Phạm vi nghiên cứu: Với cơ sở lí luận về công tác hoạch định chiến lược là kiến thức của bộ môn Quản trị học, đề tài được tiến hành khảo sát tại công ty Tư VấnThiết Kế B.R, đối tượng ngh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh đó nước ta đang thời kỳ hoà nhậpnền kinh tế thế giới, làm cho môi trường kinh doanh của công ty đầybiến động, cạnh tranh gay gắt, công ty có thể gặp thời cơ để trở nênlớn mạnh và cũng có thể là nguy cơ đi đến phá sản Vì thế, việc kinhdoanh theo lối truyền thống, trông chờ vận may, kinh doanh theo cảmtính chủ quan mà không có sự suy xét cân nhắc kỹ, không tính toán đãlạc hậu nếu không nói là không thể duy trì sự tồn tại của công ty
Trước tình hình đó, mỗi công ty muốn tồn tại và phát triển cần phải
có tầm nhìn xa trông rộng, phân tích dự đoán biến động của môitrường kinh doanh, đồng thời phải tính toán đúng đắn những bước đichiến lược của mình Muốn giải quyết vấn đề này thì công tác hoạchđịnh chiến lược là việc làm khôn ngoan và mang ý nghĩa quyết địnhcho sự thành bại của công ty
Xuất phát từ vai trò của công tác hoạch định chiến lược và quá trình
thực tập tại công ty Tư Vấn Thiết Kế B.R tôi chọn đề tài “Khảo sát công tác hoạch định chiến lược tại công ty Tư Vấn Thiết Kế B.R”, nhằm mở rộng sự hiểu biết và tầm nhìn về công tác hoạch định
chiến lược trên lí luận cũng như thực tiễn
Trang 2định chiến lược tại công ty Tư Vấn Thiết Kế B.R, từ đó đưa ra nhận xét
và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác cho công ty
3 Phạm vi nghiên cứu:
Với cơ sở lí luận về công tác hoạch định chiến lược là kiến thức của
bộ môn Quản trị học, đề tài được tiến hành khảo sát tại công ty Tư VấnThiết Kế B.R, đối tượng nghiên cứu là các những số liệu, tư liệu về chủtrương, chính sách, kế hoạch, phương hướng kinh doanh, tình hìnhhoạch định chiến lược của công ty, kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty
Chính vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung vào hoạtđộng kinh doanh của công ty và các ý kiến đề xuất chỉ giới hạn ở phạm
vi công ty
4 Bố cục
Với mục đích nghiên cứu như trên bố cục ngoài danh mục bảnghình, mục lục, phụ lục, lời nói đầu và kết luận, nội dung của báo cáogồm 3 phần như sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận của công tác hoạch định chiến lược
Phần 2: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược tại công ty Tưvấn Thiết kế B.R
Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị
Trang 3PHẦN 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả của công tác hoạch định chiến lược
1.1 Bản chất của công tác hoạch định chiến lược:
Quá trình vận hành của mỗi công ty luôn chịu sự tác động của cácthành tố nằm ngoài công ty gọi là môi trường kinh doanh Sự tác độngcủa môi trường kinh doanh vào công ty có tạo thời cơ cho công ty pháttriển hơn nữa, nhưng cũng có thể là nguy cơ đưa công ty tới chỗ phásản
Trước mục đích tồn tại, phát triển bền vững và tác động của môitrường kinh doanh thì nhiệm vụ đặt ra là nhà quản trị làm sao nâng caohiệu quả hoạt động của công ty, tức là làm sao để giảm thiểu chi phí
bỏ ra và nâng cao kết quả đạt được mà vẫn giữ được uy tín, chất lượngcho sản phẩm và dịch vụ Để làm được điều này thì công tác hoạchđịnh là thành tố quyết định Bởi hoạch định là một quá trình xác địnhmục tiêu và các kế hoạch để hoàn thành mục tiêu đã ấn định một cáchtốt nhất Dựa vào mức độ hoạch định có thể chia làm 3 hình thức làhoạch định chiến lược, hoạch định chiến thuật và hoạch định tácnghiệp Trong đó, hoạch định chiến lược là quá trình thiết lập các mụctiêu chiến lược và kế hoạch để thực hiện mục tiêu chiến lược Hoạchđịnh chiến thuật là quá trình xác định mục tiêu và ấn định kế hoạch cụthể nhằm cụ thể hóa những mục tiêu mà hoạch định chiến lược đưa ra.Hoạch định tác nghiệp được tiến hành chủ yếu ở quản trị viên cấp cơ
sở, nhằm xây dưng những kế hoạch hoạt động triển khai hoạch địnhchiến thuật Trong 3 hình thức hoạch định trên thì hoạch định chiếnlược là nền tảng, định hướng cho những hoạch định còn lại
