1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ

93 735 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 901,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại hiện nay khi kinh tế ngày càng phát triển, việc chăm sóc y tế tốt hơn, tuổi thọ con người ngày càng tăng, tỷ lệ người già tăng ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh mạn tính (tim mạch, tiểu đường, bệnh xương khớp…). Sa sút trí tuệ là bệnh nặng nề nhất và thường gặp trong các rối loạn tâm thần ở người già. Tỷ lệ bệnh tăng theo lứa tuổi. Ở Mỹ, nhóm người trên 65 tuổi có 5% sa sút trí tuệ, tỷ lệ này tăng lên 20% trong nhóm người trên 80 tuổi [11]. Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu tại cộng đồng tỷ lệ người già bị sa sút trí tuệ chiếm 7,9% [14]. Sa sút trí tuệ ở người già thường gặp với nhiều biểu hiện như rối loạn trí nhớ, vong ngôn, vong tri, vong hành, rối loạn cảm xúc, rối loạn loạn thần…[51]. Trong đó hoang tưởng và ảo giác là những triệu chứng phổ biến được phát hiện ở BN SSTT. Hoang tưởng và ảo giác thường là lý do làm cho bệnh nhân phải nhập viện và bệnh cảnh trở nên phức tạp nghiêm trọng, tăng khó khăn cho người chăm sóc [38]. Hoang tưởng, ảo giác không chỉ dẫn đến các rối loạn cảm xúc, hành vi mà còn liên quan với sự tiến triển nhanh hơn của hội chứng SSTT [40],[46],[60].Tuy nhiên hoang tưởng và ảo giác là những rối loạn có thể điều trị được [56],[65]. Nghiên cứu hoang tưởng, ảo giác ở BN SSTT có thể làm tăng hiểu biết về bản chất quá trình bệnh lý thực tổn não, từ đó dẫn đến nhận biết và điều trị tốt hơn cho các triệu chứng loạn thần ở BN SSTT [76]. Ở Việt Nam cho tới nay đã có một số công trình nghiên cứu về sa sút trí tuệ, nhưng đặc điểm lâm sàng của hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ vẫn chưa được quan tâm tìm hiểu đầy đủ. Nghiên cứu vấn đề này có thể 2 giỳp cỏc bác sĩ phát hiện sớm, chẩn đoán, điều trị có hiệu quả, hạn chế những hậu quả do hoang tưởng, ảo giác gây ra, giỳp cho bệnh nhân và gia đình có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ” với các mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ được điều trị nội trú tại bệnh viện. 2. Nhận xét điều trị hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm sa sút trí tuệ * Nhận thức Theo quan điểm triết học nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan, diễn ra từ thṍp đờ́n cao, từ biết ít đến biết nhiều, từ nhận thức cảm tính (Cảm giác, tri giác, biểu tượng) đến nhận thức lý tính (Khái niệm, phán đoán, suy lý) Theo quan điểm y học nhận thức là những chức năng thần kinh cao cấp. Hoạt động nhận thức cho phép con người có được sự hiểu biết, kiến thức, trí tuệ và thích nghi được với môi trường xung quanh, tự nhiên cũng như xã hội. Hoạt động nhận thức thực hiện nhờ vào sự tổng hợp các chức năng nhận thức riêng biệt. Các hoạt động chức năng này luôn phụ thuộc nhau, hỗ trợ và bổ xung lẫn nhau và là điều kiện của nhau, trong đó trí nhớ đóng vai trò trung tâm. Nhờ trí nhớ mà con người duy trì khả năng thích nghi của mình.Tuy nhiên cùng với tuổi tác mà hoạt động này có xu hướng giảm sút [9]. * Sa sút trí tuệ - Hội chứng SSTT được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng cao cấp của vỏ não mà không rối loạn ý thức. Các chức năng nhận thức bị ảnh hưởng bao gồm: Trí nhớ, tư duy, định hướng, nhận biết, tính toán, ngôn ngữ, phán đoán, các năng lực học tập và xã hội. Các triệu chứng này gây suy giảm và trở ngại đáng kể cho các hoạt động nghề nghiệp, xã hội, hoạt động sống hàng ngày của người bệnh. Suy giảm trí nhớ là tiêu chuẩn hàng đầu trong chẩn đoán SSTT [17]. 