1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em

82 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên nghành: Nhi Mã số: 62.72.16 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Gia Khánh Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và vô cùng biết ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Gia Khánh nguyên chủ nhiệm bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương. Người thầy đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức nhi khoa trong suốt quá trình học tập. Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện t ốt cho tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng khoa Tiêu hóa, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng đơn vị Nội soi tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng đơn vị Nội soi tiêu hóa Bệnh việ n Đại học Y Hà Nội. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường đại học Y Hà Nội. Các thầy, cô trong bộ môn nhi Trường đại học Y Hà Nội. Đã tổ chức và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn các cháu bệnh nhi và gia đình các cháu đã cộng tác giúp đỡ, cung cấp thông tin trong quá trình theo dõi để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: Bố mẹ, vợ, các em và người thân đã tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho tôi, động viên giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Cảm ơn tất cả các bạn thân, các bạn cùng khóa, các bạn đồ ng nghiệp đã chia sẻ khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm và công ơn ấy Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Bác sĩ: Tống Quang Hưng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu được trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Bác sĩ: Tống Quang Hưng MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1. Tổng quan 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu H.pylori 3 1.2. Nhiễm H.pylori 4 1.3. Bệnh lý do H.pylori 7 1.4. Chẩn đoán VDDMT do H.pylori 12 1.5. Điều trị VDDMT do H.pylori 19 Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 Chương 3. Kết quả nghiên cứu 35 3.1. Đặc điểm lâm sàng VDDMT do H.pylori 35 3.2. Đặc điểm nội soi VDDMT do H.pylori 38 3.3. Kết quả điều trị 42 Chương 4. Bàn luận 47 4.1. Lâm sàng và hình ảnh nội soi c ủa VDDMT do H.pylori 47 4.2. Hình ảnh nội soi của VDDMT do H.pylori 52 4.3. Hiệu quả của điều trị 54 Kết luận 59 Phương hướng nghiên cứu tiếp 60 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE : amoxicillin, clarithromycin, esomeprazole AC-PPI : amoxicillin, clarithromycin, proton pump inhibitor BLLTNDDTQ : bệnh lý luồng trào ngược dạ dày thực quản BLDDTT : bệnh lý dạ dày tá tràng CagA : cytotoxin-associated protein ELISA : enzyme-linked immunosorbent assay HP : Helicobacter pylori PCR : polymerase chain reaction PĐTT:phácđồtrìnhtự PPI : proton pump inhibitor RUT : test urease nhanh VDDMT : viêm dạ dày mạn tính 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nhiễm trùng thường gặp nhất ở người. H.pylori đã được chứng minh là có liên quan đến viêm, loét và ung thư dạ dày tá tràng [49], [66]. Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới khoảng 50% dân số thế giới có nhiễm H.pylori [100]. Trẻ em là thời điểm dễ bị nhiễm H.pylori và tần suất nhiễm tăng dần theo tuổi [6], [69], [72], [74], [88]. Những nghiên cứ u ở trẻ em cho thấy viêm dạ dày mạn tính (VDDMT) gặp với tỉ lệ 12-56% các trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên và chiếm tới 17-63% số trẻ em đau bụng tái diễn, trong đó tỉ lệ nhiễm H.pylori từ 56- 79,4% [6], [9], [100]. Bệnh thường diễn biến kéo dài tiến triển thành từng đợt, tỉ lệ điều trị thất bại cao. Nhiễm H.pylori ở trẻ em ít khi gây ra những bệnh lý nặ ng ngay từ thời niên thiếu như u lympho niêm mạc dạ dày và ung thư dạ dày. Tỉ lệ bị loét dạ dày tá tràng cũng ít gặp hơn nhiều so với người lớn, ở trẻ em chủ yếu chỉ gặp VDDMT tuy nhiên hiện nay VDDMT do H.pylori được cho rằng là tiền đề dẫn đến loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày về sau [6], [9], [12], [49], [88], [100]. Phác đồ khuyến cáo cho điều trị nhiễm H. pylori ở người lớn là sự kết hợp ba thuốc gồm thuốc ức chế bơm proton và hai kháng sinh [16], [34], [62]. Phác đồ điều trị