Vậy như thế nào là chiến lược? TheoAlfred Chandler (Đại họcHarvard) đưa ra thì “chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ
Trang 4bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức và phương hướnghành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thưch hiện mục tiêuđó” [4, tr.38] Ngoài ra còn nhiều định nghĩa khác về chiến lược, nhưng
có thể hiểu chiến lược chỉ hệ thống mục tiêu dài hạn, tổng quát vàphương hướng hoạt động và phối hợp những nỗ lực của công ty đểhoàn thành mục tiêu Mục tiêu tổng quát có thể là 3 năm, 5 năm, 7năm hoặc hơn nữa, nó hướng tới lợi ích lâu dài và sự đảm bảo pháttriển bền vững trong tương lai Kế hoạch thực hiện của hoạch địnhchiến lược mang tính chất xác định những bước tiến cho công ty trêncon đường đi tới mục tiêu tổng quát
Như vậy, hoạch định chiến lược làm chức năng cơ bản của nhà quảntrị, định hướng hướng phát triển cho công ty trong tương lai dài hạn,đưa ra phương châm cho toàn bộ hoạt động kinh daonh và quyết định
cả sự thành bại của công ty
1.2 Mục đích, ý nghĩa của công tác hoạch định chiến lược 1.2.1 Mục đích
Hoạch định chiến lược giải quyết hai vấn đề cơ bản là xác định mụctiêu chiến lược và xây dựng kế hoạch hành động Nhiệm vụ của của haicông việc này là phải làm sao giải quyết bài toán nâng cao hiệu quảkinh doanh của công ty Từ nhiệm vụ đó, nhà quản trị tiến hành hoạchđịnh chiến lược nhằm dự đoán được những biến động của môi trườngkinh doanh và những phân tích, định lượng các tác động của nó tớihoạt động sản xuất kinh doanh công ty
Bên cạnh đó, để phát triển vững mạnh mỗi công ty cần xác địnhnhững bước tiến mang lợi ích lâu dài, bền vững Để xác định nhữngbước tiến này cần xác định những mục tiêu phát triển tầm chiến lược.Đây là một trong những lý do mà nhà quản trị làm hoạch định chiếnlược
Hoạch định chiến lược cũng nhằm đưa ra nhiệm vụ và phân bổnhiệm vụ cho từng bộ phận, chỉ tiêu cần đạt được của công ty và của
Trang 5từng bộ phận trong từng giai đoạn và cả quá trình, đồng thời hoạchđịnh chiến lược đề ra biện pháp kiểm soát, kiểm tra việc thực hiệnchiến lược
1.2.2 Ý nghĩa
Từ mục đích khi làm công tác hoạch định chiến lược, công tác đemlại ý nghĩa to lớn cho công ty Trước hết nó tạo cơ sở và phương hướngcho hoạt động của công ty bởi hoạt động của các bộ phận đều đượcxác định theo nhiệm vụ mà hoạch định chiến lược đã đưa ra, hoạchđịnh chiến lược cũng bao hàm bước tiến mà công ty cần đạt được quatừng giai đoạn
Hoạch định chiến lược cũng mang ý nghĩa là tiền đề cho các chứcnăng khác của nhà quản trị, hoạch định chiến lược đề ra mục tiêu pháttriển cho công ty, công tác tổ chức phải xem xét cho phù hợp với yêucầu về bộ máy tổ chức và yêu cầu tổ chức công việc mà hoạch địnhchiến lược đã nêu ra Việc ra quyết định cũng phải xét trên cơ sở phùhợp kế hoạch và mục tiêu có từ hoạch định chiến lược Đồng thời,hoạch định chiến lược cũng đưa ra những tiêu chí giúp quá trình kiểmtra, kiểm soát tiến hành thuận lợi
Hoạch định chiến lược là phương tiện để kết nối những kinh nghiệm,kết quả của quả khứ, cơ sở điều kiện của hiện tại với sự triển vọng ởtương lai, là sự kết nối và thích ứng của công ty với môi trường kinhdoanh
1.3 Tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lược
Là một chức năng và công cụ cơ bản của nhà quản trị, hoạch địnhchiến lược đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững công
ty Mỗi doanh nghiệp được chia làm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảmnhận nhiệm vụ riêng, có nỗ lực khác nhau, hoach định chiến lược liênkết, sự phối hợp nhịp nhàng, có hệ thống những nỗ lực và tránh tìnhtrạng chồng chéo, trị trệ trong công việc và quyền hạn
Trang 6Sự vận động liên tục của môi trường kinh doanh đem lại cho công tynhững thời cơ và nguy cơ, và hoạch định chiến lược thực hiện vai tròđảm bảo sự phát triển bền vững thông qua việc dự báo nguy cơ và cơhội Đồng thời dự báo về môi trường kinh doanh cũng tạo sự thích ứngvới môi trường kinh doanh, phòng ngừa rủi ro cho công ty, dự đónnhững thay đổi từ môi trường kinh doanh, tránh được những rủi ro chocông ty.
