Tình hình sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân tại khu nghỉ mát evason ana mandara six senses spa nha trang (Trang 48 - 53)

Bảng 2.8 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính : Triệu đồng

(nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Nhn xét :Qua bảng phân tích trên ta thấy :

- Doanh thu bán hàng trong năm 2009 tăng 14.647 triệu đồng, tương đương tăng 13,62 % so với năm 2008. Nguyên nhân là do khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng và khu nghỉ mát Ana Mandara đã cĩ cơng tác mở rộng thị trường ra nhiều nước và chiến lược marketing rất tốt, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá vốn hàng bán năm năm 2009 tăng 1.272 triệu đồng tương đương tăng 4,35% so với năm 2008.

- Về hoạt động tài chính của cơng ty : Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 tăng 157 triệu đồng tương đương tăng 28,19% so với năm 2008. Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu của cơng ty là trả lãi vay ngân hàng.

Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Giá trị %

1.DT bán hàng và cung cấp DV 107.548 122.195 14.647 13,62 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 756 830 74 9,79 3.DT thuần về bán hàng và c.cấp DV (3 = 1-2) 106.792 121.365 14.573 13,65 4.Giá vốn hàng bán 29.266 30.538 1.272 4,35 5.LN gộp về bán hàng và c.cấp DV (5= 3-4) 77.526 90.827 13.301 17,16 6.Doanh thu hoạt động tài chính 557 714 157 28,19 7.Chi phí tài chính 15.391 18.635 3.244 21,08 8.Chi phí bán hàng 14.012 17.574 3.562 25,42 9.Chi phí quản lý DN 25.043 27.450 2.407 9,61 10.Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD (10=5+[6-7] – [8+9]) 23.637 27.882 4.245 17,96 11.Thu nhập khác 716 697 -19 -2,65 12.Chi phí khác 452 516 64 14,16 13.Lợi nhuận khác (13= 11-12) 264 181 -83 -31,44 14.Tổng lợi nhuận trước thuế (14= 10+13) 23.901 28.063 4.162 17,41 15. Thuế thu nhập DN 5.975,25 7.015,75 1.040,5 17,41 16.Lợi nhuận sau thuế (16=14-15) 17.925,75 21.047,25 3.121,5 17,41

- Chi phí bán hàng năm 2009 tăng 3.562 tương đương tăng 25,42% so với năm 2008. Điều này là do khu nghỉ mát Ana Mandara đã khơng ngừng mở rộng thị trường quảng bá hình ảnh của mình ra thêm nhiều nước ở Châu Á và Châu Âu trong các năm qua, nên địi hỏi khu nghỉ mát phải tốn thêm chi phí cho các hoạt động marketing, tham gia hội chợ trong trong nước và quốc tế.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 tăng 2.407 triệu đồng tương đương tăng 9,61% so với năm 2008. Điều này là do chi phí phải trả cho người nước ngồi làm việc tại khu nghỉ mát Ana Mandara như tiền lương, ăn ở, đi lại tăng lên nhiều.

- Lợi nhuận của khu nghỉ mát tạo ra trong kỳ tổng hợp được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động động khác. Kết quảở bảng trên cho thấy tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng 4.162 triệu đồng tương đương tăng 17,41% so với năm 2008, làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 3.121,5 triệu đồng tương đương tăng 17,41%. Đây là một kết quả tương đối tốt, điều này là do các hoạt động mở rộng thị trường cĩ hiệu quả.

2.2.3.2. Tình hình tài chính

Bảng 2.9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH

Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Giá trị % 1.Cơ cấu tài sản - TSCĐ/Tổng TS % 81,93 85,64 3,71 4,53 - TSLĐ/ Tổng TS % 18,07 14,36 -3,71 -20,53 2. Bố trí cơ cấu vốn - Nợ phải trả/ Tổng NV % 98,47 98,15 -0,32 -0,33 - NV CSH/ Tổng NV % 1,53 1,85 0,32 20,92 3.Khả năng thanh tốn - Hệ số TT ngắn hạn 0,179 0,152 -0,027 -15,08 - Hệ số TT nhanh 0,139 0,117 -0,022 -15,83 - Hệ số TT lãi vay 2,540 2,541 0,001 0,04 4. Tỷ suất sinh lời - Tỷ suất LNST/TổngDT&TN % 16,67 17,22 0,55 3,3 - Tỷ suất LNST/Tổng TS % 19,79 18,92 -0,87 -4,4 - Tỷ suất LNST/ Vốn CSH % 1.294,28 1.024,7 -269,58 -20,83 (nguồn: phịng tài chính- kế tốn) Nhn xét : Qua bảng trên ta thấy

* Cơ cấu tài sản : Trong năm 2008, tài sản cố định chiếm 81,39% trong tổng tài sản. Sang năng 2009 tăng thêm 3,71%. Trong khi đĩ năm 2008, tài sản lưu động chiếm 18,07%, qua năm 2009 thì giảm đi 3,71%. Điều này cho thấy khu nghỉ mát đã đầu tư

ngày càng nhiều vào máy mĩc thiết bị. Điều này khơng hợp lý lắm trong các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch thương mại.