nhiễm H. pylori ở trẻ em hiện nay sử dụng sự kết hợp hai kháng sinh và một thuốc ức chế bơm proton tương tự như các phác đồ điều trị cho người lớn [37]. Phác đồ sử dụng 3 thuốc trong điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em Việ t Nam cho hiệu quả diệt H.pylori là 62,1% (sử dụng metronidazole) và 54,7% (sử dụng clarithromycin) [96]. Kết quả điều trị nhiễm H.pylori phụ thuộc vào sự kháng kháng sinh. Tỷ lệ H.pylori kháng metronidazole ở trẻ em trên thế giới dao động từ 15,8 đến 76% trong đó tỷ lệ kháng thuốc này cao nhất ở các nước đang phát triển [50], [82]. Tỷ lệ kháng clarithromycin là 5,9 - 45% [50], [82] trong khi amoxicillin bị kháng rất ít [54]. Ở trẻ em Việt Nam, 50,9% kháng clarithromycin, 65,3% kháng 2 metronidazole trong khi tỷ lệ kháng amoxicilline là 0,5% [8]. Ảnh hưởng của tình trạng kháng kháng sinh dến hiệu quả điều trị đã được chứng minh trong một nghiên cứu đa phân tích [30]. Tỷ lệ diệt trừ H. pylori giảm tới 35% khi sử dụng phác đồ có clarithromycin cho bệnh nhân có mang chủng vi khuẩn kháng clarithromycin do đó phác đồ điều trị có clarithromycin không được khuyến cáo áp dụng ở những vùng có tỷ lệ kháng clarithromycin trên 20% [44], [62]. Gần đây phác đồ trình t ự với 5 ngày đầu tiên sử dụng amoxicillin và thuốc ức chế bơm proton hai lần trong ngày sau đó là 5 ngày sử dụng ba thuốc clarithromycin, metronidazole (hoặc tinidazole) và thuốc ức chế bơm proton sử dụng hai lần trong ngày đã được công bố cho kết quả diệt trừ H.pylori khá khả quan ở người lớn với hiệu quả diệt H.pylori trên 90% [21], [22], [33], [44], [46], [68], [89], [102], [109]. Phác đồ trình tự đã được chứng minh có hiệu quả cao hơn khi so v ới phác đồ ba thuốc và sự kết hợp này dường như rất có hiệu quả trên những bệnh nhân có tình trạng kháng clarithromycin [44]. Cho đến nay thông tin về hiệu quả của phác đồ điều trị theo trình tự ở trẻ em trên thế giới còn hạn chế. Tại Việt Nam tình trạng kháng clarithromycin ở trẻ em khá cao và phác đồ điều trị theo trình tự chưa được áp dụng. Xuất phát từ vấn đề này chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc diểm lâm sàng và nội soi của viêm dạ dày mạn tính. 2. So sánh hiệu quả diệt H.pylori của phác đồ ACE sử dụng amoxicillin, clarithromycin, và esomeprazole với phác đồ trình tự ở trẻ em bị viêm dạ dày mạn tính do H.pylori tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu H.pylori Loài xoắn khuẩn này đã được tìm thấy trong niêm mạc dạ dày của người và động vật từ năm 1875 nhưng mối liên quan giữa vi khuẩn này và các bệnh lý ở dạ dày tá tràng chưa được xác định [56]. Năm 1983 Warren và Marshal đã phân lập được vi khuẩn này và và xác định được sự liên quan giữa loài vi khuẩn này và viêm dạ dày. Đây là sự mở đầu cho các nghiên cứu tiếp theo và đã mở ra một kỷ nguyên mới giúp cho điều trị bệnh lý dạ dày tá tràng đạt hiệu quả cao hơn. Hình 1.1. Vi khuẩn H. pylori Khi mới được phân lập vi khuẩn này được đặt tên là Campylobacter pyloridis căn cứ vào vị trí khư trú và một số đặc điểm giống Campylobacter jejuni [63], [104]. [...]... 1.5.4 Phác đồ điều trị Phác đồ ba thuốc dùng hai kháng sinh và một thuốc ức chế bơm proton có hiệu quả diệt trừ 70-80% ở người lớn, tuy nhiên phác đồ tối ưu điệt H pylori 25 ở trẻ em hiện vẫn chưa xác định được [37] Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả điều trị là tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn và sự tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị ở trẻ em [37] Bảng 1.1 Một số phác đồ diệt H pylori được... dạ dày thực quản Điều trị diệt trừ H .pylori không gây ra bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản và cũng không làm nặng lên các triệu chứng của bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản [62] Những trẻ bị thiếu máu thiếu sắt điều trị không hiệu quả sau khi đã loại trừ các bệnh lý mạn tính khác cũng có chỉ định xét nghiệm tìm H .pylori và sử dụng phác đồ diệt H .pylori nếu xét nghiệm dương tính [62] 1.5.4 Phác đồ. .. đa phân tích cho thấy hiệu quả của phác đồ trình tự là cao hơn so với phác đồ ba thuốc và phác đồ trên dường như có hiệu quả trên bệnh nhân nhiễm H pylori kháng với clarithromycin [44] Ở trẻ em hiệu quả điều trị cao của