4 SSTT là hội chứng suy giảm nhận thức mắc phải, kèm theo những thay đổi hành vi và mất chức năng xã hội. Giảm trí nhớ là biểu hiện quan trọng nhất bắt buộc phải có, nhưng biểu hiện này có thể bị che mờ bởi các triệu chứng khác trong một số trường hợp nhất là SSTT thể Levy và sa sút dưới vỏ. Hầu hết các trường hợp SSTT tiến triển nặng dần và không hồi phục [17]. Bệnh nhân SSTT có sự suy giảm và rối loạn các hoạt động nhận thức còn nhiều rối loạn tâm thần và hành vi. Các rối loạn tâm thần thường gặp như rối loạn cảm xúc (trầm cảm, bàng quan), triệu chứng loạn thần như hoang tưởng, ảo giác, rối loạn hành vi. Hoang tưởng thấy ở 30 -73%, ảo giác thấy ở 20 - 40% trong số bệnh nhân SSTT [30]. SSTT có thể khởi phát ở tuổi trẻ song chủ yếu là lứa tuổi già. Một số nghiên cứu cho thấy ở lứa tuổi 65 tỷ lệ SSTT là 5%, cứ tăng thêm 5 tuổi thì số lượng người SSTT tăng thêm 2 lần, đến 80 tuổi thì một phần ba số người già mắc hội chứng này [27]. Đặc điểm quan trọng của SSTT là triệu chứng diễn biến từ từ, nặng dần và không thể đảo ngược được. Cuối cùng bệnh nhân mất hết khả năng sinh hoạt độc lập, phụ thuộc hoàn toàn vào người khác và thường tử vong do nhiễm khuẩn. Nguyên nhân gây SSTT rất đa dạng và có thể phát hiện được. Tuy nhiên cú ớt trường hợp khụng tỡm được nguyên nhân. Khả năng hồi phục phụ thuộc bệnh lý nằm bên dưới và liệu pháp điều trị. Bệnh nhân SSTT do các nguyên nhân có thể điều trị được (15%), nếu phát hiện và điều trị kịp thời các tổn thương sẽ hồi phục. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu và tỷ lệ gặp Năm 1907, Giáo sư Alois Alzheimer người Đức đã mô tả bệnh cảnh lâm sàng ở một BN nữ mà ông gọi tên là bệnh sa sút trước tuổi già, sau này Kraepelin đặt tên bệnh Alzheimer [16]. Kể từ đó đến nay nhiều tác giả trong 5 nước và ngoài nước quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Năm 1991, Rocca WA và cộng sự nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ bệnh tăng theo lứa tuổi: 5% ở người trên 65 tuổi, 20% ở người trên 80 tuổi [16]. Năm 2000, Nguyễn Kim Việt nghiên cứu quần thể 8965 người dõn thành phố Thỏi Nguyờn nhận thấy tỷ lệ người có biểu hiện SSTT là 0,64%, trong đó ở quần thể người trên 60 tuổi SSTT chiếm 7,9% [14]. SSTT là bệnh thường gặp của người già. Theo tài liệu Hướng dẫn thực hành điều trị BN mắc Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ tuổi già khác của Hiệp hội Tâm thần học Mỹ, SSTT thường gặp ở các độ tuổi 60, 70 và trên 80, hiếm thấy rối loạn này xuất hiện ở độ tuổi 40 và 50 [53],[57]. Nguyên nhân thường gặp của SSTT là Azheimer (chiếm 75%)[57]. Dạng hay gặp thứ hai là SSTT do mạch máu, liên quan đến các bệnh mạch máu não (15- 30%). SSTT mạch máu thường gặp nhất ở nhóm tuổi 60 và 70, gặp nhiều ở nam hơn nữ. Khoảng 10 - 15% BN mắc SSTT mạch máu kèm theo SSTT loại Alzheimer [51],[53]. Các nguyên nhân khác của SSTT như chấn thương sọ não, liên quan đến rượu, bệnh Huntington và Parkinson mỗi nguyên nhân chiếm 1-5%. Hiện nay ước tính có khoảng 18 triệu người trên thế giới SSTT. Ở Mỹ, nhóm người trên 65 tuổi có 5% SSTT nặng, 15% SSTT nhẹ; nhóm người trên 80 tuổi có 20% SSTT nặng. Trong tâm thần học người già, SSTT là bệnh hay gặp sau trầm cảm. Ước tính năm 2050 có khoảng 11- 16 triệu người Mỹ trên 65 tuổi bị SSTT, và 60% ở số người trên 85 tuổi [35]. Theo Nguyễn Ngọc Hòa (2006) nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố liên quan đến SSTT ở người cao tuổi tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (cũ) tỷ lệ SSTT ở người cao tuụ̉i chiếm 4,6 %, tỷ lệ này tăng theo tuổi [6]. 