Năng lực kinh doanh của khu nghỉ mát

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân tại khu nghỉ mát evason ana mandara six senses spa nha trang (Trang 43 - 81)

2.2.2.1.Tình hình biến động tài sn và ngun vn : a) Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về tài sản: Bảng 2.2 : CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA KHU NGHỈ MÁT Đơn vị tính : triệu đồng Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Giá trị % A.TSLĐ và ĐTNH 16.367 15.976 -391 -2,39 1.Tiền 6.936 6.400 -536 -7,73 2.Các khoản phải thu 3.663 4.871 1.208 32,98 3.Hàng tồn kho 3.393 3.689 296 8,72 4.TSLĐ khác 2.375 1.016 -1.359 -57,22 B.TSCĐ và ĐTDH 74.215 95.290 21.075 28,4 1.TSCĐ 44.780 46.636 1.856 4,14 1.1.TSCĐ hữu hình 44.683 46.636 1.953 4,37 1.2.TSCĐ vơ hình 97 - -97 -100 2.Chi phí XDCB dở dang 2.714 3.087 373 13,74 3.Các khoản kí cược DH 250 - -250 -100 4.Chi phí trả trước DH 26.471 45.567 19.096 72,14 CỘNG TÀI SẢN 90.582 111.266 20.684 22,83 (nguồn: phịng tài chính- kế tốn)

Tổng tài sản cuối năm 2009 tăng 20.684 triệu đồng tương đương tăng 22,83% so với năm 2008, nguyên nhân là:

- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 391 triệu đồng tương đương giảm 2,39%. là do:

+ Vốn bằng tiền giảm 536 triệu đồng tương đương giảm 7,73%.

+ Các khoản phải thu tăng 1.208 triệu đồng tương đương tăng 32,98%. + Lượng hàng tồn kho cuối năm 2009 tăng 296 triệu đồng tương đương tăng 8,72%, tuy lượng hàng tồn kho này vẫn cao nhưng so với năm 2008 thì khu nghỉ mát đã làm tốt hơn cơng tác cân đối hàng tồn kho và xác định mức dự trữ hợp lý.

+ Tài sản lưu động khác giảm 1.359 triệu đồng vào cuối năm 2009 tương đương giảm 57,22%.

-Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn cuối năm 2009 tăng 21.570 triệu đồng tương đương tăng tăng 28,4%, nguyên nhân do:

+ Chi phí trả trước dài hạn tăng 19.096 triệu đồng tương đương tăng 72,14% so với năm 2008, đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng.

+ Tài sản cố định tăng 1.856 triệu đồng tương đương tăng 4,14%, trong đĩ tài sản cố định hữu hình tăng 1.953 triệu đồng tương đương tăng 4,37%, tài sản cố định vơ hình giảm 97 triệu đồng tương đương giảm 100%. Nguyên nhân của việc tăng tài sản cốđịnh là do trong năm khu nghỉ mát đầu tư mới các trang thiết bị trước đây đã khấu hao hết, một số máy vi tính và đầu tư nâng cấp phần mềm.

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 373 triệu đồng tương đương tăng 13,74%. b)Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về nguồn vốn: Bảng 2.3 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA KHU NGHỈ MÁT Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2008/2009 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Giá trị % A.Nợ phải trả 89.197 109.212 20.015 22,44 1.Nợ ngắn hạn 85.716 104.728 19.012 22,18 2.Nợ dài hạn - - - - 3.Nợ khác 3.481 4.484 1.003 28,81 B.Nguồn vốn CSH 1.385 2.054 669 48,30 1.Nguồn vốn quỹ - - - - 2.Nguồn kinh phí 1.385 2.054 669 48,30

3.1.Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.385 2.054 669 48,30

CỘNG NGUỒN VỐN 90.582 111.266 20.684 22,83

(nguồn: phịng tài chính- kế tốn)

Nhn xét: Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của khu nghỉ mát trong 2 năm 2008 và 2009 ta cĩ nhận xét sau:

Cuối năm 2008 nợ phải trả của khu nghỉ mát chỉ là 89.197 triệu đồng nhưng sang đến cuối năm 2009 là 109.212 triệu đồng, nghĩa là tăng 20.015 triệu đồng tương đương tăng 22,44%. Nguyên nhân là do:

- Nợ ngắn hạn trong năm 2009 tăng 19.012 triệu đồng tương đương tăng 22,18%. - Nợ khác tăng 1.003 triệu đồng tương đương tăng 28,81% bao gồm: chi phí phải

trả tăng 999 triệu đồng tương đương tăng 28,7 %.

Trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng 669 triệu đồng tương đương tăng 48,30%, trong đĩ:

-Nguồn kinh phí tăng do quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 669 triệu đồng tương đương giảm 48,30%.