Thông qua hoạch định chiến lược, từng bước đi của công ty, nhữngbiến cố và xu hướng ở tương lai được vạch ra, giúp so sánh các phương
án để chọn ra các biện pháp thực hiện hiệu quả nhất, hướng dẫn chotừng bộ phận trong công ty bước tới mục tiêu tổng quát nhất, nhờ vậycông ty có khả năng đạt mục tiêu cao hơn
1.4 Sự cần thiết khách quan để nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược
Nền kinh tế nước ta hiên nay là nền kinh tế thị trường với nhiềuthành phần kinh tế, trong đó nền kinh tế tư nhân được ưu tiên pháttriển, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển vượt bậc kéo theo việcnhiều công ty được thành lập Bên cạnh đó, năm 2007 Việt Nam gianhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, những tập đoàn hùng mạnhtrên thế giới đặt chân vào nước ta Có thể thấy các công ty nước tahiện nay có áp lực cạnh tranh rất lớn Trong khi đó nền kinh tế thế giới
và nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong tình trạng rất ảm đạm Từnăm 2008 đến nay sự ổn định của kinh tế nước ta liên tiếp chịu ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm pháp luôn ở mức cao.Như vậy môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay hết sức nhạy cảm,cạnh tranh gay gắt Trong tình hình đó, đòi hỏi công ty phải có sự nắmbắt và thích nghi nhanh chóng với môi trường, nâng cao lợi thế cạnhtranh, có chiến lược đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh,đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty là điều hết sức quantrọng Trong khi đó hoạch định chiến lược đem lại cho công ty những
Trang 7lợi ích to lớn về mặt nâng cao vị thế cạnh tranh, thích ứng môi trườngkinh doanh, tạo chiến lược đúng đắn Vì vậy nâng cao hiệu quả côngtác hoạch định chiến lược là sự cần thiết khách quan
2 Nội dung cơ bản của công tác hoach định chiến lược
2.1 Các loại chiến lược:
Xét theo qui mô và chức năng hoạt động của công ty, nhà quản trị
có thể chia làm 3 loại chiến lược là chiến lược cấp công ty, chiến lượccạnh tranh và chiến lược chức năng Xét từ cấp độ từ trên xuống thìchiến lược cấp công ty là chiến lược cấp cao nhất của công ty, nó mangnhững vấn đề lớn giải quyết hướng đi của công ty trong dài hạn
Chiến lược tiếp theo là chiến lược cạnh tranh đây là chiến lược cấpthấp hơn so với chiến lược cấp công ty Nhiệm vụ của chiến lược này lànghiên cứu đưa ra đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty, xemxét các lợi thế cạnh tranh mà công ty cần có để vươn lên phát triển.Chiến lược chức năng là chiến lược cấp thấp nhất của công ty, nó baohàm những hoạt động tác nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu lâu dài củachiến lược cấp công ty
Mặc dù ba loại chiến lược này có mức độ khác nhau, có nhiệm vụriêng nhưng nó hỗ trợ và bổ sung cho nhau Vì vậy để đảm bảo pháttriển ổn định và vững mạnh công ty phải làm tốt cả 3 loại hoạch địnhtrên
2.2 Nguyên tắc và phương pháp của công tác hoạch định chiến lược
2.2.1 Nguyên tắc
2.2.1.1 Nguyên tắc hệ thống :
Công tác hoạch định khi được tiến hành phải có hệ thống, giữa cáccông việc không rời rạc, phải ăn khớp với nhau, có trình tự, bổ sungcủng cố cho nhau
Trang 8Tuân thủ nguyên tắc này sẽ đem lại sự vận động nhịp nhàng, không
bị trùng lắp các công việc, nắm được trình tự công việc và không bị xáotrộn các công việc với nhau
2.2.1.2 Nguyên tắc khoa học:
Công tác hoạch định chiến lược khi tiến hành phải dựa vào những cơ
sở khoa học, có nguồn thông tin chính xác, kịp thời, đáng tin cậy, phải
có sự khách quan trong quan sát, nhận định
Tuân thủ nguyên tắc này giúp nhà quản trị nhà quản trị làm việctheo cảm tính, theo ý kiến chủ quan, làm sai lệch những nhận định dẫnđến đưa ra mục tiêu sai lầm, công việc không được giao đúng người,đúng lúc
2.2.1.3 Nguyên tắc tập trung vào mắc xích chủ yếu:
Khi tiến hành hoạch định chiến lược thì có nhiều mục tiêu khác nhaucho các bộ phận khác nhau, mức độ quan tâm khác nhau trong từnggiai đoạn nhưng nhất thiết cần tập trung hoàn thành mục tiêu trọngyếu nhất, và mục tiêu trọng yếu đó là nhằm hoàn thành mục tiêu tổngquát
Công ty chú trọng vào việc thực hiện mục tiêu này thì kết quả thựchiện mục tiêu khác sẽ ảnh hưởng, vì thế nếu làm hoạch định chiến lược
mà không đáp ứng nguyên tắc này sẽ xác định sai phương hướng hoạtđộng, ảnh hưởng việc hoàn thành mục tiêu chiến lược
2.2.1.4 Nguyên tắc xuất phát từ nhu cầu khách hàng:
Một công ty sẽ không tồn tại được nếu đi ngược lại nhu cầu củakhách hàng, do đó trong việc xác định mục tiêu chiến lược và kế hoạchtrong tương lai cần thiết phải nắm rõ nhu cầu khách hàng Để nắm bắtnhu cầu khách hàng trong quá trình nhận định môi trường kinh doanh
và thiết lập mục tiêu cần xem xét và nghiên cứu những nhu cầu đang
và sẽ có của người tiêu dùng
Trang 9Vì thế đây là nguyên tắc giúp nhà quản trị khi tiến hành công táchoạch định không bị sao lãng những nhu cầu của khách hàng, đảm bảocác dịch vụ của công ty luôn đúng nhu cầu của khách hàng và đón bắtkịp thời nhu cầu của họ.