6 * Phân loại sa sút trí tuệ: Dựa vào tiến triển và mức độ suy giảm trí nhớ và các rối loạn chức năng có thờ̉ chia SSTT làm ba mức độ hay còn gọi là ba giai đoạn [6]. Sa sút trí tuệ mức độ nhẹ: Triệu chứng nổi bật nhất là giảm trí nhớ gần hay trí nhớ ngắn hạn. BN thường biểu hiện dưới hình thức nhắc lại một câu hỏi đã hỏi nhiều lần, thậm chí hai câu hỏi cùng một nội dung được nhắc lại cách nhau vài phút, hoặc hay đi tìm đồ dùng cá nhân vì quên mất không nhớ chúng được để ở đâu. BN không nhớ những từ ngữ hàng ngày nên thường diễn đạt vòng vo. Sinh hoạt thường ngày như lái xe, quản lý nội trợ, quản lý tiền bạc ngày càng trở nên khó khăn. Suy giảm trí nhớ là chìa khóa để chẩn đoán hội chứng sa sút trí tuệ. Các rối loạn cảm xúc và sự suy giảm khả năng học các kiến thức, kỹ thuật mới xuất hiện từ trong giai đoạn sớm của SSTT. Cảm xúc dao động giữa hai cực trầm cảm và hưng cảm. BN thay đổi tính tình như trở nên khó tính hơn, dễ nóng giận và xúc động. Trong giai đoạn này một số BN vẫn còn khả năng bù trừ những thiếu sót về trí nhớ nếu họ được sinh hoạt trong khung cảnh quen thuộc và sử dụng các biện pháp phụ trợ trí nhớ. Những thiếu sót về nhận thức và hành vi sẽ dễ dàng bộc lộ nếu họ bị rơi vào những tình huống hoặc hoàn cảnh mới. Sa sút trí tuệ mức độ trung bình: Giai đoạn này BN rối loạn trí nhớ nặng hơn, ngôn ngữ thiếu lưu loát. BN vụng về trong sinh hoạt hàng ngày như sử dụng các trang thiết bị trong gia đình, khó khăn trong mua sắm tính toán. BN thực hiện khó khăn hay không thực hiện được các hoạt động thường ngày: nấu cơm, pha trà, lựa chọn quần áo phù hợp. Người bệnh mất dần khả năng thu nhận những thông tin mới. Họ không lưu giữ được các thông tin về môi trường xung quanh, do đó bị rối loạn 7 định hướng nặng về không gian và địa lý. BN có thể lạc khi ra khỏi nhà và một số khác lạc ngay trong nhà mình. Do rối loạn định hướng và khả năng nhọ̃n xét, phán đoán nên BN dễ gặp các tai nạn (ngã), giảm khả năng lao động và nghề nghiệp. BN có hoang tưởng nhiều hơn, nghi ngờ những người xung quanh. Các rối loạn hành vi khác thường gặp và nặng nề : Kích động tấn công người khác, tình dục bất thường…. Sa sút trí tuệ mức độ nặng: Đây là giai đoạn cuối của bệnh. BN mất toàn bộ khả năng tự phục vụ và chăm sóc bản thân trong sinh hoạt hàng ngày. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào người khác vì không thể tự ăn uụ́ng, tiờ̉u tiện, tắm rửa, di chuyển. Người bệnh mất cả trí nhớ gần và trí nhớ xa, không còn nhận biết người thân trong gia đình. BN vong ngôn, vong tri, vong hành. Người bệnh thường nằm liệt giường, có nguy cơ thiếu dinh dưỡng, viêm phổi, loét… 1.1.3. Bệnh nguyên SSTT là tình trạng bệnh lý của hệ thống thần kinh do nhiều nguyờn nhân khác nhau: Alzheimer, mạch máu, bệnh Pick nhưng Alzheimer, và do mạch máu là nguyên nhân phổ biến nhất [29]. Sa sút trí tuệ trong Alzheimer Bệnh thoái hóa thần kinh nguyờn phỏt chưa rõ nguyên nhân (di truyền, nhiễm virus, nhiễm độc nhụm….). Bệnh biểu hiện bằng những biến đổi đặc trưng trong não với sự teo não lan tỏa. Các nếp nhăn vỏ não, khe rãnh và não thất giãn rộng. Các biến đổi sinh hóa thần kinh bao gồm sự giảm sút rõ rệt các chất dẫn truyền thần kinh Acetylcholine và các chất dẫn truyền điều chỉnh