sạn cũng ñược chia làm 2 loại là khách hàng bên ngoài và khách hàng nội
bộ
tiêu dùng các sản phẩm/dịch vụ của khách sạn như buồng ngủ, nhà hàng, spa,
tour lữ hành… có thể là các doanh nghiệp tổ chức cung ứng các sản phẩm/dịch
vụ cần thiết cho các hoạt ñộng phục vụ của khách sạn
khách sạn, họ trông cậy vào khách sạn, vào những dịch vụ/sản phẩm và vào
thông tin mà họ cần ñể hoàn thành nhiệm vụ của mình
1.1.4 Bộ phận lễ tân trong khách sạn:
1.1.4.1 Vai trò của bộ phận lễ tân:
Bộ phận lễ tân thường ñược coi là “thần kinh trung ương” của khách sạn Đây
là nơi khách làm thủ tục nhận phòng, trả phòng, thanh toán hóa ñơn,trao ñổi ngoại tệ,
nhận và gửi tin nhắn, chìa khóa Trong khách sạn, bộ phận này là ñiểm liên hệ chính
với khách và liên hệ trực tiếp với các phòng ban chức năng khác trong khách sạn
Sơ ñồ 1.1 Mối liên hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận chức năng khác
Trang 131.1.4.2 Nhiệm vụ chung của bộ phận lễ tân:
Bộ phận lễ tân có nhiệm vụ tiếp ñón, giao dịch với khách hàng, giới thiệu với khách về khách sạn Giúp cho việc nhận phòng, ñăng ký phòng của khách, cung cấp các thông tin liên quan ñến các tiện nghi và các dịch vụ của khách sạn cho khách Xác
ñịnh các chuyến bay cho khách Giải quyết mọi thắc mắc và than phiền của khách
1.1.4.3 Tổ chức hoạt ñộng phục vụ của bộ phận lễ tân :
Bộ phận lễ tân khách sạn là một bộ phận có vị trí hết sức quan trọng trong hoạt
ñộng chung của cả khách sạn, hoạt ñộng theo quy trình trong sơ ñồ 1.2
Sơ ñồ 1.2 Quy trình phục vụ ñầy ñủ của bộ phận lễ tân khách sạn
a)Tổ chức hoạt ñộng nhận ñăng ký buồng khách sạn
Hoạt ñộng ñăng ký buồng khách sạn bắt ñầu từ khi khách có nhu cầu liên hệ với khách sạn ñể tìm hiểu và ñưa ra yêu cầu ñặt buồng của mình vào một thời ñiểm nào trong tương lai, ñể ñảm bảo rằng họ sẽ ñược sử dụng buồng ñó khi họ tới khách sạn Việc thoả thuận này có thể ñược diễn ra qua ñiện thoại, mail, fax, thư trực tiếp…
Ngoài nhiệm vụ luôn phải tạo ấn tượng ñầu tiên tốt ñẹp cho khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn, bộ phận nhận ñăng ký buồng khách sạn còn phải thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là:
Bán buồng nhằm tối ña hóa công suất sử dụng và cực ñại hoá doanh thu và lợi
nhuận cho khách sạn
Xây dựng dự báo về buồng cho khách sạn nhằm giúp cho các bộ phận trong
khách sạn chủ ñộng hơn trong việc tối ưu hoá sử dụng các nguồn lực và tổ chức phối hợp hoạt ñộng giữa các bộ phân một cách ăn khớp, nhịp nhàng
Để cực ñại hoá doanh thu buồng ngủ của khách sạn, bộ phận lễ tân phải tìm mọi
cách thuyết phục khách mua sản phẩm với mức giá cao trong khung giá cho phép của khách sạn; ñồng thời thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với các tổ chức trung gian,
3 Phục vụ trong thời gian khách lưu lại khách sạn
2 Làm thủ tục check - in
4 Làm thủ tục check - out
1 Nhận ñăng ký buồng
Trang 14các hãng lữ hành, các ñại lý du lịch ñể thu hút thêm nhiều khách mua sản phẩm của khách sạn
Ngoài ra, ñể tối ña hoá doanh thu lưu trú của khách sạn, trong nghiệp vụ nhận
ñăng ký buồng, người tổ trưởng lễ tân phải quản lý tốt quỹ buồng của khách sạn ñược ñăng ký trước Mỗi khách sạn chỉ có một quỹ buồng cho thuê có hạn trong một ñêm
Nhưng trên thực tế có rất nhiều lý do khách quan (từ phía khách) làm cho những buồng ñã ñược ñăng ký trước có thể sẽ không có khách ñến thuê, hoặc có khi những buồng ñang có khách lưu trú lại rời khách sạn sớm hơn dự ñịnh Những ñiều ñó sẽ dẫn
ñến nguy cơ vào những dịp cao ñiểm, khi lượng khách có nhu cầu ñặt buồng tăng lên
rất cao, khách sạn ñã nhận ñăng ký kín tất cả các buồng (full book), nhưng thực tế hằng ngày số buồng của khách sạn bán ra lại không hết, không thực hiện ñược 100% công suất buồng Để tránh tình trạng thất thu ngoài ý muốn, ñòi hỏi người tổ trưởng lễ tân phải quản lý tốt khâu nhận ñặt buồng và chủ ñộng tổ chức nhận ñăng ký buồng trội thêm (Overbook) cho khách sạn một cách hợp lý
Overbook là việc nhận ñăng ký buồng nhiều hơn so với số buồng có khả năng
ñáp ứng của khách sạn vào một thời ñiểm nhất ñịnh Trên thực tế hiện tượng này có
thể xảy ra ngoài ý muốn của các nhân viên nhận ñặt buồng (gọi là sự cố kỹ thuật) Trong cả hai trường hợp, nếu có khách nào ñó ñã ñăng ký khách sạn mà khi ñến khách sạn lại không có buồng dành cho họ thì hậu quả của tình trạng này là rất tai hại, sẽ ảnh hưởng xấu ñến uy tín của khách sạn Vì thế overbook thường ñược thực hiện khi các khách sạn có những chính sách hợp lý và nhân viên lễ tân cũng phải có trình ñộ nghiệp vụ cao, có giàu kinh nghiệm và làm việc với tinh thần trách nhiệm
vụ nhanh và chu ñáo vì ñã có sự chuẩn bị kỹ
Trong giai ñoạn này, có sự tham gia của nhiều nhân viên trong bộ phận kinh doanh lưu trú như: nhân viên lễ tân, nhân viên bảo vệ, nhân viên vận chuyển hành lý, nhân viên trực cửa… Những nhân viên này nhất thiết phải ñược ñào tạo tốt về kỹ năng giao tiếp vì họ là những người ñầu tiên tiếp xúc trực tiếp với khách
Trong quá trình làm thủ tục check-in cho khách, ngoài việc thực hiện ñúng và ñầy
ñủ các bước theo quy trình, nhân viên lễ tân cần chú ý thực hiện một số vấn ñề sau:
Tiến hành kỹ năng “bán tận thu” (Upselling) cho khách sạn: thuyết phục khách
ñể bán ñược loại buồng tốt hơn với mức giá bán cao hơn so với loại buồng và
mức giá mà khách ñã thoả thuận khi ñăng ký buồng khách sạn
Trang 15Cung cấp thông tin về khách sạn và quảng cáo ñể bán các sản phẩm khác ngoài
dịch vụ buồng ngủ
Tìm hiểu về phương thức thanh toán của khách ñể có biện pháp chủ ñộng xử lý
trong những tình huống cụ thể
Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận có liên quan ñể phục vụ khách tốt hơn
Mở tài khoản ñể theo dõi và cập nhật mọi chi tiêu của khách trong suốt thời
gian lưu lại của họ nhằm tránh nhầm lẫn và thất thu cho khách sạn
c)Tổ chức phục vụ trong thời gian khách lưu lại khách sạn
Trong thời gian khách lưu trú, khách du lịch có nhu cầu tiêu dùng nhiều loại sản phẩm khác nhau và thường thông qua bộ phận lễ tân ñể ñặt yêu cầu Vì vậy bộ phận lễ tân ñược xem như chiếc cầu nối giữa khách với các bộ phận khác trong khách sạn Để thực hiện tốt vai trò này, nhân viên lễ tân phải tạo lập mối quan hệ tốt với các bộ phận khác, luôn có thông tin hai chiều cụ thể và rõ ràng ñể tạo ñiều kiện phục vụ tốt nhất
Thời gian lưu trú của khách tại khách sạn có thể kéo dài nhiều ngày hay ít ngày là hoàn toàn tuỳ thuộc vào từng khách hàng khác nhau Trong thời gian này, ñể thỏa mãn nhu cầu ñòi hỏi của khách hàng, nhân viên lễ tân phải thực hiện tốt các kỹ năng nghiệp vụ cụ thể mang tính chuyên nghiệp cao Nhà quản lý bộ phận lễ tân ñòi hỏi các nhân viên lễ tân thực hiện ñược những yêu cầu sau:
Phải có kỹ năng giao tiếp tốt ñể luôn làm hài lòng khách trong suốt quá trình
phục vụ, giúp nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn thông qua sự cảm nhận tốt của khách về khách sạn
Phải chú ý các kỹ năng xử lý tình huống, ñặc biệt ñối với những khách hàng
nóng tính và khó tính Những kỹ năng ñó sẽ giúp khách sạn “giữ chân” khách hàng ñồng thời thiết lập mối quan hệ ñể họ sẽ tình nguyện quay trở lại khách sạn trong tương lai
Làm tốt công tác kế toán lễ tân khách sạn: phải cập nhật chính xác mọi khoản