Trong năm 2009 nợ phải trả của khu nghỉ mát chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn điều này cho thấy tình hình tài chính của khu nghỉ mát cĩ thể gặp khĩ khăn trong tình hình thanh tốn của mình, vì thếđịi hỏi cơng ty phải cĩ những chiến lược và phương pháp tối ưu trong kinh doanh và quản lý của mình để tăng doanh thu đem lại lợi nhuận và sử dụng đồng vốn sao cho hiệu quả.

2.2.2.2. Tình hình s dng lao động:

a)Tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng:

Sự thành cơng hay thất bại của khu nghỉ mát chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau trong đĩ con người là quan trọng nhất.

Bảng 2.4: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA

Đơn vị tính : người

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu

Số lượng % Số lượng % +/- %

Lao động người Việt Nam 270 96,77 274 97,51 4 1,48 Lao động người nước ngồi 9 3,23 7 2,49 -2 - 22,22

Tổng cộng 279 100 281 100 2 0,72

(nguồn : phịng nhân sự)

Trong phạm vi chuyên đề này chỉ nghiên cứu sự biến động của lao động Việt Nam Bảng 2.5: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG NGƯỜI VIỆT NAM CỦA

KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA

Đơn vị tính: người Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Số người % Số người % Tổng số lao động Trong đĩ - gián tiếp - trực tiếp 270 61 209 100 22,59 77,41 274 63 211 100 22,99 77,01 (nguồn: phịng nhân sự)

Qua bảng trên ta thấy lượng lao động qua hai năm cĩ sự biến động, nhưng chỉ là sự biến động nhỏ, cụ thể trong năm 2009, số lao động tăng lên 4 người, tương đương 1,48%, điều này chứng tỏ trong năm 2009, khu nghỉ mát vẫn duy trì các lĩnh vực kinh doanh truyền thống và tập trung vào chất lượng phục vụ là chính, khơng mở rộng lĩnh vực kinh doanh mới.

Tỷ trọng lao động trực tiếp trong tổng số lao động chiếm tương đối lớn 77,41% năm 2008 và 77,01% năm 2009, phù hợp với mơi trường kinh doanh khách sạn của khu nghỉ mát và đặc thù của ngành du lịch là mang tính phục vụ cao.

☺ ☺☺

Cơ cấu lao động:

Cơ cấu lao động tối ưu là một cơ sở để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục, cân đối và nhịp nhàng, là cơ sở đảm bảo hiệu quả của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Ngồi ra cơ cấu lao động tối ưu cịn là cơ sở cho việc phân cơng, bố trí lao động, là cơ sở cho cơng tác đào tạo và quy hoạch cán bộ, khai thác khả năng tiềm tàng sức lao động trong doanh nghiệp.

Bảng 2.6 : BỐ TRÍ LAO ĐỘNG CỦA KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA QUÝ IV NĂM 2009 Đơn vị tính: người Giới tính Bộ phận Tổng số Nam Nữ Tỷ trọng Nhân sự 6 1 5 2,14% Kế tốn & thu mua 19 8 11 6,76% Sales & Marketing 16 2 14 5,69% Lễ tân 20 4 16 7,12% Nhà hàng 44 25 19 15,66% Chăm sĩc sức khỏe ( Spa) 20 2 18 7,12% Thể thao 11 11 0 3,91% Nhà bếp 47 27 20 16,73% Buồng 31 8 23 11,03% Chăm sĩc cây cảnh 15 15 0 5,34% Hành lý và lái xe 6 6 0 2,14% Bảo trì 14 14 0 4,98% Bảo vệ 32 32 0 11,39% Tổng cộng 281 155 126 100% (nguồn: phịng nhân sự)

Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa lao động nam và nữ trong các bộ phận của khu nghỉ mát cĩ sự khác biệt. đối với bộ phận hành lý và tài xế; bảo trì; bảo vệ; chăm sĩc cây cảnh; thể thao là những cơng việc với cường độ cao, địi hỏi phải cĩ sức mạnh và sức khỏe tốt…thì khu nghỉ mát phải bố trí lao động nam là chính. Đối với bộ phận

lễ tân; sales & marketing; spa; nhà buồng cơng việc địi hỏi phải khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận và xử lý linh hoạt…khu nghỉ mát phải bố trí lao động nữ là chủ yếu. cịn các bộ phận khác tùy theo nhu cầu của cơng việc mà khu nghỉ mát cĩ thể bố trí lao động nam hoặc nữ cho phù hợp.

b)Tình hình sử dụng lao động ở khu nghỉ mát về mặt chất lượng:

Trình độ lao động cũng là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nên khu nghỉ mát cũng rất quan tâm chú trọng đúng mức đến trình độ chuyên mơn, năng lực cũng như trình độ văn hĩa nĩi chung.