thần kinh khác. Sa sút trí tuệ trong bệnh mạch máu 8 Nguyên nhân do các ổ nhồi máu rải rác. Bệnh hay gặp ở nam giới có bệnh cao huyết áp hoặc có nguy cơ tim mạch. Sự xuất hiện cao huyết áp có thể dự đoán tiến triển của SSTT ở người trung tuổi. Cao huyết áp là nhân tố nguy hiểm cho bệnh mạch máu và suy giảm nhận thức [4],[43]. Bệnh Pick Bệnh đặc trưng bởi sự teo não ưu thế vùng trán, thái dương. Cỏc vựng này mất tế bào thần kinh, cỏc đỏm tế bào khụng nhõn. Nguyên nhân vẫn chưa biết rõ, bệnh thường gặp ở nam giới đặc biệt ở những người có bố hay mẹ bị bệnh. Bệnh Creutzfedt – Jakob Bệnh nóo thoái triển và tiến triển. Tác nhân gây bệnh có thể do lan truyền (ví dụ: nhiễm trựng…). Bệnh có thể lan truyền do lây nhiễm, do cấy ghép hoặc qua các dụng cụ phẫu thuật, tiêm truyền và đây là bệnh hiếm gặp. Bệnh Huntington Còn gọi là SSTT dưới vỏ, trong đó có nhiều triệu chứng về vận động (vận động chậm chạp, khó thực hiện một nhiệm vụ phức tạp) trong khi trí nhớ, ngôn ngữ,… còn được duy trì khỏ lâu đến tận giai đoạn SSTT nặng. Các rối loạn vận động thường gặp là múa giật, múa vờn… Bệnh Parkinson Parkinson là bệnh lý tổn thương thoái hóa nhõn xỏm, nhõn bốo và tiến triển mạn tính. Parkinson là một trong những nguyên nhân gây SSTT, trầm cảm, các triệu chứng như hoang tưởng và ảo giác. BN Parkinson cú cỏc biểu hiện SSTT chiếm tỷ lệ 20 - 30% [8], [45]. 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ Các triệu chứng chính của SSTT gồm : Các triệu chứng về suy giảm nhận thức, các rối loạn cảm xúc, hành vi và loạn thần [29]. 9 1.1.4.1 Các triệu chứng suy giảm nhận thức * Suy giảm trí nhớ Suy giảm trí nhớ là triệu chứng đặc trưng sớm điển hình và nổi bật của SSTT, đặc biệt ở BN Alzheimer. Ở thời kỳ đầu, suy giảm trí nhớ có thể nhẹ và thường rõ nhất với các sự việc mới xảy ra. Ở thời kỳ sau, suy giảm trí nhớ ngày càng nặng và quên cả sự kiện ngày hôm trước, tuần trước, tháng trước. Dần dần BN quờn các sự kiện quan trọng liên quan đến cuộc sống cá nhân như nơi sinh, năm sinh, tên vợ (chồng). Suy giảm trí nhớ xuất hiện từ từ kín đáo, tiến triển ngày một nặng dần và lan tỏa. Ở BN Alzheimer suy giảm trí nhớ tiến triển theo quy luật Ribot: Các sự kiện mới xảy ra bị quên trước rồi lan tỏa dần đến các sự kiện trong quá khứ gần, quá khứ xa. * Rối loạn định hướng Khả năng định hướng suy giảm từng bước. Rối loạn định hướng không gian thời gian, địa lý rất rõ rệt trong BN Alzheimer. Tuy nhiên rối loạn định hướng có thể rất trầm trọng nhưng ý thức BN không bị rối loạn. * Rối loạn ngôn ngữ Rối loạn ngôn ngữ là triệu chứng quan trọng trong chẩn đoán SSTT do tổn thương vỏ não (Alzheimer, SSTT do bệnh mạch mỏu…). Triệu chứng điển hình và được dùng làm tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT trong DSM IV là vong ngôn. - Vong tri : giảm hoặc mất khả năng nhận biết, gọi tên đồ vật, đối tượng, mặc dù các cơ quan cảm giác, giác quan không bị tổn thương - Vong hành : BN không làm được những hoạt động có mục đích theo yêu cầu bằng lời nói hay bắt chước trong khi không tổn thương hệ thống vận động hay cảm giác. 10 * Các thay đổi nhân cách BN SSTT trở nên hướng nội, ít quan tâm hơn trước kia về những hậu quả hành vi của mình đối với những người xung quanh. BN SSTT có hoang tưởng, hội chứng paranoid thường thù ghét các thành viên trong gia đình hoặc người chăm sóc mình. BN mất dần các ham muốn thích thú cũ, trở nên cáu kỉnh, độc đoán. BN trở nên bủn xỉn, hoài nghi, ghen tuụng vô lý, trẻ con