* Cơ cấu vốn : Năm 2008, nguồn vốn của khu nghỉ mát chủ yếu từ các khoản nợ phải trả ( chiếm 98,47%) trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn , (chỉ chiếm 1,53 %). Sang năm 2009 mặc dù tỷ trọng nợ phải trả cĩ giảm nhưng khơng đáng kể ( chỉ giảm 0,32%). Điều này cho thấy tính tự chủ về tài chính của khu nghỉ mát cịn quá thấp, địi hỏi khu nghỉ mát phải sử dụng nguồn vốn vay cĩ hiệu quả nếu khơng sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ của mình.

* Khả năng thanh tốn :

− Hệ số thanh tốn ngắn hạn năm 2008 là 0,179; năm 2009 là 0,152. Cả hai hệ số thanh tốn ngắn hạn của hai năm nhỏ hơn 1 rất nhiều, qua các năm lại tiếp tục giảm. Điều này phản ánh rằng khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của cơng ty rất thấp, nĩi cách khác cơng ty đang lâm vào tình trạng rất khĩ khăn trong thanh tốn trong ba năm qua, cơng ty cần cĩ các biện pháp điều chỉnh kịp thời để cải thiện tình hình trên nếu khơng cơng ty cĩ thể lâm vào tình trạng phá sản.

− Hệ số thanh tốn lãi vay qua hai năm đều cĩ xu hướng tăng lên và đều lớn hơn 1. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn vay của mình và cĩ khả năng thanh tốn lãi vay trong năm đĩ.

− Hệ số thanh tốn nhanh trong hai năm qua cĩ xu hướng giảm, năm 2008 là 0,139 cịn năm 2009 là 0,117. Các hệ số này < 0,5 cho biết doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn .

* Các tỷ suất sinh lời :

− Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu năm 2008 là 16,67% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động kinh doanh trong kỳ của khu nghỉ mát sau khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thì được 16,67 đồng lợi nhuận sau thuế.

− Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2008 là 19,79 % nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 19,79 đồng lợi nhuận sau thuế. Và tỷ suất này giảm nhẹ vào năm 2009.

− Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2008 là 1.294,28 % nghĩa là trong kỳ kinh doanh bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 1.294,28 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009 tỷ suất này giảm 20,83%.

2.3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHU NGHỈ

MÁT:

Trong khu nghỉ mát Ana Mandara, bộ phận lễ tân bao gồm 3 bộ phận nhỏ là: lễ

tân (reception), tài xế và khuân vác hành lý (driver & porter) và cửa hàng lưu niệm

(gift shop). Cả 3 bộ phận này được điều hành chung bởi giám đốc bộ phận lễ tân (font

office manager) và sự hỗ trợ của các giám sát (supervior) từng bộ phận. (sơđồ 2.6). Bộ phận lễ tân được chia làm 2 tổ : Guest services (tạm dịch là chăm sĩc khách hàng), Back of house. Tại khu nghỉ mát Ana Mandara bộ phận đặt phịng khơng nằm trong bộ phận lễ tân mà là một bộ phận nhỏ trong bộ phận Sales & Marketing.

Bộ phận Guest services cĩ nhiệm vụ tiếp đĩn, giao dịch với khách hàng, giới thiệu với khách về khu nghỉ mát. Giúp cho việc nhận phịng, đăng ký phịng của khách, cung cấp các thơng tin liên quan đến các tiện nghi và các dịch vụ của khu nghỉ mát cho khách.Giải quyết mọi thắc mắc và than phiền của khách. Bộ phận Back of house cĩ nhiệm vụ lên kế hoạch đĩn tiễn khách đến khu nghỉ

mát; làm thủ tục lưu trú và đăng ký cho khách với cơ quan chính quyền; xác định chuyến bay và thời gian bay cho khách. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ nhiêm vụ thống kê lượng khách đang lưu trú, khách đến và khách đi trong ngày để chuyển cho các bộ phận cĩ liên quan. Tiếp nhận và chuyển các cuộc điện thoại, tin nhắn cho khách cũng như các bộ phận khác trong khu nghỉ mát; thực hiện cuộc gọi đánh thức khách vào buổi sáng nếu như khách cĩ yêu cầu.