phác đồ trình tự đã được công bố hứa hẹn một giải pháp điều trị mới cho bệnh nhân [29] Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu về phác đồ trình tự đều được thực hiện ở Ý và do vậy còn quá... sau khi phác đồ điều trị đầu tiên thất bại [37], [62], [92] Phác đồ sử dụng bismuth không được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em ở các nước châu Âu do lo ngại các tác dụng phụ của thuốc Nếu sau điều trị lần hai vẫn thất bại thì cần dựa vào kết quả nuôi cấy làm kháng sinh đồ để quyết định lựa chọn thuốc cho lần điều trị tiếp theo [62], [92] Những nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả điều trị của phác đồ trình... [12] Loét dạ dày được định nghĩa là hiện tượng tổn thương niêm mạc với đường kính tối thiểu là 0,5cm và xuyên qua toàn bộ chiều dầy của lớp niêm mạc [59] Cũng giống như người lớn đa số trẻ nhiễm H .pylori không có triệu chứng chỉ một phần nhỏ bị loét dạ dày, H .pylori được tìm thấy ở 90% trẻ loét dạ dày [86] Vì những số liệu về loét dạ dày ở trẻ em còn ít nên rất khó đánh giá tần suất gặp của bệnh, ước... ước đoán loét dạ dày là bệnh hiếm gặp với tần suất từ 2-6,8% ở những trẻ có hội chứng dạ dày [6], [10], [86] Sự liên quan giữa H .pylori và loét dạ dày đã được chứng minh vì thấy có sự cải thiện bệnh sau khi diệt trừ H .pylori [5], [6], [10], [36], [43] 1.3.3 H .pylori và ung thư dạ dày H .pylori đã được chứng minh có liên quan đến ung thư dạ dày và u lympho niêm mạc dạ dày, theo bác cáo của EUROGAST thì... uống uống dung dịch nuôi cấy H .pylori [64] Sau khi dùng thuốc diệt H .pylori thấy có sự phục hồi niêm mạc dạ dày bị viêm [6], [9], [12], [76] H .pylori định cư ở dạ dày chủ yếu là ở vùng hang vị và thân vị kéo theo sự thâm nhiễm của các bạch cầu đa nhân, đơn nhân dẫn đến quá trình viêm và loét Mặc dầu H .pylori đã được thừa nhận là nguyên nhân dẫn đến viêm dạ dày ở trẻ em nhưng chỉ một số ít trường hợp... Thời gian điều trị của các phác đồ ba thuốc từ 7 đến 14 ngày Hiệu quả điều trị khi sử dụng phác đồ amoxicillin + clarithromycin + PPI trong 14 ngày cao hơn khoảng 12% [95%CI 7-17%] so với khi dùng 7 ngày [62] Nghiên cứu trên trẻ em cũng thấy hiệu quả điều trị của phác đồ ba thuốc sử dụng trong 14 ngày cao hơn nhóm sử dụng trong 7 ngày Một đa phân tích cho thấy tỉ lệ diệt H pylori là 54% khi dùng thuốc... bị nhiễm nhiều chủng H .pylori thì khả năng kháng kép sẽ cao hơn Nghiên cứu trên trẻ em tại Việt Nam tỉ lệ H .pylori kháng kép là 28,8% [8] 1.5.3 Chỉ định điều trị nhiễm Helicobacter pylori Diệt trừ H .pylori mang lại lợi ích giúp điều trị những bệnh lý liên quan đến nhiễm vi khuẩn này Chỉ định của liệu pháp diệt trừ H .pylori là trẻ có bệnh lý dạ dày kèm theo xét nghiệm có nhiễm H .pylori bằng các phương... [37] Phác đồ ba thuốc thông dụng nhất dùng amoxicillin, clarithromycin kết hợp với PPI có tỉ lệ diệt H pylori đạt 80% ở châu Âu và khoảng 65% ở các nước đang phát triển [51] Phác đồ dùng amoxicillin và nitroimidazole đạt tỉ lệ diệt H pylori khoảng 75%, phác đồ dùng PPI kết hợp với macrolid (clarithromycin hoặc spiramycin) với nitroimidazole có hiệu quả diệt H pylori từ 51-93% [51] Thời gian điều trị của . “Đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc diểm lâm sàng và nội soi của viêm dạ dày mạn tính. 2. So sánh hiệu. 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Văn Quang, Chu Văn Tường, Nguyễn Gia Khánh, Đỗ Mai Hương (2002)., Nhận xét tình hình loét dạ dày – tá tràng ở trẻ em., Nhi khoa, NXBYH 10 trang 269-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình loét dạ dày – tá tràng ở trẻ em
Tác giả: Trần Văn Quang, Chu Văn Tường, Nguyễn Gia Khánh, Đỗ Mai Hương
Nhà XB: NXBYH 10 trang 269-77
Năm: 2002
11. Lê Thọ, Nguyễn Gia Khánh (2008)., Đánh giá tác dụng điều trị viêm dạ dày có nhiễm Helicobacter pylori bằng phác đồ OAC(omeprazole, amoxicillin,clarithromycin) tại Bệnh viện Nhi Trung Ương., Luận văn tốt nghiệp BSCK2, ĐHYHN, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị viêm dạ dày có nhiễm Helicobacter pylori bằng phác đồ OAC(omeprazole, amoxicillin,clarithromycin) tại Bệnh viện Nhi Trung Ương
Tác giả: Lê Thọ, Nguyễn Gia Khánh
Năm: 2008