hóa, ăn mặc cẩu thả, cóp nhặt bẩn thỉu. * Tiến triển và tiên lượng Tiến triển của SSTT là sự thoái triển dần dần và cuối cùng là suy kiệt, bội nhiễm và tử vong. Tuổi bắt đầu và tốc độ thoái triển của bệnh khác nhau ở các thể SSTT. Khi BN được chẩn đoán là SSTT cần được khám toàn diện về nội khoa và thần kinh vì 15% bệnh nhân SSTT do những nguyên nhân có thể điều trị được như các bệnh lý mạch máu, nhiễm độc và việc điều trị cần được tiến hành trước khi các tổn thương não vĩnh viễn xuất hiện. Sự khởi phát các triệu chứng từ từ gặp trong SSTT trong bệnh Alzheimer, bệnh lý nội tiết, rối loạn chuyển hóa. Khởi phát đột ngột hay gặp ở SSTT do tai biến mạch não, SSTT do sang chấn sọ não, viêm não, Các triệu chứng SSTT có thể tiến triển chậm lại và thuyên giảm dưới tác dụng điều trị dược lý, tâm lý xã hội và do khả năng tự điều chỉnh. Trường hợp SSTT do căn nguyên có thể điều trị được nếu can thiệp kịp thời SSTT có thể hồi phục gần như hoàn toàn. Mức độ nặng nhẹ của tiến triển SSTT cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như trí thông minh và sự giáo dục trước khi bị bệnh. Trí thông minh và sự giáo dục càng tốt thì khả năng bù trừ cho các thiếu sót suy giảm trí tuệ càng nhiều. Những bệnh nhân SSTT khởi phát nhanh tiên lượng kém hơn bệnh nhân SSTT khởi phát từ từ. Lo âu, trầm cảm có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng SSTT. [...]... Một hay nhiều hoang tưởng - Khoảng thời gian tồn tại của hoang tưởng - Tính chất xuất hiện của hoang tưởng: Cấp diễn hay từ từ - Sự tái diễn của hoang tưởng - Hoang tưởng ở các thể SSTT - Hoang tưởng liên quan với mức độ sa sút trí tuệ - Mối liên quan của tuổi, giới và hoang tưởng - Sự xuất hiện của hoang tưởng ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi của BN - Sự kết hợp của hoang tưởng và ảo giác * Phõn tớch... 2.2.5.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: - Giới, tuổi phát bệnh, điểm MMSE, mức độ SSTT, thời gian bị bệnh, tiền sử bệnh kèm theo, thể sa sút trí tuệ, tiền sử gia đình, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp 2.2.5.2 Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng và ảo giác: * Phõn tớch các chỉ số về đặc điểm lâm sàng của hoang tưởng - Nội dung hoang tưởng - Tần số xuất hiện - Số lượng hoang tưởng: Một... thể cấp diễn khác * Đặc điểm của hoang tưởng trong SSTT Các loại hoang tưởng và tần suất Hoang tưởng hay gặp là hoang tưởng bị thiệt hại Trong nhóm này hoang tưởng có nội dung bị mất trộm chiếm tỷ lệ cao nhất (34,5%-76%), hoang tưởng ghen tuông (7,7% - 45%), hoang tưởng liên hệ (14,9% - 54%), hoang tưởng tự cao (1% - 29%) [76] Theo Seishi (2009), hoang tưởng bị mất trộm và hoang tưởng có người xâm nhập... thế giới - Jiska Cohen nghiên cứu hoang tưởng, ảo giác ở BN cao tuổi ở trung tâm chăm sóc ban ngày BN SSTT thường có hoang tưởng và ảo giác Hoang tưởng và ảo giác hay gặp ở phụ nữ Hoang tưởng được nhận thấy nhiều hơn ảo giác và liên quan đến kích động, trầm cảm thứ phát ở SSTT Hoang tưởng và ảo giác xuất hiện ở các giai đoạn khác nhau của bệnh, nhưng gặp nhiều hơn ở giai đoạn vừa và nặng Do vậy sự... Nội dung hoang tưởng là các chủ đề bị thiệt hại, bị mất trộm, ghen tuông Hoang tưởng gặp nhiều hơn ảo giác nhưng ít trở nên nặng nề như ảo giác [49] - Susan Holloyd (2000), nghiên cứu hoang tưởng và ảo giác ở BN SSTT SSTT bệnh AD, SSTT do mạch máu, SSTT bệnh Parkinson, SSTT tiểu thể Lewy…đều thấy hoang tưởng, ảo giác rất phổ biến BN AD có hoang tưởng 