tiêu dùng của khách theo hoá ñơn từ các bộ phận khác chuyển tới vào tài khoản của khách (Guest account hay Guest folio), vào sổ cái kế toán lễ tân (Front Office Ledger) và sổ cái kế toán không phải của khách (City Ledger) theo ñúng nguyên tắc kế toán Hàng ñêm nhân viên kiểm toán phải tiến hành tính số dư cho tất cả các tài khoản của khách
Lập báo cáo hằng ñêm về tình trạng thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế của bộ
phận lưu trú và một số bộ phận có liên quan trong khách sạn ñể báo cáo giám
ñốc khách sạn vào các buổi sáng
Trang 16d)Tổ chức làm thủ tục check-out cho khách
Sau một khoảng thời gian nhất ñịnh khách sẽ rời khách sạn, có thể ñúng hoặc sớm hơn dự kiến Nhiệm vụ của nhân viên lễ tân khách sạn lúc này là:
Phải nắm chính xác ngày, giờ khách sẽ check-out ñể làm các bước chuẩn bị cần
thiết cho việc làm thủ tục check-out một cách hiệu quả Khi khách thông báo trả buồng sớm, nhân viên lễ tân phải tìm hiểu nguyên nhân ñể có biện pháp thích hợp
Thông tin cho các bộ phận có liên quan trong khách sạn ñể các bộ phận này cập
nhật ngay những chi tiêu cuối cùng (last charges) của khách vào hoá ñơn (phiếu ký) ñể chuyển cho bộ phận thu ngân hoặc nhập vào máy tính
Cân ñối ñể tính số dư và khoá tài khoản cho khách, xây dựng hoá ñơn tổng hợp
ñể chuẩn bị thủ tục thanh toán thu tiền của khách Lưu ý phải thu ñúng và ñủ tất
cả các khoản tiền về những dịch vụ khách ñã sử dụng tại khách sạn trong suốt thời gian lưu trú
Phải nắm vững quy trình thanh toán của từng phương thức thanh toán: bằng tiền
mặt, thẻ tín dụng, công ty bảo lãnh, séc du lịch…
Chủ ñộng gợi ý khách phản hồi cho khách sạn trước khi họ rời khách sạn
Những ñiều phàn nàn của khách phải ñược chuyển ñến các ñịa chỉ cần thiết và nhất thiết phải báo cáo với nhà quản lý khách sạn ñể có biện pháp giải quyết
Cần có sự phối hợp tốt từ các nhân viên vận chuyển hành lý và nhân viên bảo
vệ khách sạn ñể việc tiễn khách ñược diễn ra thành công
1.2 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.2.1 Chất lượng và chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn:
1.2.1.1 Quan niệm về chất lượng:
a) Quan niệm về chất lượng
Theo quan niệm siêu hình, người ra coi: “Chất lượng là sự tuyệt hảo”
Theo quan niệm chất lượng hướng vào người sản xuất: “Chất lượng là sự ñáp ứng các tiêu chuẩn mà nhà sản xuất ñề ra”
Theo quan niệm chất lượng hướng vào khách hàng:
o Deming cho rằng:“Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng”
o Phillip Crosby lại cho rằng: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”
Quan niệm của ISO 9000:2000 : “Chất lượng là mức ñộ của một tập hợp các ñặc tính của thực thể ñáp ứng các yêu cầu xác ñịnh và tiềm ẩn”
Trang 17b) Đặc ñiểm của chất lượng
Chất lượng ñược ño bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản phẩm vì lý do
nào ñó mà không ñược nhu cầu tiếp nhận thì bị coi là chất lượng kém, mặc
dù trình ñộ công nghệ ñể chế tạo ra sản phẩm ñó có thể rất hiện ñại
Do chất lượng ñược ño bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến ñộng nên chất lượng cũng luôn luôn biến ñộng theo thời gian, không gian, ñiều kiện sử dụng
Khi ñánh giá chất lượng của một ñối tượng, ta chỉ xét ñến mọi ñặc tính của ñối tượng có liên quan ñến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu
này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng ñồng xã hội
Nhu cầu có thể ñược công bố rõ ràng dưới dạng các quy ñịnh, tiêu chuẩn
nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, khách hàng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện ñược trong quá trình sử dụng
1.2.1.2 Dịch vụ:
a)Định nghĩa dịch vụ:
Dịch vụ là một khái niệm phổ biến nên có rất nhiều cách ñịnh nghĩa về dịch vụ Theo Zeithaml & Britner (2000), dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một công việc nào ñó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu
cầu và mong ñợi của khách hàng
Theo Kotler & Armstrong (2004), dịch vụ là những hoạt ñộng hay lợi ích mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng
b)Đặc ñiểm dịch vụ:
Dịch vụ là một sản phẩm ñặc biệt, có nhiều ñặc tính khác với các loại hàng hoá khác như tính vô hình, tính không ñồng nhất, tính không thể tách rời và tính không thể cất trữ Chính những ñặc ñiểm này làm cho dịch vụ trở nên khó ñịnh lượng và không thể nhận dạng bằng mắt thường ñược
Tính vô hình:
Không giống như những sản phẩm vật chất, dịch vụ không thể nhìn thấy ñược, không nếm ñược, không nghe thấy ñược hay không ngửi thấy ñược truớc khi người ta mua chúng Để giảm bớt mức ñộ không chắc chắn, người mua sẽ tìm kiếm các dấu hiệu hay bằng chứng về chất lượng dịch vụ Họ sẽ suy diễn về chất lượng dịch vụ từ
ñịa ñiểm, con người, trang thiết bị, tài liệu, thông tin, biểu tượng và giá cả mà họ thấy
Với lý do là vô hình nên công ty cảm thấy khó khăn trong việc nhận thức như thế nào
về dịch vụ và ñánh giá chất lượng dịch vụ (Robinson, 1999)
Tính không ñồng nhất:
Trang 18Đặc tính này còn gọi là tính khác biệt của dịch vụ Theo ñó, việc thực hiện dịch
vụ thường khác nhau tùy thuộc vào cách thức phục vụ, nhà cung cấp dịch vụ, người phục vụ, thời gian thực hiện, lĩnh vực phục vụ, ñối tượng phục vụ và ñịa ñiểm phục
vụ
Đặc tính này thể hiện rõ nhất ñối với các dịch vụ bao hàm sức lao ñộng cao
Việc ñòi hỏi chất lượng ñồng nhất từ ñội ngũ nhân viên sẽ rất khó ñảm bảo (Caruana
& Pitt, 1997) Lý do là những gì công ty dự ñịnh phục vụ thì có thể hoàn toàn khác với những gì mà người tiêu dùng nhận ñược
Tính không thể tách rời:
Tính không tách rời của dịch vụ thể hiện ở việc khó phân chia dịch vụ thành hai giai ñoạn rạch ròi là giai ñoạn sản xuất và giai ñoạn sử dụng Dịch vụ thường ñược tạo
ra và sử dụng ñồng thời Điều này không ñúng ñối với hàng hoá vật chất ñược sản xuất
ra nhập kho, phân phối thông qua nhiều nấc trung gian mua bán, rồi sau ñó mới ñược tiêu dùng Đối với sản phẩm hàng hoá, khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm ở giai ñoạn cuối cùng, còn ñối với dịch vụ, khách hàng ñồng hành trong suốt hoặc một phần của quá trình tạo ra dịch vụ
Đối với những dịch vụ có hàm lượng lao ñộng cao, ví dụ như chất lượng xảy ra
trong quá trình chuyển giao dịch vụ thì chất lượng dịch vụ thể hiện trong quá trình tương tác giữa khách hàng và nhân viên của công ty cung cấp dịch vụ (Svensson, 2002) Đối với những dịch vụ ñòi hỏi phải có sự tham gia ý kiến của người tiêu dùng như dịch vụ hớt tóc, khám chữa bệnh thì công ty dịch vụ ít thực hiện việc kiểm soát, quản lý về chất lượng vì người tiêu dùng ảnh hưởng ñến quá trình này Trong những trường hợp như vậy, ý kiến của khách hàng như mô tả kiểu tóc của mình muốn hoặc bệnh nhân mô tả các triệu chứng cho các bác sĩ, sự tham gia ý kiến của khách hàng trở nên quan trọng ñối với chất lượng của hoạt ñộng dịch vụ
Tính không lưu giữ ñược:
Dịch vụ không thể cất giữ, lưu kho rồi ñem bán như hàng hoá khác Tính không lưu giữ ñược của dịch vụ sẽ không thành vấn ñề khi mà nhu cầu ổn ñịnh Khi nhu cầu thay ñổi, các công ty dịch vụ sẽ gặp khó khăn Ví dụ như các công ty vận tải công cộng phải có nhiều phương tiện hơn gấp bội so với số lượng cần thiết theo nhu cầu bình thường trong suốt cả ngày ñể ñảm bảo phục vụ cho nhu cầu vào những giờ cao