12. Trần Thiện Trung (2002)., Viêm loét dạ dày - tá tràng và vai trò của Helicobacter pylori., Nhà xuất bản Y Học; p13-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm loét dạ dày - tá tràng và vai trò của Helicobacter pylori
Tác giả: Trần Thiện Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học; p13-112
Năm: 2002
13. Ashorn, M., T. Ruuska, and A. Makipernaa (2001)., Helicobacter pylori and iron deficiency anaemia in children., Scand J Gastroenterol, 36(7): p. 701-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori and iron deficiency anaemia in children
Tác giả: Ashorn, M., T. Ruuska, and A. Makipernaa
Năm: 2001
14. Barabino, A (2002)., Helicobacter pylori-related iron deficiency anemia: a review., Helicobacter, 7(2): p. 71-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori-related iron deficiency anemia: a review
Tác giả: Barabino, A
Năm: 2002
15. Cardenas, V.M., et al (2006)., Iron deficiency and Helicobacter pylori infection in the United States., Am J Epidemiol, 163(2): p. 127-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iron deficiency and Helicobacter pylori infection in the United States
Tác giả: Cardenas, V.M., et al
Năm: 2006
16. Chey, W.D. and B.C. Wong (2007)., American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection., Am J Gastroenterol, 102(8): p. 1808-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection
Tác giả: Chey, W.D. and B.C. Wong
Năm: 2007
17. Chisholm, S.A. and R.J. Owen (2008)., Application of polymerase chain reaction-based assays for rapid identification and antibiotic resistance screening of Helicobacter pylori in gastric biopsies., Diagn Microbiol Infect Dis, 61(1): p. 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of polymerase chain reaction-based assays for rapid identification and antibiotic resistance screening of Helicobacter pylori in gastric biopsies
Tác giả: Chisholm, S.A. and R.J. Owen
Năm: 2008
18. Chong, S.K., et al (2003)., The seroprevalence of Helicobacter pylori in a referral population of children in the United States., Am J Gastroenterol, 98(10): p. 2162-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The seroprevalence of Helicobacter pylori in a referral population of children in the United States
Tác giả: Chong, S.K., et al
Năm: 2003
20. Das, B.K., et al (2003)., Helicobacter pylori infection and recurrent abdominal pain in children., J Trop Pediatr, 49(4): p. 250-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori infection and recurrent abdominal pain in children
Tác giả: Das, B.K., et al
Năm: 2003
21. De Francesco V, Zullo A, Hassan C, et al (2004)., The prolongation of triple therapy for Helicobacter pylori does not allow reaching therapeutic outcome of sequential scheme: a prospective, randomised study., Dig Liver Dis, 36: 322–26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prolongation of triple therapy for Helicobacter pylori does not allow reaching therapeutic outcome of sequential scheme: a prospective, randomised study
Tác giả: De Francesco V, Zullo A, Hassan C, et al
Năm: 2004
22. De Francesco V, Zullo A, Margiotta M, et al (2004)., Sequential treatment for Helicobacter pylori does not share the risk factors of triple therapy failure., Aliment Pharmacol Ther, 19: 407–14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sequential treatment for Helicobacter pylori does not share the risk factors of triple therapy failure
Tác giả: De Francesco V, Zullo A, Margiotta M, et al
Năm: 2004
23. Dixon, M.F., et al (1996)., Classification and grading of gastritis. The updated Sydney System. International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston 1994., Am J Surg Pathol, 20(10): p. 1161-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and grading of gastritis. The updated Sydney System. International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston 1994
Tác giả: Dixon, M.F., et al
Năm: 1996
24. Elitsur, Y., et al (2008)., Does Helicobacter pylori protect children from reflux disease?., J Clin Gastroenterol, 42(2): p. 215-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Helicobacter pylori protect children from reflux disease
Tác giả: Elitsur, Y., et al
Năm: 2008