2.3.1. Tổ chức của bộ phân lễ tân:

Sơđồ 2.10. Tổ chức bộ phận Font Office – khu nghỉ mát Ana Mandara

FO Manager Reception Assistant butler Gift Shop Assistant Driver & Porter Driver Supervior Guest Service Supervior BOH Supervior Bell Captain GSO Cashier Night receptionist Operator Room Assignment

2.3.2. Tổ chức hoạt động:

Sơđồ 2.11: Quy trình phục vụđầy đủ của bộ phận lễ tân khách sạn

2.3.2.1. Trước khi khách đến

Nhân viên lễ tân khi lên ca phải xem sổ giao ca để nắm được các cơng việc của ca trước đã làm và cơng việc mình cần làm.

Nhận và nắm các thơng tin từ bộ phận đặt buồng về số lượng khách sẽđến khu nghỉ mát trong ca trực của mình và các yêu cầu kèm theo của khách như đưa đĩn tại sân bay, nhà ga, bến cảng…

Làm report gửi cho các bộ phận trong khu nghỉ mát để các bộ phận này nắm được lượng khách đang lưu trú tại khu nghỉ mát, số lượng và thời gian khách đến, khách đi.

Lập hồ sơ đặt buồng.

2.3.2.2. Khi khách đến:

Đối với khách cĩ yêu cầu đĩn tại sân bay, nhà ga, bến cảng. một nhân viên lễ tân (airport representative) và một tài xế của khu nghỉ mát sẽđược cử ra sân bay, nhà ga, bến cảng đểđĩn khách.

Khi khách đến khu nghỉ mát sẽ cĩ một nhân viên lễ tân ra mở của xe đĩn khách xuống và một nhân viên hành lý (bell boy) đem hành lý về phịng cho khách trước.

Nhân viên lễ tân sẽ mời khách vào khu đại sảnh và tiến sang quầy bar tại đây để khách nghỉ ngơi và uống “ Welcome Drink” (miễn phí) để phục hồi sức khỏe sau một chuyến đi dài.

“Welcome Drink” bao gồm một khăn lạnh, một cốc kem nhỏ làm từ chanh dây và một ly nước nhỏ làm từ hỗn hợp gừng, xả, chanh và nước đường giúp khách giải khát.

Trong thời gian khách uống “Welcome Drink”, nhân viên lễ tân sẽ tranh thủ hỏi mượn khách các giấy tờ cần thiết cho thủ tục check-in như passport, chứng minh thư…đểđi photo và trả lại ngay cho khách.

3. Phục vụ trong thời gian khách lưu lại khách sạn 2. Khi khách đến

4. Khi khách đi 1. Trước khi khách đến

Khi thấy khách đã bớt mệt, nhân viên lễ tân sẽ xin phép khách đưa khách đi tham quan một vịng tồn khu nghỉ mát, giới thiệu cho họ các khu vụ dịch vụ trong khu nghỉ mát như nhà hàng, hồ bơi, spa, khu mua sắm…để khách cĩ thể hình dung được tồn khu nghỉ mát.

Khi khách tham quan xong, lễ tân sẽ đưa khách về phịng của họ và thực hiện check-in tại phịng của họ. Lễ tân sẽ giới thiệu và hướng dẫn khách sử dụng các tiện nghi trong phịng và các dịch vụ tại phịng (room service), nhận tiền đặt cọc phịng (nếu cĩ) và giao chìa khĩa cho khách rồi xin phép ra về cho khách nghỉ ngơi.

2.3.2.3.Trong thi gian khách lưu trú ti khu ngh mát:

Lễ tân sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu của khách như: giới thiệu và đặt tour du lịch, chuẩn bị phương tiện đưa khách đi dạo, gọi điện báo thức cho khách, nhận và gửi thư từ, giữ hộ tài sản cho khách…

Lễ tân cĩ nhiệm vụ quan tâm hỏi thăm khi khách ốm, mang hoa đến phịng tặng khách vào sinh nhật của họ…làm cho họ cĩ cảm giác như đang ở nhà và được quan tâm hết mình.

Nhận và giải quyết nhanh chĩng tất cả các phàn nàn của khách, để họ thấy hài lịng nhất. Đồng thời lưu lại trong hồ sơ của khách và báo cho các bộ phận tham gia trực tiếp phục vụ khách các phàn nàn của họ tránh để khách phải lập lại phàn nàn trong thời gian lưu trú tại khu nghỉ mát.

Bên cạnh đĩ lễ tân sẽ nhận tất cả các hĩa đơn sử dụng dịch vụ của khách từ các bộ phận khác để chuyển cho bộ phận kế tốn và làm hĩa đơn thanh tốn cho khách khi khách check-out.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân tại khu nghỉ mát evason ana mandara six senses spa nha trang (Trang 48 - 53)