2.2.1.5 Nguyên tắc hiệu quả:
Hoạch định chiến lược cần xác địch mục tiêu và xây dụng kế hoạchtrên cơ sở sử dụng nguồn lực hợp lí, tiết kiệm, có hiệu quả và nhà quảntrị cần nhìn rõ những nguồn tài nguyên tiềm ẩn
Trong nền kinh tế có tính cạnh tranh cao, việc giảm giá thành củadịch vụ mà vẫn đảm bảo chất lượng càng thì sự đòi hỏi nguyên tắchiệu quả càng cao
2.2.2 Phương pháp
2.2.2.1 Hoạch định theo kinh nghiệm
Theo phương pháp hoạch định này nhà quản trị tiến hành công táchoạch định đua ra nhũng nhận định, đanh giá dựa trên nhũng kinhnghiệm của bản thân và thường dự vào nhũng sự kiện đã xảy ra trướckia để xem xét nhũng biến đổi có thể xảy ra để
2.2.2.2 Hoạch định theo định hướng
Hoạch định theo phương hướng nghĩa là nhà quản trị cần xác địnhđịnh hướng sự phát triển của công ty và định hướng những xu thế biếnđổi của môi trường trước và trong khi tiến hành công tác hoạch định.Các mục tiêu và kế hoạch cũng được ấn định trên cơ sở định hướng đãcó
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hoạch định chiến lược
2.3.1 Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh của công ty được xem là yếu tố nằm ngoàicông ty tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến công ty mà công tykhông thể tránh khỏi khi tham gia kinh doanh, bao gồm môi trường vĩ
mô và môi trường vi mô
Trang 10Môi trường vĩ mô bao gồm những yếu tố tác động đến công ty vàcông ty hầu như không thể kiểm soát Nó bao gồm các loại môi trườngsau: môi trường kinh tế, chính trị- pháp luật, văn hoá, xã hội, dân số,thiên nhiên
Môi trường vi mô là môi trường tác động trực tiếp lên hoạt đọng củacông ty Nó bao gồm các yếu tố như: nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh,khách hàng…
Các yếu tố tác động trực tiếp tới hoạt động quản trị, tạo ra thời vànhững nguy cơ cho công ty Vì vậy khi tiến hành công tác hoạch địnhchiến lược cấn phân tích và đánh giá đúng đắn những tác động của cácyếu tố này tới mục tiêu và tiến trình thực hiện mục tiêu của công ty
2.3.2 Tiến bộ khoa học kĩ thuậtvà công nghệ
Ngày nay khoa học kĩ thuật công nghệ ngày càng phát triển, tạo ranhững tác động chủ yếu sau: tăng sự chuyển giao công nghệ, vòng đờisản phẩm ngắn hơn, mức độ tự động hóa cao… Các công ty có xuhướng áp dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất và quản lýnhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng công việc và tăng hiệuquả kinh doanh Vì vậy hoạch định chiến lược cần thiết phải bắt kịp sựphát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và có hướng dẫn ápdụng đúng đắn về kỹ thuật công nghệ trong từng thời kỳ đồng thờinhà hoạch định cũng cần ứng dụng khoa học công nghệ vào việc nângcao hiệu của công tác hoạch định
2.3.3 Hoàn cảnh thực tiễn của công ty
2.3.3.1 Yếu tố con người:
Trong công tác hoạch định yếu tố con người bao gồm người lãnh đạo
và người tham mưu, trong đó người lãnh đạo đóng vai trò là người tổchức, lãnh đạo, quyết định quá trình hoạch định và cũng đóng vai tròkiểm tra kiểm soát quá trình hoạch định, người tham mưu đóng vai trò
là người cung cấp thông tin, hỗ trợ người lãnh đạo
Trang 11Cho nên cần có nhà lãnh đạo và cán bộ tham mưu làm việc có tráchnhiệm, làm việc có tính khách quan, có năng lực và tầm nhìn xa trôngrộng.
2.3.3.2 Yếu tố tổ chức quản lí
Cũng như các công việc khác, công việc hoạch định cũng cần sựquản lý, hiệu quả của quá trình tổ chức và kiểm tra công tác haochđịnh cần có sự quản lý để kiểm soát và đảm bảo tiến độ cũng như tínhhiệu quả của nó Bên cạnh đó cũng cần tổ chức bộ máy có sự phânquyền, phân nhiệm, đủ trình độ chuyên môn để thực hiện công táchoạch định nói chung và hoạch định chiến lược nói riêng
2.3.3.3 Yếu tố cơ sở vật chất:
Một công việc sẽ không được tiến hành một cách hiệu quả nếukhông có các yếu tố cơ sở vật chất hỗ trợ và phục vụ Và công táchoạch định chiến lược cũng cần có các công cụ và các cơ sở hỗ trợ chocông việc Vì thế nhằm đảm bảo chất lượng của công tác hoạch địnhchiến lược cần hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho nó
2.4 Tiến trình công tác hoạch định chiến lược
Nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác hoạch định chiến lược,nhà quản trị thường tổ chức công tác này theo trình tự nhất định nhưsau:
2.4.1 Tìm hiểu và nhận thức những tác động từ môi trường kinh doanh
Đây là bước đầu tiên của công tác hoạch định chiến lược, giúp nhàquản trị đưa ra dự báo về môi trường kinh doanh
Nhà quản trị nắm bắt những biến đổi và xu hướng của môi trường,sau đó thu thập thông tin, kinh nghiệm về chúng Từ những hiểu biết
có được đi đến phân tích và đưa ra kết luận tác động trực tiếp, giántiếp, định lương mức độ tác động và chỉ ra đâu là cơ hội và thách thức
từ môi trường kinh doanh
Trang 12Kết quả của bước này tạo cơ sở cho việc thiết lập mục tiêu và xemxét các yếu tố tiền đề của công ty.