Chất lượng lao động được thể hiện ở các trình độ khác nhau như: Sơ cấp; trung cấp; đại học hoặc ở trình độ chuyên mơn đặc biệt.

Bảng 2.7: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN TRONG KHU NGHỈ MÁT ANA MANDARA

Đvt: Người Năm 2008 Năm 2009 CHỈ TIÊU Số lượng % Số lượng % 1. Cao học 6 2,15 6 2,14 2. Đại học- Cao đẳng 142 50,9 137 48,75 3. Trung cấp 26 9,31 34 12,1 4. THPT 105 37,63 104 37,01 Tổng cộng 279 100 281 100 (Nguồn: Phịng tổ chức nhân sự)

Nhn xét: Qua bảng trên ta thấy khơng cĩ sự khác biệt nhiều giữa hai năm Trong năm 2009:

- Số lượng lao động cĩ trình độđại học- cao đẳng trở lên là 143 người, chiếm tỷ lệ tương đối lớn . phần lớn là tốt nghiệp các trường đại học ngoại thương, ngoại ngữ, kinh tế, tài chính – kế tốn,…Họ đảm nhiệm cơng tác quản lý, giữ các chức vụ quan trọng trong khu nghỉ mát. Với số lượng trình độđại học- cao đẳng này khu nghỉ mát cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân cĩ trình độ về các lĩnh vực chuyên mơn liên quan đến hoạt động kinh doanh của khu nghỉ mát.

- Trình độ trung cấp là 34 người chiếm 12,1%. Những người này được bố trí ở những vị trí thích hợp trong khu nghỉ mát. Khu nghỉ mát cần cĩ kế hoạch đào tạo số nhân viên này nâng lên trình độ đại học- cao đẳng nhằm nâng cao hiệu quả trong lao động và trong hoạt động kinh doanh của khu nghỉ mát.

- Trình độ trung học phổ thơng là 104 người chiếm 37,01%. Số nhân viên này chủ yếu là ở các bộ phận nhà buồng, chăm sĩc cây cảnh, bảo vệ. khu nghỉ mát cần cĩ những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để họ nâng cao tay nghề.

Phần lớn nhân viên của khu nghỉ mát đều cĩ thể giao tiếp bằng tiếng Anh và đã được đào tạo qua các lớp về nghiệp vụ du lịch hoặc đã cĩ kinh nghiệm làm việc tại các khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ mát, các trung tâm du lịch lữ hành.

2.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của khu nghỉ mát trong thời gian qua: trong thời gian qua:

2.2.3.1. Tình hình sn xut kinh doanh:

Bảng 2.8 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính : Triệu đồng

(nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Nhn xét :Qua bảng phân tích trên ta thấy :

- Doanh thu bán hàng trong năm 2009 tăng 14.647 triệu đồng, tương đương tăng 13,62 % so với năm 2008. Nguyên nhân là do khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng và khu nghỉ mát Ana Mandara đã cĩ cơng tác mở rộng thị trường ra nhiều nước và chiến lược marketing rất tốt, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giá vốn hàng bán năm năm 2009 tăng 1.272 triệu đồng tương đương tăng 4,35% so với năm 2008.

- Về hoạt động tài chính của cơng ty : Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 tăng 157 triệu đồng tương đương tăng 28,19% so với năm 2008. Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu của cơng ty là trả lãi vay ngân hàng.

Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

Giá trị %

1.DT bán hàng và cung cấp DV 107.548 122.195 14.647 13,62 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 756 830 74 9,79 3.DT thuần về bán hàng và c.cấp DV (3 = 1-2) 106.792 121.365 14.573 13,65 4.Giá vốn hàng bán 29.266 30.538 1.272 4,35 5.LN gộp về bán hàng và c.cấp DV (5= 3-4) 77.526 90.827 13.301 17,16 6.Doanh thu hoạt động tài chính 557 714 157 28,19 7.Chi phí tài chính 15.391 18.635 3.244 21,08 8.Chi phí bán hàng 14.012 17.574 3.562 25,42 9.Chi phí quản lý DN 25.043 27.450 2.407 9,61 10.Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD (10=5+[6-7] – [8+9]) 23.637 27.882 4.245 17,96 11.Thu nhập khác 716 697 -19 -2,65 12.Chi phí khác 452 516 64 14,16 13.Lợi nhuận khác (13= 11-12) 264 181 -83 -31,44 14.Tổng lợi nhuận trước thuế (14= 10+13) 23.901 28.063 4.162 17,41 15. Thuế thu nhập DN 5.975,25 7.015,75 1.040,5 17,41 16.Lợi nhuận sau thuế (16=14-15) 17.925,75 21.047,25 3.121,5 17,41