10 -73% Ảo giác chiếm tỷ lệ 12 -53% BN AD Ảo giác gặp... - Bassion MM (2003), nghiên cứu hoang tưởng, ảo giác ở BN AD Trong giai đoạn tiến triển bệnh, hoang tưởng chiếm tỷ lệ 16-70%, ảo giác 16 -76% Hoang tưởng thường gặp là hoang tưởng bị hại (18 -79%) (trong đó chủ đề bị mất trộm 34%); hoang tưởng ghen tuông (7,7% - 45%); hoang tưởng liên hệ (14,9% - 54%); hoang tưởng tự cao (1- 29%) Ảo giác thường gặp ảo thị (4 -59%) và ảo thanh (1-29%) [38] 17 - Nikolas... SSTT có hoang tưởng khả năng mắc trầm cảm cao hơn những BN SSTT không có hoang tưởng [38] * Đặc điểm của ảo giác trong SSTT Các loại ảo giác và tần suất Ảo giỏc ớt gặp hơn hoang tưởng Ảo giác ở BN SSTT chiếm tỷ lệ 20 49% [34],[46] Ảo giác thường gặp là ảo thị (4% -59%) và ảo thanh (1%29%) Các loại khác như ảo khứu và ảo vị (0,4% -8%) Ảo vị và ảo giác xúc giác thường là dấu hiệu chỉ bỏo cú bệnh cảnh... các chỉ số về đặc điểm lâm sàng của ảo giác - Nội dung ảo giác, - Số lượng ảo giác: Một hay nhiều loại ảo giác - Kết cấu ảo giác: Thô sơ hay phức tạp - Khoảng thời gian tồn tại của ảo giác - Tần số, tính chất xuất hiện 34 - Ảo giác và các thể SSTT - Mối liên quan của tuổi, giới và ảo giác - Sự xuất hiện của ảo giác ảnh hưởng đến hành vi, cảm xúc của BN * Sự kết hợp của hoang tưởng và ảo giác: - Hội chứng... thái dương đặc biệt thựy thái dương phải teo rõ rệt (Geroldi 2000) Hình ảnh chụp cộng hưởng từ nhận thấy sự phân bố bất thường chất trắng dưới vỏ Sự tăng mật độ chất trắng thùy chẩm liên quan với sự biến mất của ảo thị và hoang tưởng ở tất cả các loại SSTT (Barker, 1999) 1.1.5.3 Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ * Tình hình nghiên cứu đặc điểm lâm sa ng hoang tưởng,... giới: Hoang tưởng liên quan đến tuổi già, giới nữ [70],[71] - Trình độ học vấn thấp: Hoang tưởng liên quan với trình độ học vấn thấp - Suy giảm nhận thức: Hoang tưởng có liên quan đặc biệt với suy giảm nhận thức BN SSTT có hoang tưởng thường ở mức độ suy giảm nhận thức trung bình hoặc nặng, ít gặp ở mức độ nhẹ Bệnh nhân SSTT có hoang tưởng suy giảm nhận thức nhiều hơn so với nhóm SSTT không có hoang tưởng . hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ với các mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ được điều trị nội trú tại bệnh viện. 2. Nhận. của ảo thị và hoang tưởng ở tất cả các loại SSTT (Barker, 1999). 1.1.5.3 Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng, ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ * Tình hình nghiên cứu đặc điểm lâm sa ng hoang. cứu hoang tưởng, ảo giác ở BN cao tuổi ở trung tâm chăm sóc ban ngày. BN SSTT thường có hoang tưởng và ảo giác. Hoang tưởng và ảo giác hay gặp ở phụ nữ. Hoang tưởng được nhận thấy nhiều hơn ảo

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Vũ Phương Mai (2004), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng và ảo giác ở bệnh nhân tâm thần phân liệt”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng và ảo giác ở bệnh nhân tâm thần phân liệt”, "Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II
Tác giả: Phạm Vũ Phương Mai
Năm: 2004
13. Phạm Văn Mạnh (2008), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể Paranoid và kết quả điều trị bằng Clopromazine và Haloperidol”, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y, tr 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể Paranoid và kết quả điều trị bằng Clopromazine và Haloperidol”, "Luận án Tiến sỹ y học
Tác giả: Phạm Văn Mạnh
Năm: 2008