2.4.2 Thiết lập mục tiêu tổng quát và hệ thống mực tiêu bộ phận
Từ kết quả trên nhà quản trị xác định những thành tựu, kết quả màcông ty mong muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định Căn cứvào những dự báo các cơ hội, nguy cơ, nhà quản trị vạch ra những hoạtđộng để tận dụng thời cơ và tránh nguy cơ, những kết quả cần đạtđược, đồng thời từ mục tiêu chung xác định những kết quả mà mỗi bộphận cần đạt được
Hoàn thành tốt bước này sẽ giúp xác định được nhiệm vụ cho mỗihoạt động trong công ty và tạo cơ sở cho những bước tiếp theo
2.4.3 Xem xét tiền đề và cơ sở khách quan
Ý nghĩa của bước này giúp nhà quản trị phân tích khẳng định lại tínhđúng đắn của những mục tiêu đã dặt ra Để phân tích và khẳng địnhnhầ quản trị xem xét lại những biến động của môi trường kinh doanh,điểm mạnh và những yếu kém của công ty cùng với những định hướngphát triển, từ kết quả đó định lượng tính đúng đắn của mục tiêu
Thực hiện bước này đem lại cái nhìn tổng quan rằng công ty hiệntrong tình cảnh như thế nào dưới tác động của môi trường kinh doanh,nhận thức đúng đắn về khả năng thực hiện mục tiêu, tạo cơ sở chocông việc xác định phương án thực hiện
2.4.4 Xác định các phương án có khả năng thực hiện
Để có thể hoàn thành một mục tiêu không chỉ có một cách mà cónhiều cách khác nhau Nhiệm vụ của bước này là tìm kiếm nhữngphương án có thể thực hiện để hoàn thành mục tiêu đã đề ra Việc xâydựng phương án được tiến hành trên cơ sở xem xét tiềm lực và nhữngvấn đề cần giải quyết, những công việc cần tiến hành, đối chiếu vớimục tiêu và tình huống kinh doanh đã được dự đoán từ đó xác địnhviệc cần làm
Trang 13Kết quả nó đem lại nhiều phương án thích hợp để có thể có nhiều sự
so sánh đánh giá từ đó lựa chọn được phương án tối ưu
2.4.5 Đánh giá và so sánh các phương án
Sau khi có được nhiều phương án có thể thực hiện, tiếp theo là cầnđáng giá, so sánh những ưu nhược điểm của các phương án, xem xétphương án nào phù hợp với điều kiện của công ty tận dụng tối đa cơhội cũng như thích nghi tốt với tác động của môi trường kinh doanh,đồng thời nó phải đem lại hiệu quả cao nhất Công việc đáng giá và sosánh các phương án này thường tiến hành bằng cách lựa chọn các chỉtiêu có tầm quan trọng nhất để so sánh, đánh giá, tiến hành đánh giámột cách chính xác nhất, khách quan nhất dự trên các tiêu thức thôngdụng như giá thành, độ rủi ro, thời gian, vốn đầu tư,…, và tổng hợpnhững đánh giá tạo thành đánh giá chung của mỗi phương án để tìm raphương án thích hợp nhất
Có thể nói những kết quả đánh giá của tiến trình này cung cấp thôngtin và hỗ trợ cho việc lựa chọn phương án tối ưu
2.4.6 Lựa chọn phương án tối ưu
Sau khi có những nhận xét và đánh giá cho nhưng phương án đãđưa ra, nhà quản trị sẽ lựa chọn phương án nào phương án có tính khảthi cao, đem lại hiêu quả cao và lợi thế cạnh tranh lớn Để lựa chọnđược phương án tối ưu nhà quản trị sẽ xem xét những vấn đề cần giảiquyết của công ty là gì, có khả năng thực hiện được việc gì, yêu cầuđối với phương án tối ưu, trên cơ sở đó đối chiếu với kết quả so sánh đểlựa chọn phương án tối ưu
Bước này sẽ đem lại cho công ty kế hoạch hành động lâu dài để đạtmục tiêu và phát triển, hoàn thành bước này tốt thì việc lập kế hoạch
hỗ trợ sẽ thuận lợi hơn
2.4.7 Lập kế hoạch hỗ trợ
Trang 14Khi đã có phương án tối ưu để đạt mục tiêu cũng cần lập kế hoạch
hỗ trợ Việc lập kế hoạch hỗ trợ này bao gồm việc xác định các hoạtđộng kèm theo để đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch chính
Đối với hoạch định chiến lược thì kế hoạch hỗ trợ thường là các kếhoạch tác nghiệp, cần xây dựng nó thành chương trình hành động cụthể để hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch chiến lược Đồng thời, càngchỉ rõ công việ hỗ trợ nào sẽ được thực hiện trong những giai đoạn nào,kết quả mong đợi là như thế nào
Có thể nói không quá rằng các kế hoạch chiến lược đề ra sẽ khônghoàn tất tốt nếu không có một kế hoạch hỗ trợ đi kèm, bên cạnh đóbước này cũng tạo cơ sở cho việc lập ngân quỹ và chi phí thực hiện