- Chi phí bán hàng năm 2009 tăng 3.562 tương đương tăng 25,42% so với năm 2008. Điều này là do khu nghỉ mát Ana Mandara đã khơng ngừng mở rộng thị trường quảng bá hình ảnh của mình ra thêm nhiều nước ở Châu Á và Châu Âu trong các năm qua, nên địi hỏi khu nghỉ mát phải tốn thêm chi phí cho các hoạt động marketing, tham gia hội chợ trong trong nước và quốc tế.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 tăng 2.407 triệu đồng tương đương tăng 9,61% so với năm 2008. Điều này là do chi phí phải trả cho người nước ngồi làm việc tại khu nghỉ mát Ana Mandara như tiền lương, ăn ở, đi lại tăng lên nhiều.

- Lợi nhuận của khu nghỉ mát tạo ra trong kỳ tổng hợp được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động động khác. Kết quảở bảng trên cho thấy tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng 4.162 triệu đồng tương đương tăng 17,41% so với năm 2008, làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 3.121,5 triệu đồng tương đương tăng 17,41%. Đây là một kết quả tương đối tốt, điều này là do các hoạt động mở rộng thị trường cĩ hiệu quả.

2.2.3.2. Tình hình tài chính

Bảng 2.9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH

Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Giá trị % 1.Cơ cấu tài sản - TSCĐ/Tổng TS % 81,93 85,64 3,71 4,53 - TSLĐ/ Tổng TS % 18,07 14,36 -3,71 -20,53 2. Bố trí cơ cấu vốn - Nợ phải trả/ Tổng NV % 98,47 98,15 -0,32 -0,33 - NV CSH/ Tổng NV % 1,53 1,85 0,32 20,92 3.Khả năng thanh tốn - Hệ số TT ngắn hạn 0,179 0,152 -0,027 -15,08 - Hệ số TT nhanh 0,139 0,117 -0,022 -15,83 - Hệ số TT lãi vay 2,540 2,541 0,001 0,04 4. Tỷ suất sinh lời - Tỷ suất LNST/TổngDT&TN % 16,67 17,22 0,55 3,3 - Tỷ suất LNST/Tổng TS % 19,79 18,92 -0,87 -4,4 - Tỷ suất LNST/ Vốn CSH % 1.294,28 1.024,7 -269,58 -20,83 (nguồn: phịng tài chính- kế tốn) Nhn xét : Qua bảng trên ta thấy

* Cơ cấu tài sản : Trong năm 2008, tài sản cố định chiếm 81,39% trong tổng tài sản. Sang năng 2009 tăng thêm 3,71%. Trong khi đĩ năm 2008, tài sản lưu động chiếm 18,07%, qua năm 2009 thì giảm đi 3,71%. Điều này cho thấy khu nghỉ mát đã đầu tư

ngày càng nhiều vào máy mĩc thiết bị. Điều này khơng hợp lý lắm trong các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch thương mại.

* Cơ cấu vốn : Năm 2008, nguồn vốn của khu nghỉ mát chủ yếu từ các khoản nợ phải trả ( chiếm 98,47%) trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn , (chỉ chiếm 1,53 %). Sang năm 2009 mặc dù tỷ trọng nợ phải trả cĩ giảm nhưng khơng đáng kể ( chỉ giảm 0,32%). Điều này cho thấy tính tự chủ về tài chính của khu nghỉ mát cịn quá thấp, địi hỏi khu nghỉ mát phải sử dụng nguồn vốn vay cĩ hiệu quả nếu khơng sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ của mình.

* Khả năng thanh tốn :

− Hệ số thanh tốn ngắn hạn năm 2008 là 0,179; năm 2009 là 0,152. Cả hai hệ số thanh tốn ngắn hạn của hai năm nhỏ hơn 1 rất nhiều, qua các năm lại tiếp tục giảm. Điều này phản ánh rằng khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn của cơng ty rất thấp, nĩi cách khác cơng ty đang lâm vào tình trạng rất khĩ khăn trong thanh tốn trong ba năm qua, cơng ty cần cĩ các biện pháp điều chỉnh kịp thời để cải thiện tình hình trên nếu khơng cơng ty cĩ thể lâm vào tình trạng phá sản.

− Hệ số thanh tốn lãi vay qua hai năm đều cĩ xu hướng tăng lên và đều lớn hơn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân tại khu nghỉ mát evason ana mandara six senses spa nha trang (Trang 43 - 81)