ñiểm Chính vì vậy, dịch vụ là sản phẩm ñược sử dụng khi tạo thành và kết thúc ngay
sau ñó
1.2.1.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn
Có rất nhiều khái niệm chất lượng dịch vụ theo những cách khác nhau nhưng
nhìn chung các tác giả thường ñứng trên quan ñiểm của người tiêu dùng dịch vụ: tức là chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng
Trang 19Khái niệm chất lượng dịch vụ được cảm nhận (Perceived service quality) là kết
quả của một quá trình đánh giá dựa trên các tính chất bề ngồi của sản phẩm dịch vụ Vì người tiêu dùng khơng thể kiểm tra được chất lượng sản phẩm trước khi mua và họ cũng ít khi cĩ đầy đủ thơng tin về các đặc tính căn bản của sản phẩm dịch vụ, cho nên họ cĩ khuynh hướng sử dụng các cảm giác cảm nhận
được khi tiêu dùng dịch vụ để đánh giá chất lượng như: hình thức bên ngồi và
thái độ của nhân viên phục vụ trực tiếp, vẻ bề ngồi của cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ…
Khái niệm chất lượng dịch vụ “tìm thấy” (Search service quality) là những tính
năng quan trọng của dịch vụ cĩ thể cho phép khách hàng “tìm thấy”, hay sờ hoặc nhìn được, như nhiệt độ nước và nhiệt độ khơng khí luơn giữ ở mức thích hợp của một bể bơi để giúp khách hàng khơng cảm thấy lạnh vào mùa đơng Việc đảm bảo nước trong bể bơi được làm sạch và thay thường xuyên để khơng thấy đục hoặc cĩ mùi khĩ chịu…
Khái niệm chất lượng dịch vụ “trải nghiệm” (Experience service quality) là
chất lượng mà khách chỉ cĩ thể đánh giá được sau khi đã sử dụng dịch vụ, hoặc
đã tiếp xúc với những nhân viên phục vụ trực tiếp, tức là sau khi đã cĩ sự trải
nghiệm nhất định về việc cung cấp dịch vụ của một doanh nghiệp
Khái niệm chất lượng dịch vụ “tin tưởng” (Credence service quality) đĩ là chất
lượng mà khách hàng phải dựa trên khả năng, uy tín, tiếng tăm của nhà cung cấp sản phẩm để đánh giá Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ càng cĩ uy tín
và danh tiếng thì người tiêu dùng sẽ cĩ xu hướng tin tưởng vào chất lượng dịch
vụ của họ hơn
Tĩm lại, chất lượng dịch vụ là kết quả của một quá trình đánh giá tích luỹ của
khách hàng dựa trên sự so sánh giữa chất lượng mong đợi (hay dự đốn) và mức độ chất lượng khách hàng đã nhận được Nĩi cách khác: Chất lượng dịch vụ luơn được so sánh với mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng sau khi đã tiêu dùng dịch vụ
Vậy chất lượng dịch vụ khách sạn, theo cách tiếp cận từ gĩc độ người tiêu dùng, chính là mức độ thoả mãn của khách hàng của khách sạn
Mà:
Sự thỏa mãn của khách hàng = Sự cảm nhận – Sự mong đợi
Chất lượng dịch vụ khách sạn = Sự thoả mãn của khách hàng
Trang 20Cho nên khách hàng sẽ bị thất vọng nếu sự cảm nhận của họ thấp hơn sự mong chờ mà họ có trước ñó, khi ñó chất lượng dịch vụ khách sạn sẽ bị ñánh giá là không tốt
Khách hàng sẽ cảm thấy thích thú nếu sự cảm nhận của họ về dịch vụ lớn hơn
sự kỳ vọng mà họ ñã có, trong trường hợp này chất lượng dịch vụ khách sạn ñược
ñánh giá là rất tuyệt hảo Khách hàng sẽ chỉ cảm thấy chất lượng dịch vụ khách sạn là
chấp nhận ñược nếu sự cảm nhận ñúng như sự mong chờ ñã có trước khi tiêu dùng dịch vụ, trong trường hợp này chất lượng dịch vụ khách sạn chỉ ñược xem ở mức ñộ trung bình
Như vậy mục tiêu mà các khách sạn phải ñạt ñược là thiết kế một mức cung cấp dịch vụ ở mức ñộ cao hơn so với những gì khách hàng kỳ vọng Vấn ñề là ở chỗ, các khách sạn phải xác ñịnh chính xác những nhu cầu ñòi hỏi của khách hàng mục tiêu ñể
ñưa vào thành những tiêu chuẩn bắt buộc cho toàn hệ thống (khách sạn) ñể mọi thành
phần, mọi người trong hệ thống ñó phải tuân thủ
Theo cách này, chất lượng dịch vụ khách sạn cũng có thể ñược hiểu là mức
cung cấp dịch vụ tối thiểu mà một khách sạn ñã lựa chọn nhằm thoả mãn ở mức ñộ cao nhu cầu của thị trường khách hàng mục tiêu của mình, ñồng thời phải duy trì nhất quán chất lượng ấy trong suốt quá trình kinh doanh
1.2.1.4 Đặc ñiểm chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn:
Chất lượng dịch vụ khách sạn có một số ñặc ñiểm cơ bản sau:
a)Chất lượng dịch vụ khách sạn chỉ ñược ñánh giá chính xác qua sự cảm nhận của người tiêu dùng trực tiếp sản phẩm của khách sạn
Đặc ñiểm này là do quá trình tạo ra và quá trình tiêu dùng các dịch vụ khách sạn
diễn ra gần như trùng nhau về thời gian và không gian; ñồng thời chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng
Khách hàng - nhân vật chính, là thành viên không thể thiếu, tham gia trực tiếp vào quá trình tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn Vì vậy họ vừa có cái nhìn của người trong cuộc, vừa có cái nhìn của người bỏ tiền ra ñể mua sản phẩm của khách sạn Nếu sự cảm nhận của khách về việc cung cấp dịch vụ của khách sạn càng tốt thì khách hàng càng cảm thấy thỏa mãn nên chất lượng ñược ñánh giá càng cao
b) Chất lượng dịch vụ khách sạn khó ño lường và ñánh giá
Sản phẩm khách sạn là dịch vụ trọn gói, bao gồm 4 thành phần cơ bản: phương tiện thực hiện, hàng hoá bán kèm, dịch vụ hiện và dịch vụ ẩn Vì thế khi ñánh giá chất lượng sản phẩm khách sạn, chúng ta phải ñánh giá chất lượng của cả bốn thành tố trên
Trên thực tế, ñánh giá chất lượng của hai thành phần ñầu tiên có thể thực hiện
dễ dàng hơn bởi ñó là những vật cụ thể, hiện hữu, hoàn toàn có thể sờ mó, nhìn thấy,
Trang 21cân ño ñong ñếm ñược Song với hai thành phần sau là dịch vụ hiện và dịch vụ ẩn ta không nhìn thấy, không sờ ñược và không có những thước ño cụ thể vì thế rất khó lượng hoá khi ñánh giá Nghĩa là chúng chỉ phụ thuộc vào sự cảm nhận của người tiêu dùng Tuy nhiên, sự cảm nhận lại chịu sự phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của mỗi người, nó không có tính ổn ñịnh và không có những thước ño mang tính quy ước Ví
dụ chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào trạng thái tâm lý, tình trạng sức khoẻ, nguồn gốc dân tộc… của mỗi người tiêu dùng khác nhau Những yếu tố này luôn thay
ñổi theo thời gian, vì vậy cùng một mức cung cấp dịch vụ của khách sạn sẽ ñược
khách hàng cảm nhận rất khác nhau Vào các thời ñiểm khác nhau, cùng một người khách cũng có những cảm nhận ñánh giá về chất lượng dịch vụ khách sạn không giống nhau
c) Chất lượng dịch vụ khách sạn phụ thuộc vào quá trình cung cấp dịch vụ của khách sạn
Quá trình cung cấp dịch vụ khách sạn ñược thực hiện dựa trên hai nhân tố cơ bản, ñó là: cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn và những nhân viên tham gia trực tiếp vào quá trình cung cấp dịch vụ Vì lẽ ñó, khi ñánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn, khách hàng thường có xu hướng dựa vào chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng
Chất lượng kỹ thuật (Technical quality) bao gồm chất lượng của các thành phần
của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn hợp thành như: mức ñộ tiện nghi, hiện ñại của các trang thiết bị, mức ñộ thẩm mỹ trong trang trí nội thất và thiết kế, mức ñộ vệ sinh bên trong và bên ngoài khách sạn và mức ñộ ñảm bảo an toàn trong thiết kế và lắp
ñặt các trang thiết bị máy móc trong khách sạn Chất lượng kỹ thuật thường giúp cho
khách hàng trả lời câu hỏi cái gì? khi cảm nhận về chất lượng dịch vụ khách sạn
Chất lượng chức năng (Functional quality) bao gồm những yếu tố liên quan tới