2.4.8 Lập ngân quỹ và các chi phí thực hiện
Nhiệm vụ của bước này đòi hỏi nhà quản trị định lượng những mụctiêu và khoản chi phí trong quá trình thực hiện chiến lược như chi phí,doanh thu, lợi nhuận
Hệ quả của bước này là tạo ra những tiêu chuẩn cho việc kiểm trađánh giá tính hiệu quả và sự tiết kiêm của các bộ phận trong quá trìnhthực hiện kế hoạch
Trang 15PHẦN 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI
CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ B.R
1 Giới thiệu công ty Tư vấn Thiết kế B.R
Tên gọi: Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế B.R
Tên giao dịch quốc tế: B.R Design Cosultant Company
Địa chỉ trụ sở chính: 73 Đường số 10 – Khu Nhà ở Nam Long - P TânThuận Đông – Quận 7, TP.HCM
Điện thoại: 84-3773 8620-21
Tài khoản ngân hàng: 140314851002353 tại Ngân hàng Xuất NhậpKhẩu Việt Nam- Chi Nhánh Quận 7- TP.HCM
Mã số thuế: 0303257967
Vốn điều lệ: 1.600.000.000đ (một tỷ sáu trăm triệu đồng)
Công ty Thiết Kế Xây Dựng B.R (B.R), là công ty hoạt động độc lậptheo qui định của luật Doanh Nghiệp Việt Nam, được Sở kế hoạch vàĐầu tư cấp giấy Chứng nhận kinh doanh số 4102019871 vào ngày 19tháng 1 năm 2004 Hoạt động tư vấn trong lĩnh vực xây dựng, gồmnhững dịch vụ chủ yếu: Lập dự án đầu tư các công trình giao thông vậntải Khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn Thiết kế quy hoạch chuyênngành giao thông vận tải Thiết kế và lập tổng dự toán các công trìnhgiao thông Thẩm định dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹ thuật – thicông Giám sát thi công Tư vấn quản lý chất lượng, quản lý dự án đầu
tư xây dựng Kiểm tra chất lượng công trình
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công
ty Tư vấn Thiết kế B.R
Lịch sử hình thành:
Việt Nam trong những năm 2003 – 2004, nền kinh tế tăng trưởngkhá, ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm
Trang 16mạnh tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp trong khi tăng nhanh tỷ trọngcông nghiệp và xây dựng Cùng với xu thế phát triển đó, ngành Xâydựng cũng có những bước chuyển lớn, số lượng dự án quy hoạch xâydựng tăng, đồng thời số lượng các công ty xây dựng trong và ngoàinước tham gia vào lĩnh vực xây dựng ở nước ta tăng cao, điển hình từnăm 2001 đến năm 2003 số lượng công ty tham gia vào thị trườngtăng từ 3,999 công ty lên 7,845 công ty (tăng 1.96 lần) Như vậy tronggiai đoạn này nhu cầu xây dựng tăng cao kéo theo nhu cầu tư vấn xâydựng cũng tăng cao
Nắm bắt được tình hình đó, một nhóm kỹ sư, chuyên gia khảo sát vàthiết kế xây dựng làm việc tại công ty Tư vấn Thiết kế Phía Nam (Tedis)
đã rời công ty, hợp tác với nhau và trong năm 2004 cho ra đời công ty
Tư vấn Thiết kế B.R với mong muốn xây dựng phát triển một công ty tưvấn các vấn đề trong lĩnh vực xây dựng
Bước đầu đi vào hoạt động công ty gặp nhiều khó khăn do nhữngnguyên nhân từ khách quan đến chủ quan như nguồn vốn còn hạn chếchưa thu hút được nhiều kỹ sư và chuyên gia danh tiếng, ban quản lýchưa có nhiều kinh nghiệm trong điều hành và quản lý công ty, nhiềucông ty hoạt động trong cùng lĩnh vực tạo sự cạnh tranh mạnh chocông ty
Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng với thuận lợi là năng lực cao, giàukinh nghiệm trong chuyên môn, BR đã và đang lớn mạnh và dần khẳngđịnh khả năng của mình, đến nay đã thực hiện được nhiều công trìnhtrọng yếu như: dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội, đường cao tốc Sài Gòn –Trung Lương, cầu Giồng Ông Tố, cầu Rạch Giá, , và được Bộ Xây dựngcông nhận đạt năng lực tư vấn xây dựng hạng Nhất
Quá trình phát triển
Để đạt được những thành tích trên, B.R đã trải qua quá trình pháttriển với nhiều dấu mốc đáng kể, cụ thể trong năm 2005, mặc dù chỉsau hơn 1 năm thành lập và phát triển đã thực hiện phần lớn các công
Trang 17trình đạt cấp công trình hạng Hai, và một số đạt cấp thi công hạng Đặcbiệt như công trình Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương.