14. Trần Viết Nghị và CS (2001), “Nghiờn cứu đặc điểm sa sút trí tuệ tại cộng đồng", Tạp chí y học, Hội Tâm Thần học Việt Nam, tr 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu đặc điểm sa sút trí tuệ tại cộng đồng
Tác giả: Trần Viết Nghị và CS
Năm: 2001
15. Lê Thị Xuân Quỳnh (2006), “Một số yếu tố nguy cơ liên quan với sa sút trí tuệ ở người trên 60 tuổi trở lên tại tỉnh Hà Tõy”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ liên quan với sa sút trí tuệ ở người trên 60 tuổi trở lên tại tỉnh Hà Tõy
Tác giả: Lê Thị Xuân Quỳnh
Năm: 2006
16. Ngô Ngọc Tản (2002), “Bệnh Alzheimer", Rối loạn tâm thần thực tổn, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Học viện quân Y, tr 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Alzheimer
Tác giả: Ngô Ngọc Tản
Năm: 2002
17. Phạm Thắng (2004), “Sa sút trí tuệ người cao tuổi", Tạp chí thông tin y dược, tr 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa sút trí tuệ người cao tuổi
Tác giả: Phạm Thắng
Năm: 2004
18. Đỗ Văn Thắng (2007), “Nghiờn cứu một số đặc điểm lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý ở bệnh nhân sa sút trí tuệ do mạch mỏu”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số đặc điểm lâm sàng và trắc nghiệm tâm lý ở bệnh nhân sa sút trí tuệ do mạch mỏu”, "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II
Tác giả: Đỗ Văn Thắng
Năm: 2007
19. Nguyễn Viết Thiêm (1997), “MMSE - Một phương pháp dành cho BS thực hành để đánh giá tình trạng nhận thức của BN", Thông tin y học chuyên ngành Tâm thần, Viện Sức khỏe Tâm thần, tr 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MMSE - Một phương pháp dành cho BS thực hành để đánh giá tình trạng nhận thức của BN
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 1997
20. Nguyễn Viết Thiêm (2003), “Dược lý tâm thần”, Tập bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần Đại học Y Hà Nội, tr 70-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý tâm thần”, "Tập bài giảng sau đại học
Tác giả: Nguyễn Viết Thiêm
Năm: 2003
21. Tổ chức y tế Thế giới (1992), “Tiờu chuẩn chẩn đoán mất trí ", Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi (ICD 10), Bản dịch tiếng Việt, tr 6-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiờu chuẩn chẩn đoán mất trí
Tác giả: Tổ chức y tế Thế giới
Năm: 1992
22. Tổ chức y tế thế giới (1997), “Bảng phỏng vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp" (CIDI), Bản dịch tiếng Việt, tr 49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phỏng vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 1997
24. Nguyễn Văn Tuấn (2001), “Đặc điểm ảo giác trong bệnh tâm thần phân liệt”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, tr 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ảo giác trong bệnh tâm thần phân liệt”, "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2001
25. Thân Văn Tuệ (2008), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác trong loạn thần do rượu”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác trong loạn thần do rượu”, "Luận văn Thạc sỹ Y học
Tác giả: Thân Văn Tuệ
Năm: 2008
26. Nguyễn Thanh Vân (2009), “Nghiờn cứu một số đặc điểm rối loạn nhận thức sau nhồi máu não ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lờn”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số đặc điểm rối loạn nhận thức sau nhồi máu não ở bệnh nhân từ 60 tuổi trở lờn”, "Luận án tiến sỹ Y học
Tác giả: Nguyễn Thanh Vân
Năm: 2009