con người, ñặc biệt là những nhân viên phục vụ trực tiếp khách sạn Đó là thái ñộ, cách ứng xử, khả năng giao tiếp, hình thức bên ngoài của nhân viên, trình ñộ tay nghề, trình ñộ học vấn, tình trạng tâm lý, sức khoẻ, ñộ tuổi, giới tính… của nhân viên phục
vụ Những yếu tố trên có tác ñộng mạnh mẽ và trực tiếp ñến sự cảm nhận của khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ của khách sạn Chúng cho phép khách hàng trả lời câu hỏi
như thế nào? khi ñánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn
Trang 22
Sơ ñồ 1.3 Sự giao thoa giữa chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng
Cả hai thành phần chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng ñều tác ñộng tới
hình ảnh của một khách sạn
d) Chất lượng dịch vụ khách sạn ñòi hỏi tính nhất quán cao
Tính nhất quán ở ñây ñược hiểu theo hai góc ñộ:
của tất cả các bộ phận, tất cả các thành viên trong khách sạn từ trên xuống dưới
về mục tiêu chất lượng cần ñạt ñược của doanh nghiệp Tính nhất quán vì thế cũng ñòi hỏi các chủ trương chính sách kinh doanh của khách sạn phải ñồng bộ với nhau
khách sạn ñã công bố với khách hàng Chất lượng dịch vụ khách sạn ñòi hỏi phải tốt ở mọi lúc, mọi nơi, cho mọi khách hàng, ñòi hỏi ñối với mọi nhân viên
ở tất cả các bộ phận trong khách sạn Chất lượng dịch vụ khách sạn không thể
chỉ tốt vào lúc ñầu khi khách hàng mới tới sử dụng dịch vụ khách sạn Chất lượng dịch vụ khách sạn cũng không thể chỉ nằm trong những lời hứa hẹn xuông rất hay mà khách sạn ñã công bố ñể “cạnh tranh” một cách không lành mạnh với các ñối thủ cạnh tranh
Những hoạt ñộng marketing
truyền thống (quảng cáo, bán
hàng cá nhân, giá cả) và ảnh
hưởng nội vi bởi truyền thống lý
tưởng và những truyền miệng
Dịch vụ
mong ñợi
Dịch vụ cảm nhận ñược Chất lượng dịch vụ cảm nhận ñược
Thái
ñộ
Quan hệ nội vi Tiếp xúc
khách hàng
Sự tiếp cận
Hành vi Tinh thần
phục vụ
Biểu hiện bên ngoài như thế nào
Chất lượng chức năng
Trang 23Tuy nhiên tính nhất quán của chất lượng dịch vụ khách sạn không ñược ñánh
ñồng với tính cố ñịnh bất biến của khái niệm này Chất lượng dịch vụ khách sạn ñòi
hỏi phải ñược hoàn thiện dần dần và cần ñiều chỉnh sao cho phù hợp với yêu cầu thực
tế
1.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN:
1.3.1 Một số mô hình lý thuyết về ñánh giá chất lượng dịch vụ:
Khi ngành dịch vụ ngày càng phát triển thì “Chất lượng dịch vụ” cần phải ñược chú trọng và ñầu tư nghiên cứu Hiện nay tuy vẫn chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về chất lượng dịch vụ, nhưng hầu như các quan ñiểm ñều nhìn nhận rằng chất
lượng dịch vụ có mối quan hệ mật thiết với sự hài lòng của khách hàng (Cronin
&Taylor, 1992); và chất lượng dịch vụ sẽ là thước ño cho dịch vụ kỳ vọng của khách
hàng (Lewis & Booms, 1982)
Đối với những sản phẩm hữu hình, chất lượng ñược ño lường bởi các tiêu chí
mang tính chất ñịnh lượng như: ñộ bền, tính năng kỹ thuật, các số ño như ñộ dài, ngắn, nặng, nhẹ, màu sắc hay số lượng phế phẩm v.v…
Đối với sản phẩm dịch vụ nói chung và dịch vụ khách sạn nói riêng, thật khó ñể
có thể ño lường chất lượng dịch vụ bằng những tiêu chí ñịnh lượng bởi những ñặc
ñiểm riêng biệt của sản phẩm dịch vụ khách sạn như: tính vô hình, tính không ñồng
nhất, sản xuất và tiêu dùng ñồng thời…
Đối với ngành dịch vụ việc ñánh giá toàn diện sự hài lòng của khách hàng ñối
với chất lượng dịch vụ là vô cùng khó khăn do những tính chất ñặc thù riêng biệt của dịch vụ Gần như là một quy luật, vào mùa cao ñiểm nhu cầu và chất lượng dịch vụ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, ñiều này ñồng nghĩa với nhu cầu tăng cao thì chất lượng dịch vụ lại có thể bị giảm sút Và mối quan hệ tỷ lệ nghịch này làm mất thăng bằng trong cung ứng dịch vụ và sự mong ñợi của khách hàng Sự cân bằng của chất lượng dịch vụ là một trong những kỳ vọng của khách hàng, ñồng thời cũng là ñiều mà các nhà quản lý cần phải quan tâm và có sự ñầu tư ñúng mức
Có nhiều quan ñiểm cho rằng sự hài lòng của khách hàng có thể biểu hiện qua
sự tăng trưởng doanh thu Xét về phương diện kinh doanh, sự tăng trưởng doanh thu thể hiện sự phát triển của một tổ chức.Nhưng với những tính chất ñặc thù của ngành dịch vụ du lịch thì nếu chỉ nhìn vào kết quả kinh doanh ñể ñánh giá sự hài lòng của khách hàng, nhà quản lý sẽ không có cái nhìn tổng thể và “bằng chứng” xác thực về cảm nhận của khách hàng, ñồng thời không thể nhận biết ñược những thiếu sót trong dịch vụ và xu hướng thay ñổi trong nhu cầu của khách hàng
Trang 241.3.1.1 Mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ:
Nghiên cứu của Parasuraman (1985) cho rằng chất lượng dịch vụ là khoảng
cách giữa kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ mà họ đang sử dụng với cảm nhận thực
tế về dịch vụ mà họ hưởng thụ Các nhà nghiên cứu này đưa ra mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ (mơ hình 1.4)
Mục tiêu của kinh doanh dịch vụ khách sạn là xố bỏ hoặc ít nhất là thu hẹp khoảng cách này đến mức nhỏ nhất cĩ thể Áp dụng mơ hình này cũng chỉ ra nhiều thách thức đối với các khách sạn khi muốn nâng cao chất lượng dịch vụ của mình
Mơ hình 1.4 Mơ hình Servqual về 5 khoảng cách của chất lượng dịch vụ khách sạn
Trong mơ hình Servqual, biện pháp này được thể hiện ở những nỗ lực để xố bỏ hoặc thu hẹp các khoảng cách 1, 2, 3 và 4 Điều đĩ sẽ giúp các khách sạn giảm bớt khoảng cách thứ 5 (GAP 5)
- Khoảng cách 1 (GAP 1) là khoảng cách giữa sự mong đợi thật sự của khách hàng
và nhận thức của nhà quản lý khách sạn về điều đĩ Nếu khoảng cách này lớn tức là nhà quản lý khách sạn khơng biết khách hàng mong đợi gì Vì vậy hiểu chính xác khách hàng mong đợi gì là bước đầu tiên và là quan trọng nhất trong việc cung cấp dịch vụ cĩ chất lượng đối với một khách sạn
Thông tin quảng cáo, lời hứa của khách sạn với khách hàng
Chất lượng dịch vụ khách sạn được khách hàng mong đợi
Chất lượng dịch vụ khách sạn thực tế được khách hàng cảm nhận
Chất lượng dịch vụ thực tế khách sạn cung cấp cho khách hàng
Chuyển hóa từ nhận thức của ngừời quản lý thành tiêu chuẩn dịch vụ
Nhận thức của người quản lý khách sạn về mong đợi của khách hàng
GAP 5
GAP 3
GAP 2
GAP 4 GAP 1
Giới thiệu bạn bè,
Trang 25Tuy nhiên những ñiều khách sạn biết về sự mong ñợi của khách hàng có thể khác với những cái mà khách hàng thật sự mong ñợi Do ñó tạo nên GAP 1: “không biết khách hàng mong ñợi gì”, có 3 nguyên nhân:
hoạt ñộng nghiên cứu marketing nhưng không hiệu quả
nhiều cấp bậc quản lý có thể bị bóp méo hoặc bị sai lệch, bị thất lạc
- Khoảng cách 2 (GAP 2) là khoảng cách giữa sự hiểu biết của nhà quản lý khách
sạn về những gì khách hàng mong chờ với việc chuyển hoá chúng vào trong các tiêu chuẩn của dịch vụ (hay không lựa chọn ñúng tiêu chuẩn dịch vụ)
Khoảng cách này sẽ rất lớn nếu người quản lý khách sạn cho rằng mong ñợi của khách hàng là không thể ñáp ứng Nhận thức này có thể là do suy nghĩ hẹp, nông cạn, ngắn hạn của một bộ phận các nhà quản lý Điều này cũng thể hiện sự thụ ñộng, không chịu tư duy theo hướng tích cực, sáng tạo và lạc quan của các nhà quản lý khách sạn
về khả năng tìm các giải pháp nhằm ñáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Khoảng cách 3 (GAP 3) là khoảng cách giữa các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ
ñược thiết lập của khách sạn với chất lượng dịch vụ thực tế khách sạn cung cấp
(hay không cung cấp dịch vụ theo ñúng các tiêu chuẩn ñã xác ñịnh)
Khoảng cách này tập trung vào nhân viên phục vụ trực tiếp, những người trực tiếp tiếp xúc với khách Họ là một phần của dịch vụ và có ảnh hưởng rất lớn ñến sự
ñánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ của khách sạn Chất lượng dịch vụ cao
không thể do những nhân viên tồi cung cấp Tuy nhiên nhân viên cũng cần có sự hỗ trợ phù hợp từ phía các doanh nghiệp ñể thực hiện công việc Chất lượng dịch vụ vì thế cũng chịu sự tác ñộng bởi chính khách sạn Ví dụ bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc không rõ ràng, không phù hợp, công nghệ hỗ trợ công việc nghèo nàn, hệ thống kiểm soát quản lý lộn xộn khó hiểu… là những nguyên nhân dẫn ñến sự thực hiện công việc tồi tệ, ảnh hưởng ñến khả năng và kỹ năng thực hiện công việc của nhân viên phục vụ, vì thế sẽ tác ñộng ñến chất lượng dịch vụ khách sạn
- Khoảng cách 4 (GAP 4) là khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ ñược cung cấp
với những thông tin, quảng cáo hay lời hứa mà khách sạn ñem ñến cho khách hàng (hay khách sạn không thực hiện lời hứa)
Khoảng cách 4 sinh ra do những nguyên nhân như:
• Truyền thông theo chiều ngang (giữa các bộ phận trong doanh nghiệp) không phù hợp
Trang 26Truyền thông giữa các phòng ban và trong bộ phận của doanh nghiệp là cần thiết ñể ñạt ñược mục tiêu chung Khoảng cách này là do lỗi trong truyền thông tin Ví dụ: nhân viên Marketing biết chính xác mong ñợi của khách hàng Tuy nhiên thông tin này không ñược thông báo chính xác ñến bộ phận lễ tân của khách sạn hoặc các bộ phận cung cấp dịch vụ khác trong khách sạn, do ñó không thể cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt cho khách
• Xu hướng phóng ñại lời hứa (out promise)
Truyền thông bên ngoài là một nhân tố quan trọng khác, khách hàng có thể ñược nhận biết về khách sạn qua các thông tin quảng cáo, lời hứa mà khách sạn muốn gửi ñến
họ như một biện pháp thu hút khách và ñể cạnh tranh với các ñối thủ cạnh tranh Vì thế khi các thông tin, lời hứa ñược ñưa ra thì ñòi hỏi nhất thiết nó phải ñược thực hiện bằng mọi giá Nếu khách sạn cung cấp những thông tin không chính xác, có xu hướng phóng
ñại ñể lừa dối khách hàng thì sẽ tác ñộng xấu ñến lòng tin của khách Khi ñó người tiêu
dùng bị thất vọng và chất lượng dịch vụ khách sạn sẽ bị giảm sút một cách tồi tệ ngoài ý muốn
- Khoảng cách 5 (GAP 5) : chính là khoảng cách chất lượng dịch vụ của công ty
Chất lượng dịch vụ ñược coi là hoàn hảo khi khoảng cách thứ năm này bằng 0
Khoảng cách thứ năm chính là chất lượng dịch vụ của công ty và khoảng cách này phụ thuộc vào sự biến thiên của các khoảng cách 1, 2 , 3 , và 4 Cải tiến chất lượng dịch vụ là tối thiểu hóa khoảng cách 5, ñiều này ñồng nghĩa với việc tối thiểu hoá các khoảng cách còn lại Chất lượng dịch vụ trong công ty xác ñịnh bằng hàm số:
1.3.1.2 Thành phần chất lượng dịch vụ:
Mô hình chất lượng dịch vụ của Prasuraman & ctg (1985) cho ta bức tranh
tổng thể về chất lượng dịch vụ Parasuraman & ctg (1985) cho rằng, bất kỳ dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm nhận bởi khách hàng có thể hình thành bởi 10 thành phần, ñó là:
1 Tin cậy (reliability) nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và ñúng thời
hạn ngay từ lần ñầu tiên
2 Đáp ứng (responsiveness) nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên
phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng
vụ Khả năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên cứu ñể nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng
GAP 5 = f(GAP 1, GAP 2, GAP 3, GAP 4)
Trang 274 Tiếp cận (access) liên quan ñến việc tạo mọi ñiều kiện dễ dàng cho khách hàng
trong việc tiếp cận dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ ñợi của khách hàng, ñịa
ñiểm phục vụ và giờ mở của thuận lợi cho khách hàng
khách hàng
hàng bằng ngôn ngữ mà họ hiểu biết dễ dàng và lắng nghe những vấn ñề liên quan ñến họ như giải thích dịch vụ, chi phí, giải quyết khiếu nại thắc mắc
khách hàng tin cậy vào công ty Khả năng này thể hiện qua tên tuổi của công ty, nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách hàng
thể hiện qua sự an toàn về vật chất, tài chính cũng như bảo mật thông tin
năng hiểu biết nhu cầu của khách hàng thông qua việc tìm hiểu những ñòi hỏi của khách hàng, quan tâm ñến cá nhân họ và nhận dạng ñược khách hàng thường xuyên
viên phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ
Mô hình mười thành phần chất lượng dịch vụ nêu trên có ưu ñiểm là bao quát hầu hết mọi khía cạnh của dịch vụ Tuy nhiên, mô hình này có nhược ñiểm là phức tạp trong việc ño lường Hơn nữa mô hình này mang tính lý thuyết, có thể sẽ có nhiều thành phần của mô hình chất lượng dịch vụ không ñạt ñược giá trị phân biệt Chính vì vậy các nhà nghiên cứu này ñã nhiều lần kiểm ñịnh mô hình này và ñi ñến kết luận là chất lượng dịch vụ bao gồm năm thành phần cơ bản, ñó là:
thời hạn ngay từ lần ñầu tiên
2 Đáp ứng (resposiveness): thể hiện qua sự mong muốn, sẵn sàng của nhân viên
phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng
phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng
4 Đồng cảm (empathy): thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ñến từng cá nhân, khách
hàng
viên, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ
1.3.1.3 Mô hình chất lượng kỹ thuật/ chất lượng chức năng(Technical/Functional Quality):
Trang 28Mô hình chất lượng dịch vụ của Gronroos vào năm 1983 cho rằng chất lượng dịch vụ ñược xem xét dựa trên hai tiêu chí là chất lượng kỹ thuật (Technical quality)
và chất lượng chức năng (Functional quality)
Chất lượng kỹ thuật là những gì ñược phục vụ, ví dụ như hệ thống máy vi tính hóa, các giải pháp kỹ thuật, công nghệ
Chất lượng chức năng là chúng ñược phục vụ như thế nào Ví dụ của chất lượng chức năng bao gồm thái ñộ, hành vi của nhân viên ñối với khách hàng, …
1.3.2 Đánh giá chất lượng dịch vụ ñịnh hướng vào khách hàng:
Mức chất lượng- M q :
Mức chất lượng biểu thị mức ñộ phù hợp của sản phẩm ñối với nhu cầu của thị trường hay biểu thị mức ñộ phù hợp của sản phẩm ñối với nhu cầu (hay kỳ vọng) của khách hàng
n
i
i i
Q
V C
V C
M
1 0
C0i là giá trị của chỉ tiêu thứ i của nhu cầu hay mẫu chuẩn;
pháp chủ yếu nhất:
+ Phương pháp ñiều tra thứ tự ưu tiên của chỉ tiêu chất lượng:
o Điều tra về thứ tự ưu tiên của chỉ tiêu bằng cách yêu cầu người trả lời
sắp xếp mức ñộ quan tâm các chỉ tiêu từ 1 ñến n
o Quy ñổi từ thứ tự ưu tiên sang ñiểm ñánh giá tầm quan trọng với thang ñiểm quy ñổi bằng n
P
P V
1
Trong ñó: Pi là ñiểm ñánh giá tầm quan trọng của chỉ tiêu thứ i + Phương pháp hỏi ý kiến khách hàng:
o Xây dựng bảng câu hỏi
o Yêu cầu khách hàng biểu thị sự quan tâm của mình về sản phẩm bằng cách ñánh dấu (x) vào 1 ô trống trong các ñề nghị ñược ñưa ra
Trang 29o Điểm trung bình của các khách hàng cho chỉ tiêu chất lượng thứ i
chính là điểm số quan trọng (Vi) của chỉ tiêu cần đánh giá
+ Phương pháp chuyên gia
o Thành lập hội đồng chuyên gia
o Yêu cầu các chuyên gia đánh giá chất lượng sản phẩm bằng cách cho