Ngày 13 tháng 5 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ra quyết địnhcông nhận khả năng thực hiện các phép thử của Phòng Thí nghiệm Địa
kỹ thuật với 10 phép thử cơ lý đất trong phòng và 8 phép thử tại hiệntrường Điều này là sự khẳng định mạnh mẽ chất lượng khảo sát củacông ty, tạo bước đệm cho công ty nhận được các hợp đồng lớn Bằngchứng là vào tháng 11 cùng năm công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹthuật TP Hồ Chí Minh đã kí kết hợp đồng với B.R dự án đầu tư Xa lộ HàNội, đây là một công trình mang tầm cỡ quốc gia và là cơ hội để B.Rkhẳng định năng lực của mình
Vào ngày 10 tháng 2 năm 2009 B.R đã mua lại bản quyền chươngtrình MIDAS, đây là một công cụ ưu việt hỗ trợ cho công việc thiết kếcầu đường, đem lại độ chuẩn xác cao cho các thiết kế Cùng với việc sửdụng phần mềm này trong dự án đầu tư Xa lộ Hà Nội công ty nhậnGiấy khen tặng của công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP Hồ ChíMinh về việc hoàn thành vượt kế hoạch đề ra Đây cũng là một dấumốc khẳng định khả năng dự toán, tư vấn thi công, quản lý dự án củacông ty Bên cạnh đó ngày 24 tháng 6 năm 2010 Uỷ Ban Nhân Dân TP
Hồ Chí Minh đã cấp Bằng khen thành tích xuất sắc của công ty trongcông tác đầu tư, xây dựng hoàn thành công trình cầu Giồng Ông TốĐặc biệt vào ngày 5 tháng 4 năm 2011 công ty được cấp giấychứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:
2008, đem lại ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao tên tuổi của công ty.Như vậy trải qua 7 năm tồn tại và phát triển, cùng với những nỗ lựckhông ngừng của mình công ty Tư vấn Thiết kế B.R đang phát triểnvững mạnh, hoàn thành tốt vai trò của một công ty tư vấn xây dựngcho nền kinh tế nước ta, đồng thời cũng hoàn thành tốt nghĩa vụ củamột công ty trước Nhà nước, xã hội và pháp luật
1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty Tư vấn Thiết kế B.R
Trang 181.2.1 Các yếu tố nguồn lực
1.2.1.1 Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị:
Hiện nay công ty hoạt động kinh doanh tại địa điểm phường quận 7,đây là trụ sở của công ty và cũng là tài sản thuộc sở hữu của công ty,với diện tích180 m2, nguyên giá 1,751,289,000 đồng, giá trị sau khấuhao là 1,219,062,000 đồng, với quyền sử dụng đất có giá trị946,035,000 đồng
Máy móc trang thiết bị là yếu tố lao động không thể thiếu trong bất
cứ một công ty nào Hiểu rõ điều này trong thời gian qua BGĐ công tyluôn quan tâm chú trọng đầu tư vào yếu tố này Hiện công ty có nhữngloại thiết bị chủ yếu như sau:
để nhân viên công ty thực hiện công việc thiết kế
Cụ thể có thể xem xét nhũng thiết bị văn phòng của công ty quabảng sau:
Bảng 2.1: THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: ngàn đồng
Số lượn g
Nă m
SX Xuất xứ
Nguyên giá Giá trị saukhấu hao
1 Máy vi tính PENTIUM IV 35 2004 TrungQuốc 5,800 2,000
2 Laptop Pentium IV 13 2004 TrungQuốc 17,500 5,000
3 Máy in Laser HP 5000Printer 3 2003 TrungQuốc 2,500 800
5 Máy in Canon Laser ShotLPB 1810 printer 4 2007 Hồngkông 2,900 1,500
6 Máy in màu – Color Canoni6 100 printer 3 2009 Hồngkông 3,500 2,000
Trang 197 Máy photo RIPOHphotocopier 2 2003 Việt Nam 10,500 1,500
8 Scaner Epson GT-12000 2 2002 Việt Nam 5,000 1,000
9 Máy in màu – color HPdesign jet 800 ploter 3 2009 Nhật Bản 5,900 2,500
10 Máy quay phim chụp hình 2 2010 Hàn Quốc 4,200 3,900
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán năm 2010Qua bảng trên có thể thấy những trang thiết bị của B.R được mua từnhiều nước, phần lớn là sản xuất sau năm 2002, điều đó thể hiện công
ty có sự đầu tư vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụcủa mình
Thiết bị phục vụ khảo sát:
Với dịch vụ dịch vụ chủ yếu là thiết kế và khảo sát địa hình địa chất,trong nhiều năm nay công ty luôn quan tâm đầu tư vào những máymóc thiết bị phục vụ cho công việc khảo sát Cụ thể những thiết bịphục vụ cho công việc khảo sát của công ty được thể hiện qua bảngsau:
Bảng 2.2: THỐNG KÊ THIẾT BỊ MÁY MÓC PHỤC VỤ KHẢO SÁT
Đơn vị tính: ngàn đồngSố
thứ
tự
Tên thiết bị Số
lượng
Nămsảnxuất
Xuất xứ Nguyên
giá giá trị
còn lại
1 Khoan máy (xe khoan
+ máy khoan) XJ – 100 5 2001 Hồngkông 57,000 10,0
00
2 Máy cắt cánh 2 200 Trung 65,000 15,0
Trang 20và giá trị khấu hao còn.