27. Tạ thành Văn và Phạm Thắng (2005), “Cơ chế phân tử của hội chứng sa sút trí tuệ và các phương pháp chẩn đoỏn”, Tạp chí nghiên cứu y học, tr 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phân tử của hội chứng sa sút trí tuệ và các phương pháp chẩn đoỏn”, "Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Tạ thành Văn và Phạm Thắng
Năm: 2005
28. Nguyễn Việt (1990), “Rối loạn tư duy”, “Rối loạn tri giỏc”, Tâm thần học, NXB Y Học, tr 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn tư duy”, “Rối loạn tri giỏc”, "Tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Việt
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1990
29. Nguyễn Kim Việt (2000), “Mất trớ”, Rối loạn tâm thần thực tổn, Tập bài giảng sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà nội, tr 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mất trớ”, Rối loạn tâm thần thực tổn, "Tập bài giảng sau đại học
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2000
30. Nguyễn Kim Việt (2003), “Nghiờn cứu chẩn đoán bệnh Alzheimer”, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội, tr 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu chẩn đoán bệnh Alzheimer”, "Luận án Tiến sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2003
31. Nguyễn Kim Việt (2006), “Đặc điểm loạn thần, rối loạn cảm xúc và hành vi trong bệnh Alzheimer”, Tạp chí nghiên cứu y học, Bộ môn Tâm thần Đại học Y Hà Nội, tr 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm loạn thần, rối loạn cảm xúc và hành vi trong bệnh Alzheimer”, "Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2006
32. Nguyễn Kim Việt (2008), “Đặc điểm lâm sàng các bệnh nhân Alzheimer với hội chứng Capgras”, Tạp chí nghiên cứu y học, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội, tr 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng các bệnh nhân Alzheimer với hội chứng Capgras”, "Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.1: Tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.1.1 Tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.1.4: Thời gian bị bệnh và mức độ SSTT - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.1.4 Thời gian bị bệnh và mức độ SSTT (Trang 40)
Bảng 3.1.5: Tiền sử bệnh cơ thể của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.1.5 Tiền sử bệnh cơ thể của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.1.8: Nơi ở của bệnh nhân của bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.1.8 Nơi ở của bệnh nhân của bệnh nhân nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.2.2: Nội dung hoang tưởng - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.2.2 Nội dung hoang tưởng (Trang 42)
Bảng 3.2.3: Tính chất xuất hiện và thời gian tồn tại của hoang tưởng - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.2.3 Tính chất xuất hiện và thời gian tồn tại của hoang tưởng (Trang 43)
Bảng 3.2.4: Sự tái diễn của hoang tưởng - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.2.4 Sự tái diễn của hoang tưởng (Trang 43)
Bảng 3.2.5: Hoang tưởng và các thể sa sút trí tuệ. - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.2.5 Hoang tưởng và các thể sa sút trí tuệ (Trang 44)
Bảng 3.2.6: Hoang tưởng và giới, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn. - Đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ảo giác ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Bảng 3.2.6 Hoang tưởng và giới, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w