25. Enroth, H., et al (1999)., In vitro aging of Helicobacter pylori: changes in morphology, intracellular composition and surface properties., Helicobacter, 4(1): p. 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro aging of Helicobacter pylori: changes in morphology, intracellular composition and surface properties
Tác giả: Enroth, H., et al
Năm: 1999
26. Fallone, C.A., et al (2000)., Is Helicobacter pylori eradication associated with gastroesophageal reflux disease? Am J Gastroenterol, 95(4): p. 914-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is Helicobacter pylori eradication associated with gastroesophageal reflux disease
Tác giả: Fallone, C.A., et al
Năm: 2000
27. Fox, M. and I. Forgacs (2006)., Gastro-oesophageal reflux disease., Bmj, 332(7533): p. 88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastro-oesophageal reflux disease
Tác giả: Fox, M. and I. Forgacs
Năm: 2006
28. Franchini, M., et al (2007)., Effect of Helicobacter pylori eradication on platelet count in idiopathic thrombocytopenic purpura: a systematic review and meta-analysis., J Antimicrob Chemother, 60(2): p. 237-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Helicobacter pylori eradication on platelet count in idiopathic thrombocytopenic purpura: a systematic review and meta-analysis
Tác giả: Franchini, M., et al
Năm: 2007
30. Fuccio, L., et al (2008)., Treatment of Helicobacter pylori infection., Bmj, 337: p. a1454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of Helicobacter pylori infection
Tác giả: Fuccio, L., et al
Năm: 2008
31. Gasbarrini, A., et al (1998)., Regression of autoimmune thrombocytopenia after eradication of Helicobacter pylori., Lancet, 352(9131): p. 878 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regression of autoimmune thrombocytopenia after eradication of Helicobacter pylori
Tác giả: Gasbarrini, A., et al
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.  Vi khuẩn H. pylori - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Hình 1.1. Vi khuẩn H. pylori (Trang 10)
Hình 1.2. Độc lực của vi khuẩn H.pylori - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Hình 1.2. Độc lực của vi khuẩn H.pylori (Trang 12)
Hình 1.3. Hình ảnh mô bệnh học của VDDMT do H.pylori - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Hình 1.3. Hình ảnh mô bệnh học của VDDMT do H.pylori (Trang 14)
Hình 1.4. Nguyên lý của test thở - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Hình 1.4. Nguyên lý của test thở (Trang 24)
Bảng 1.1. Một số phác đồ diệt H. pylori được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em  Phác đồ Thuốc Liều lượng - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 1.1. Một số phác đồ diệt H. pylori được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em Phác đồ Thuốc Liều lượng (Trang 32)
Biểu đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
i ểu đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.1. Đặc trưng nhóm nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.1. Đặc trưng nhóm nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng khi trẻ đến khám và làm nội soi - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng khi trẻ đến khám và làm nội soi (Trang 43)
Bảng 3.3. Đặc điểm triệu chứng đau - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.3. Đặc điểm triệu chứng đau (Trang 44)
Bảng 3.4.  Hình ảnh tổn thương trên nội soi - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.4. Hình ảnh tổn thương trên nội soi (Trang 45)
Bảng 3.6. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ở hai phác đồ  Biến số nghiên cứu Phác  đồ ACE - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.6. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ở hai phác đồ Biến số nghiên cứu Phác đồ ACE (Trang 49)
Bảng 3.7. Liên quan giữa lứa tuổi và hiệu quả diệt H. pylori - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.7. Liên quan giữa lứa tuổi và hiệu quả diệt H. pylori (Trang 52)
Bảng 3.8. Liên quan giữa kết quả diệt  H. pylori và các yếu tố khác khi - Đánh giá hiệu quả diệt helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em
Bảng 3.8. Liên quan giữa kết quả diệt H. pylori và các yếu tố khác khi (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w