Phương tiện đi lại
Bên cạnh đó công ty cũng đầu tư vào phương tiện đi lại để phục vụcán bộ nhân viên thường xuyên làm việc tại công trình
Bảng 2.3: THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI
Đơn vị tính: ngàn đồng
lượn g
Năm sản xuất
Trang 21Điều này cho thấy sự quan tâm của BGĐ công ty đối với cán bộ công
nhân viên và sự đầu tư để thu hút và giữ chân nhân viên có năng lực
1.2.1.2 Nhân sự:
Con người là chủ thể của quá trình hoạt động kinh doanh, và là yếu
tố một yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
của mỗi công ty Nắm và hiểu rõ điều này B.R đã xây dựng một đội ngũ
cán bộ rất tốt Hiện nay, B.R có 103 nhân viên với cơ cấu về độ tuổi,
trình độ, giới tính như sau:
Bảng 2.4: THỐNG KÊ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY THEO ĐỘ TUỔI,
GIỚI TÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ NĂM 2010
Đơn vị tính: ngườiSTT Tuổi Giớ tính Trình độ
Na m
Trang 22Dựa vào hình trên ta có thể thấy rằng cơ cấu độ tuổi lao động của công
ty phân bổ như sau: độ tuổi 20~30 chiếm 15,5%, độ tuổi từ 30~ 40(chiếm 43,7%), độ tuổi 40~50 (chiếm 31,1%), và độ tuổi trên 50 chiếm9,7%, với một cơ cấu lao động như vậy đem lại cho công ty một thếmạnh là có đội ngũ nhân viên có nhiều năm tâm huyết với nghề, giàukinh nghiệm, gắn bó với công ty lâu dài, tác phong làm việc ổn định,giúp công ty giảm thiểu thời gian và chi phí tạo điều kiện để nhân viênhọc hỏi
Đồng thời ta thấy rằng trình độ của đội ngũ công nhân viên củacông ty B.R cao, trình độ đại học chiếm 40,8%, cao đẳng chiếm 27,2%điều này cho thấy thế mạnh của công ty trong việc sở hữu đội ngũnhân viên chuyên nghiệp, trình độ cao, tạo thuận lợi cho các bước tiếncủa công ty trong khi công ty giảm được chi phí bồi dưỡng nhân viênNhư vậy công ty B.R có một đội ngũ nhân viên tốt để thúc đẩy sự pháttriển nhanh và bền vững
1.2.1.3 Tài chính
Hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay dựa trên cơ cấu nguồnvốn như sau:
Cơ cấu sử dụng vốn:
Trang 23Vốn cố định chiếm 14.3% (3,862 triệu đồng), đây là khoản đầu tưvào những tài sản dài hạn như máy móc thiết bị, nhà đất, máy mócthiết bị, phương tiện đi lại.
Vốn lưu động chiếm 85.7% dùng để đầu tư các khoản ngắn hạn nhưhàng tồn kho, tiền mặt, khoản phải thu của khách hàng
Nguồn: phòng Tài chính – Kế toán năm 2011Hình 2.3: CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2010
Qua hình trên cho thấy công ty có nguồn vốn lưu động lớn, điều nàyđảo bảo sự linh hoạt trong sử dụng vốn và khả năng xoay vòng vốncao
Nguồn vốn: nguồn vốn hoạt động của công ty thống kê vào đầunăm 2011 là 27 tỷ đồng, được hình thành từ nhiều nguồn:
Trang 24hành nghiên cứu tính cẩn thận và tỉ mỉ cao, kết quả phải thật chính xác
và nó đươc làm theo các hợp đồng từ nhà đầu tư
Các dịch vụ của công ty chủ yếu là các kết quả thí nghiệm, kết quảcủa quá trình khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn và khảo sát côngtrình kỹ thuật, các bản thiết kế thi công công trình, các dự toán cho dự
án đầu tư, tư vấn lập dự án đầu tư
Cụ thể cơ cấu những dịch vụ của công ty trong những năm gần đâynhư sau:
Bảng 2.5: CƠ CẤU SẢN PHẨM THEO DOANH THU GIAI ĐOẠN 2008 ~
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010DT
(ngànđồng)
Tỷ lệ(%)
DT(ngànđồng)
Tỷ lệ(%)
DT(ngànđồng)
Tỷ lệ(%)
Nguồn: Phòng Kế hoạch năm 2010
Qua bảng ta thấy hầu hết qua các năm tỷ trọng doanh thu của dịch
vụ khảo sát và thiết kế chiếm đa số Điển hình năm 2010 tỷ trọngdoanh thu dịch vụ của công ty tập trung vào lĩnh vực khảo sát và thiết
kế, với tỷ trọng tỷ trọng địch vụ thiết kế là 40%, dịch vụ khảo sát 35%