điểm theo thang điểm mà hội đồng chuyên gia lựa chọn cho từng chỉ
tiêu chất lượng của sản phẩm cần đánh giá
o Điểm trung bình của hội đồng cho chỉ tiêu chất lượng thứ i chính là
giá trị Ci của sản phẩm cần đánh giá
+ Phương pháp hỏi ý kiến khách hàng:
o Xây dựng bảng câu hỏi
o Yêu cầu khách hàng biểu thị ý kiến của mình về sản phẩm bằng cách
đánh dấu (x) vào 1 ơ trống trong các đề nghị được đưa ra
o Điểm trung bình của khách hàng cho chỉ tiêu chất lượng thứ i chính
là giá trị Ci của sản phẩm cần đánh giá
- Mơi trường kinh doanh đã cĩ sự thay đổi mạnh, chuyển từ tình trạng cầu lớn hơn cung ở thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tế sang tình trạng dư cung ở hầu khắp các điểm du lịch trong cả nước những năm cuối thập kỷ 90
- Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nên các khách sạn Việt Nam nhất thiết phải nâng cao chất lượng dịch vụ của mình
- Yêu cầu địi hỏi ngày càng cao của khách, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Họ khơng chỉ cĩ khả năng thanh tốn cao mà cịn là những khách hàng cĩ nhiều kinh nghiệm đi du lịch Họ luơn cĩ sự so sánh chất lượng dịch
vụ của các khách sạn Việt Nam với chất lượng dịch vụ của các khách sạn ở các quốc gia khác
- Nhu cầu đăng ký, bảo vệ và khẳng định thương hiệu của các khách sạn trong nước trước sự “bành trướng” của các khách sạn liên doanh với các tập đồn khách sạn lớn của nước ngồi…
Trang 30Như vậy chất lượng sản phẩm ñã trở thành vấn ñề cần thiết mang tính sống còn của các khách sạn Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay
a) Chất lượng dịch vụ cao giúp gia tăng lợi nhuận cho khách sạn
Chất lượng dịch vụ cao giúp cho khách sạn giữ chân các khách hàng cũ, tạo ra nhiều khách hàng chung thuỷ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới mà không hề tốn thêm các chi phí cho hoạt ñộng marketing Bởi lẽ người tiêu dùng thường dựa vào những căn cứ có ñộ tin cậy như thông tin truyền miệng hoặc kinh nghiệm ñã có của bản thân ñể ñưa ra quyết ñịnh lựa chọn sản phẩm của các khách sạn họ sắp tới
Khi khách sạn không quan tâm tới chất lượng dịch vụ hoặc quản lý chất lượng dịch vụ kém sẽ làm khách không hài lòng với việc cung cấp dịch vụ của khách sạn Họ
sẽ dễ dàng quyết ñịnh chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của ñối thủ cạnh tranh Khách hàng sẽ thông tin tiêu cực, không tốt về khách sạn cho những người chưa biết hoặc chưa tiêu dùng sản phẩm của khách sạn Kết quả là khách sạn mất cả khách cũ ñã có
và cả những khách tiềm năng vào tay ñối thủ cạnh tranh
Như vậy việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn là cách xây dựng lòng trung thành của khách ñồng thời thuyết phục thêm những khách hàng mới (tiềm năng)
Điều ñó tạo ra nhiều lợi ích cho khách sạn như:
- Giảm thiểu các chi phí marketing, tức là làm giảm giá thành của sản phẩm cho khách sạn
- Tăng thị phần và duy trì tốc ñộ tăng trưởng cao về chi tiêu khách của khách sạn sẽ làm tăng doanh thu cho khách sạn
- Tăng khách hàng chung thủy cho khách sạn là biện pháp nhằm làm khuyếch trương uy tín cho thương hiệu của khách sạn - ñiều mà mọi nhà quản lý khách sạn mong muốn ñạt ñược trong thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay
Tất cả ñều dẫn ñến kết quả làm tăng lợi nhuận cho khách sạn
b) Tăng khả năng cạnh tranh và tăng giá bán một cách hợp lý trên thị trường
Thị trường khách du lịch là thị trường khách chính, quan trọng nhất của các khách sạn Đây cũng là thị trường khách khó tính, nhưng ñồng thời có khả năng thanh toán cao và luôn ñòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm mà họ mua
Mặt khác nhu cầu du lịch là nhu cầu của con người muốn ñược rời khỏi nơi cư trú thường xuyên và môi trường sống hàng ngày ñể ñến một nơi nào ñó thú vị hơn Họ mong muốn ñược thực sự nghỉ ngơi, thư giãn một cách thoải mái Khách du lịch không bao giờ muốn tốn thời gian, tiền bạc của mình ñể “chuốc lấy” những sự phiền toái, bực mình…
Trang 31Vì ñặc ñiểm có tính cao cấp này của nhu cầu du lịch mà khách du lịch sẽ dễ bị thuyết phục và chấp nhận bỏ ra nhiều tiền hơn nếu biết chắc chắn rằng họ sẽ mua ñược những sản phẩm có chất lượng cao hơn Trên thực tế, các khách sạn ñã biết lợi dụng
ñặc ñiểm này ñể tìm mọi cách nâng cao chất lượng dịch vụ của mình lên cao hơn so
với ñối thủ cạnh tranh nhằm mục ñích tăng giá bán sản phẩm lên một cách hợp lý Vì thế vẫn ñảm bảo tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Đầu tư vào chất lượng dịch vụ, các khách sạn một mặt giữ chân khách hàng ñã
có, thu hút thêm nhiều khách hàng mới mà không phải tốn nhiều chi phí Mặt khác ñây còn là công cụ giúp các khách sạn tăng giá bán sản phẩm mà vẫn giữ ñược uy tín, danh
tiếng và khẳng ñịnh vị thế, nâng cao khả năng cạnh tranh
c) Nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn giúp giảm thiểu chi phí kinh doanh
Bên cạnh những lợi ích mang lại thì việc không ngừng hoàn thiện chất lượng dịch vụ còn là biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm các chi phí kinh doanh nói chung cho khách sạn, bởi vì:
- Chất lượng dịch vụ ñược ñảm bảo sẽ giảm khả năng mắc lỗi trong quá trình cung cấp dịch vụ Điều ñó sẽ giúp:
• Tối thiểu hoá các hao phí về thời gian và chi phí cho hoạt ñộng kiểm tra, giám sát quá trình cung cấp dịch vụ
• Giảm các chi phí cho việc sửa chữa các sai sót: chi phí ñền bù thiệt hại cho khách; chi phí ñối phó với các dư luận không tốt về khách sạn; chi phí xử lý phàn nàn khách…
- Chất lượng dịch vụ cao sẽ làm giảm các chi phí bất hợp lý về nhân lực vì:
• Những khách sạn duy trì và ñảm bảo chất lượng dịch vụ tốt sẽ cung cấp cho người lao ñộng môi trường làm việc tích cực Nhân viên có khuynh hướng gắn bó lâu dài và trung thành hơn Do ñó hệ số luân chuyển lao ñộng của khách sạn sẽ giảm, chi phí cho việc tuyển mộ, lựa chọn lại nhân viên cũng giảm
• Nhân viên thường cảm thấy tự hào khi ñược làm việc ở những khách sạn có
uy tín và danh tiếng Họ nhận thấy những lợi ích của khách sạn gắn chặt với lợi ích của bản thân Để khẳng ñịnh và giữ chỗ làm việc của mình người nhân viên thường tự giác, thường xuyên tự nâng cao trình ñộ nghiệp vụ, tự hoàn thiện những mặt còn thiếu ñể ñáp ứng ñược yêu cầu của thực tế Điều này sẽ giúp giảm thiểu các chi phí ñào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nhân viên cho khách sạn
- Chất lượng dịch vụ cao giúp tiết kiệm chi phí cho hoạt ñộng marketing và chi phí quảng cáo
Trang 32Tóm lại, việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn là rất quan trọng bởi những lợi ích mà nó mang lại Đồng thời, ñây còn là ñòi hỏi tất yếu ñối với các khách sạn Việt Nam nếu muốn tồn tại và phát triển trong ñiều kiện kinh doanh có quá nhiều thăng trầm và biến ñộng phức tạp
Trang 33CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA
2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của khu nghỉ mát Ana Mandara:
Cùng với sự phát triển của các trung tâm du lịch trong cả nước như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ…, Nha Trang ñược xem là một trung tâm
du lịch lâu ñời và nổi tiếng tại Việt Nam
Nha Trang có nhiều ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên ñã ưu ñãi cho nơi
ñây một bãi biển trải dài, sạch ñẹp, nước trong xanh, cùng với 19 hòn ñảo bao quanh
che chắn tạo sự kín gió và êm sóng cho vịnh Nha Trang Vì thế vịnh Nha Trang ñã
ñược công nhận là thành viên thứ 29 của câu lạc bộ các vịnh biển ñẹp nhất thế giới vào
năm 2002 Ngoài ra nơi ñây còn có nhiều danh lam, thắng cảnh như Hòn Chồng, Tháp
Bà Ponagar, chùa Long Sơn, Nhà Thờ Núi …tạo ñiều kiện cho sự phát triển của ngành
du lịch
Để phục vụ cho sự phát triển của ngành du lịch tỉnh nhà, có rất nhiều khách sạn,
khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí ñược hình thành nhằm ñáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,
vui chơi giải trí cho du khách trong và ngoài nước khi ñến với Nha Trang như Yasaka,
Sunrise, Sheraton, khu vui chơi giải trí Vinpearl Land, Wonderpark…trong số ñó có
khu nghỉ mát Ana Mandara thuộc công ty Du lịch Hải Dương
Ana Mandara theo tiếng Chăm có nghĩa là “ Ngôi nhà tươi ñẹp dành cho quý
khách ” hoặc cũng có thể hiểu nôm na là “ nơi dừng chân lý tưởng của quý khách” Với lĩnh vực kinh doanh chính là khách sạn và các dịch vụ thể thao ñạt tiêu chuẩn 5 sao, còn kinh doanh các dịch vụ khác như Spa ( dịch vụ chăm sóc sắc ñẹp), tour du lịch, tổ chức hội nghị - tiệc cưới…
Khu nghỉ mát Ana Mandara là một dự án của trung tâm Du lịch Hải Dương (
tên giao dịch là Hải Dương Tourism Center), doanh nghiệp liên doanh hoạt ñộng
theo luật ñầu tư nước ngoài ñược thành lập bởi:
+ Bên Việt Nam : Công ty Thương mại và Đầu tư Khánh Hòa
Trụ sở ñặt tại 68 Yersin, Phương Sài Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
+ Bên nước ngoài : Công ty VF- CGZ LIMITED (B.V.I)
Trụ sở ñặt tại Omar Hodge Building
Trang 34Wickhams Cay, Road Town Tortola, British Virgin Island
Công ty hoạt ñộng theo giấy phép ñầu tư số 748/GP ngày 15/12/1993 của Ủy ban nhà nước về hợp tác và ñầu tư ( nay là Bộ kế hoạch và ñầu tư)
Thời gian hoạt ñộng của liên doanh này là 25 năm từ ngày ñược cấp giấy phép
ñầu tư số 748/GP ngày 15 tháng 12 năm 1993
Khu nghỉ mát Ana Mandara:
Địa chỉ : Đường Trần Phú, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa
Khu nghỉ mát Ana Mandara ñi vào hoạt ñộng từ năm 1997 và ñạt ñược những
thành tích trong các hoạt ñộng sau:
Trang 35- Năm 1997: “Khu nghỉ mát đẹp nhất về kiến trúc, thiết kế và trang trí nội thất
mang tính tự nhiên cao” và “Khu nghỉ mát tốt nhất ” do các tổ chức văn hĩa dân tộc và
mơi trường Việt Nam ghi nhận
- Đầu năm 1998 : được Tổng cục du lịch Việt Nam cơng nhận là “Khu nghỉ mát đạt tiêu chuẩn 4 sao”
- Tháng 3 năm 2003: được bình chọn là một trong những “Khu nghỉ mát cao
cấp nhất khu vực Đơng Nam Á”
- Năm 2004: được bình chọn là một trong những “Khu nghỉ mát tốt nhất thế
giới”
- Tháng 9 năm 2008: được tổng cục du lịch Việt Nam cơng nhận là “Khu nghỉ
mát đạt tiêu chuẩn 5 sao” và giải thưởng “Khách sạn xanh ASEAN”
Kể từ ngày 01/02/2002 , khu nghỉ mát Ana Mandara được đối tác nước ngồi bán lại cổ phần, trung tâm du lịch Hải Dương đã cĩ 100% cổ phần, thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam và đổi tên thành cơng ty Du lịch Hải Dương Từ đĩ đến nay khu nghỉ mát đi vào hoạt động dưới sự quản lý của cơng ty Du lịch Hải Dương
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
2.1.2.1.Chức năng:
Cơng ty Du lịch Hải Dương – Khu nghỉ mát Ana Mandara chuyên kinh
doanh phịng ở cho khách du lịch, các thương gia, các đồn khách chính phủ trong và
ngồi nước đến nghỉ ngơi và làm việc tại Nha Trang
Ngồi ra khu nghỉ mát Ana Mandara cịn kinh doanh các dịch vụ khác như:
nhà hàng; massage; hướng dẫn du lịch; bán quà lưu niệm; giặt ủi; dịch vụ điện thoại; internet; các loại hình thể thao trên biển; tour du ngoạn các danh lam thắng cảnh trong tỉnh Khánh Hịa, viếng cảnh đồng quê, leo núi
2.1.2.2.Nhiệm vụ:
Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng ty, cơng ty sẽ cung cấp cho du khách những dịch vụ sau:
• Phịng ngủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao
• Trung tâm thương mại với đầy đủ các phương tiện phục vụ cho du khách là các thương gia, các nhà ngoại giao, các đồn cơng tác của chính phủ
• Dịch vụ ăn uống phong phú, gồm các mĩn ăn cổ truyền Việt Nam và các mĩn
ăn Âu Á
Trang 36• Tổ chức những bữa ăn ngoài trời cạnh hồ bơi ñể du khách có thể tận hưởng hết một không gian trong lành tuyệt vời tạo cảm giác sảng khoái trong khi thưởng thức các món ăn
• Các dịch vụ thể thao trên biển: bơi lặn, lướt ván, môtô nước, ñua ca nô cao tốc,
ñua thuyền, ñua thúng, thả diều, cắm trại, bóng chuyền, tennis…
• Khu spa ( chăm sóc sắc ñẹp) cao cấp: xông hơi, làm ñẹp, massage…với những trang thiết bị hiện ñại và ñội ngũ nhân viên có tay nghề cao
• Các dịch vụ tour du ngoạn các danh lam thắng cảnh trong tỉnh Khánh Hòa; viếng cảnh ñồng quê bằng ñường sông; leo núi
• Tổ chức hội nghị, liên hoan, tiệc cưới
Đồng thời khu nghỉ mát còn có nhiệm vụ ñảm bảo an ninh cho khách cũng như
tài sản của khách mỗi khi khách ñến nghỉ tại khu nghỉ mát Ngoài ra khu nghỉ mát còn phải ñăng ký với cơ quan ñịa phương về số lượng khách ñến ở qua ñêm ñể tiện cho việc quản lý khi có sự cố xảy ra với khách
Hoàn thành các khoản nộp với ngân sách nhà nước
Giữ gìn và bảo vệ môi trường chung
Thực hiện phân phối theo lao ñộng, ñảm bảo công bằng xã hội
Không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, trang bị và mua sắm tài sản, nâng cao chất lượng phục vụ, ña dạng hóa các sản phẩm du lịch
Nâng cao trình ñộ tổ chức quản lý, trình ñộ chuyên môn của cán bộ nhân viên trong khách sạn
Thực hiện chế ñộ an toàn trong lao ñộng
2.1.2.3.Quyền hạn:
• Công ty có quyền quản lý vốn tài nguyên do nhà nước cấp
• Có quyền giao dịch trên mọi phương diện
• Tự chủ và chịu trách nhiệm trong kinh doanh
• Có quyền tự do tiêu thụ trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng và qui ñịnh giá bán trên thị trường
• Tuyển dụng lao ñộng theo kế hoạch và cho thôi việc những nhân viên vi phạm
kỷ luật
• Có quyền tham gia vào các hội chợ trong và ngoài nước
Trang 372.1.3 Cơ cấu quản lý:
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức khu nghỉ mát Ana Mandara Nha Trang
Nhằm duy trì hoạt động của khu nghỉ mát theo tiêu chuẩn quốc tế, cơng ty Du
lịch Hải Dương đã thuê một cơng ty nước ngồi chuyên quản lý các khách sạn, khu
nghỉ mát quốc tế để điều hành hoạt động của khu nghỉ mát Do vậy mà tồn bộ hoạt
động của khu nghỉ mát sẽ được ghi chép và hạch tốn độc lập Trong chi phí hoạt động
của khu nghỉ mát sẽ khơng bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, việc theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và việc trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện tại
bộ phận kế tốn của cơng ty Hải Dương
Cơng ty nước ngồi quản lý khu nghỉ mát là tập đồn Six Senses Tập đồn này
cĩ hệ thống văn phịng đại diện tại nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Anh, Nhật
Bản, Hong Kong, Singapore, Tây Ban Nha, Mỹ, Đức, Maldiver, Dubai…và cĩ thể
thơng qua mạng Internet
2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận:
- Giám đốc khu nghỉ mát (General Manager): là người nước ngồi - đại diện
cho tập đồn Six Senses - điều hành trực tiếp mọi hoạt động chung của khu nghỉ mát,
chịu trách nhiệm cá nhân về tính hiệu quả trong hoạt động của khu nghỉ mát trước
cơng ty Du lịch Hải Dương và tập đồn Six Senses
Cty du lịch Hải Dương
Giám đốc khu nghỉ mát Kiểm sốt tài chính
h và mar ketin
g
Bộ phận
lễ tân
Bộ phận nhà hàng
và bếp
Bộ phận nhà buồn
g
Bộ phận
đặt
phịn
g
Bộ phận chă
m sĩc sức khỏe
Bộ phận thể thao
Bộ phận nhà vườ
n
Bộ phận bảo trì
và sữa chữa
Bộ phận bảo
Trang 38- Kiểm sốt tài chính (Financial Controler) : do cơng ty Du lịch Hải Dương
đề nghị và được cấp trên là Cơng ty Thương mại và Đầu tư Khánh Hịa bổ nhiệm
Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế tốn và kiểm sốt hoạt động tài chính của khu
nghỉ mát theo quy chế của đơn vị do cơng ty Hải Dương đề ra
- Các bộ phận: đứng đầu là các trưởng bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động
của bộ phận mình trước giám đốc khu nghỉ mát và kiểm sốt tài chính
+Bộ phận kế tốn mua hàng (Account & Purchasing): lập kế hoạch tài chính,
tham mưu cho giám đốc khu nghỉ mát và kiểm sốt tài chính Tổ chức cơng tác kế tốn
và bộ máy kế tốn của khu nghỉ mát, quản lý về mặt thu chi, xây dựng kế hoạch chi phí, đề xuất các phương pháp hạch tốn và các kế hoạch phụ trợ cho quá trình thực hiện kế hoạch lập các báo cáo tài chính theo quy định và đúng thời hạn
+ Bộ phận kinh doanh và Marketing (Sale & Marketing) : tham mưu cho giám
đốc khu nghỉ mát xác định và điều hành thực hiện kế hoạch kinh doanh Soạn thảo và
tham mưu cho giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, tìm kiếm thị trường mới, xây dựng chiến lược kinh doanh trong tương lai
+ Bộ phận đặt phịng (Reservation): cĩ vai trị to lớn trong khu nghỉ mát, cĩ
nhiệm vụ liên hệ và đặt phịng theo yêu cầu của khách Nhận và trả lời các đơn đặt phịng của khách hàng, bố trí và sắp xếp phịng cho khách theo đơn đặt phịng
+ Bộ phận nhân sự (Human Resource): cĩ trách nhiệm tuyển dụng và đào tạo
lao động chung cho tồn khu nghỉ mát, thực hiện các chế độ theo quy định của bộ luật lao động và luật cơng đồn Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết vấn đề lao
động của khu nghỉ mát
+ Bộ phận lễ tân (Font Office): cĩ nhiệm vụ tiếp đĩn, giao dịch với khách
hàng, giới thiệu với khách về khu nghỉ mát Giúp cho việc nhận phịng, đăng ký phịng của khách, cung cấp các thơng tin liên quan đến các tiện nghi và các dịch vụ của khu nghỉ mát cho khách Xác định các chuyến bay cho khách Giải quyết mọi thắc mắc và than phiền của khách
+ Bộ phận nhà hàng, bar (Food & Bevegage): phụ trách thực phẩm và đồ
uống, cĩ nhiệm vụ bán và quảng cáo các loại mĩn ăn và đồ uống được bày bán tại khu nghỉ mát Sắp xếp bố trí các bàn ăn theo yêu cầu của khách Thường xuyên liên lạc với
bộ phận tiếp thị và marketing để cĩ kế hoạch xúc tiến việc phục vụ cho các hội thảo, hội nghị chuyên đề, hội nghị khách hàng, sinh nhật, đám cưới và các sự kiện đặc biệt khác cho khách hàng cĩ yêu cầu đảm bảo các dụng cụ phục vụ phải được vệ sinh, sạch
sẽ và khơ ráo
Trang 39+ Bộ phận bếp (Kitchen): có nhiệm vụ chuẩn bị ñồ ăn nóng và lạnh theo ñúng
thực ñơn, tiêu chuẩn của khu nghỉ mát ñề ra tùy theo yêu cầu của khách lựa chọn lập
kế hoạch dự trữ thu mua nguyên liệu cho ban cung ứng
+ Bộ phận chăm sóc sức khỏe (Spa): có nhiệm vụ giới thiệu cho khách biết tác
dụng của việc chăm sóc sức khỏe và hướng dẫn cho khách sử dụng các dụng cụ tập thể dục
+ Bộ phận nhà buồng (Housekeeping): có nhiệm vụ duy trì vệ sinh tất cả các
phòng khách, các bộ phận chức năng, các khu công cộng, bãi biển, trước cổng và xung quanh khu nghỉ mát Tiếp nhận các dịch vụ cho khách như: giặt ủi các loại quần áo, các ñồ ñạc, ñồ lanh, ñồ vải ñồng thời phải bảo quản và giặt ủi các loại khăn ăn, khăn tắm ñể phục vụ cho khách và ñồng phục của toàn thể nhân viên trong khu nghỉ mát
+ Bộ phận thể thao (Sport center): có nhiệm vụ quảng cáo các loại hình thể
thao, các tour, tuyến du lịch mà khu nghỉ mát có thể phục vụ cho khách ở tại ñây Tổ chức hướng dẫn khách tham quan các tour du lịch theo yêu cầu của khách Đồng thời mỗi buối sáng phải kiểm tra và làm vệ sinh hồ bơi
+ Bộ phận bảo vệ (Security): tham mưu với bộ phận nhân sự chỉ ñạo công tác
bảo vệ an ninh nội bộ, trật tự an toàn của khu nghỉ mát Bảo vệ tài sản và tính mạng của khách cũng như nhân viên trong khách sạn ñảm bảo tốt công tác phòng cháy chữa cháy và luôn luôn ở tư thế của một nhân viên cứu hộ ñể sẵn sàng tiếp ứng khi khách có
sự cố dưới nước, theo dõi và ghi lại những số xe ñã ra vào khu nghỉ mát Tuyệt ñối không cho nhân viên ra khỏi khu nghỉ mát trong giờ làm việc trừ khi có giấy ra cổng
+ Bộ phận nhà vườn (Gardening): có nhiệm vụ chăm sóc các khu vườn, cây
cảnh trong khuôn viên và trước khu nghỉ mát Chăm sóc nuôi dưỡng hồ cá và các lồng chim cảnh trong khu nghỉ mát
+ Bộ phận bảo trì và sửa chữa (Maintainace): có trách nhiệm sửa chữa các tài
sản bị hư hỏng của khu nghỉ mát, ñồng thời ñề xuất mua tài sản mới
2.1.4 Thuận lợi, khó khăn:
2.1.4.1 Thuận lợi:
− Ana Mandara là khu nghỉ mát duy nhất ở Nha Trang tiếp giáp với bờ biển, nên
có một bãi tắm riêng cho khách, tránh ñược tình trạng khách bị làm phiền bởi các “gánh hàng rong”, ăn xin…khi tắm nắng
− Khí hậu thiên nhiên so với cả nước ôn hòa và mát mẻ quanh năm rất thích hợp cho loại hình du lịch biển
− Sân bay Cam Ranh ñược xây dựng trở thành cảng hàng không quốc tế giúp việc
ñi lại của du khách trở nên thuận tiện hơn
Trang 40− Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức WTO, giao lưu kinh tế với các nước được mở rộng, thu hút khách quốc tế đến du lịch Việt Nam nĩi chung và du lịch Khánh Hịa nĩi riêng
− Khu nghỉ mát Ana Mandara được điều hành bởi tập đồn Six Senses giàu kinh nghiệm và uy tín trên thế giới
− Đội ngũ nhân viên cĩ tinh thần đồn kết tốt
2.1.4.2 Khĩ khăn:
− Diện tích khá nhỏ so với đặc điểm kinh doanh khu nghỉ mát ( resort), nên khu nghỉ mát cĩ số phịng hạn chế so với nhu cầu của khách vào mùa cao điểm
− Mục tiêu của khu nghỉ mát là chỉ hướng vào nhĩm khách hàng hạng sang, do đĩ
so với mặc bằng chung của tỉnh Khánh Hịa thì khu nghỉ mát cĩ giá phịng khá cao Vì thế mà vào mùa cao điểm khách trong nước, lượng phịng tiêu thụ ở đây rất ít, trong khi đây là thời gian “cháy phịng” của kinh doanh dịch vụ lưu trú trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa
− Cơng tác quản lý và cơng tác tổ chức các hoạt động kinh doanh do 2 bộ máy khác nhau điều hành, nên đơi khi khơng tạo được sự cân bằng, thống nhất với nhau
− Cũng như thực trạng chung của ngành du lịch Việt Nam, khu nghỉ mát Ana Mandara thiếu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản qua các trường lớp về nghiệp vụ và quản lý trong du lịch Nên khu nghỉ mát phải mát nhiều thời gian
và chi phí để đào tạo được một nhân viên giỏi
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA
2.2.1 Mơi trường kinh doanh:
2.2.1.1 Mơi trường vĩ mơ:
a) Mơi trường tự nhiên
− Khu nghỉ mát Ana Mandara cĩ vị trí đẹp: nằm trong vịnh biển Nha Trang, một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, được che chắn bởi 19 hịn đảo lớn nhỏ tạo ra sự kín giĩ cho vịnh Vì thế mà khí hậu ở đây so với cả nước rất ơn hịa, ít cĩ giĩ bão
− Thành phố Nha Trang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, du lịch của tỉnh Khánh Hịa, cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là một trung tâm du lịch lớn của cả nước