1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học thơ tố hữu ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật

115 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 586 KB

Nội dung

1.1. Trong bối cảnh chung của nền Giáo dục nước nhà, chất lượng dạy và học thực sự là vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Chất lượng thực trong dạy học là đào tạo ra được những con người có tri thức, kỹ năng, nhân cách toàn diện để có thể đáp ứng những yêu cầu đổi thay không ngừng của cuộc sống hiện đại. Trong lịch sử từ xưa tới nay thời đại nào xã hội phát triển là thời đó có nền giáo dục phát triển và ngược lại. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển xã hội, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Vì vậy, câu hỏi đặt ra: làm thế nào để nâng cao được chất lượng giáo dục là vấn đề được quan tâm đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà còn ở tất cả các nước trên thế giới. Đổi mới quy trình, chương trình đào tạo và phương pháp dạy học là những vấn đề thời sự của tất cả hệ thống giáo dục. Rất nhiều phương pháp dạy học mới được thử nghiệm nhằm đào tạo những người lao động có bản lĩnh, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thích ứng với những đổi thay của xã hội hiện đại…Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động tập thể để tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, từ đó tự chiếm lĩnh và vận dụng các kiến thức và kĩ năng cơ bản dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên là một nhu cầu cấp thiết. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đã được Đảng, Nhà nước cũng như các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã viết trong phần định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo đã chỉ rõ:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học” [1,tr.43]. Tiếp tục tinh thần đó, trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX khi nói về giáo dục đào tạo, Ban chấp hành Trung ương cũng đã nhấn mạnh:“Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề” [2, tr.108, 109]. Trong “Luật giáo dục” được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02/12/1998 ở chương I “Những quy định chung” đã nhấn mạnh tới yêu cầu và đổi mới phương pháp giáo dục là “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Chiến lược phát triển Giáo dục 2001- 2010 đã đề ra phương hướng: cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trên thế giới, việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta cần được xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa trên cơ sở những quan điểm đầy đủ và thống nhất về đổi mới phương pháp dạy và học cũng như những giải pháp phù hợp, khả thi. Như vậy, trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh, vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết phải đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. 1.2. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ Văn có một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục. Môn Ngữ Văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tiếng Việt, văn học và làm văn, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học. Qua môn học này, học sinh có thêm những hiểu biết về văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm của con người và bản thân. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh luôn được người làm công tác dạy Ngữ Văn quan tâm. Muốn đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng bộ môn, vừa mang bản chất xã hội, vừa là một hiện tượng thẩm mỹ, hiện tượng nghệ thuật. Loại thể văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn học, có liên quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định, đòi hỏi một phương pháp, một cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với nó.Vì vậy, vấn đề loại thể văn học trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là vấn đề về phương pháp. Nói đến vấn đề loại thể trong văn học là nói đến tính chính thể trong một tác phẩm với sự thống nhất của một nội dung nhất định trong một hình thức nhất định.Việc tìm hiểu đặc trưng loại thể văn học càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là chìa khoá để khám phá những giá trị đích thực của từng tác phẩm, cùng với sự vận động và phát triển của nền văn học. Song song với dạy học văn học theo đặc trưng thể loại thì mỗi tác phẩm văn chương còn mang phong cách riêng của từng tác giả. Nói đến phong cách nghệ thuật tác giả là nói đến đặc điểm riêng trong cách thức thể hiện nội dung cũng như nghệ thuật tác phẩm. Muốn nghiên cứu, giảng dạy thành công một tác phẩm văn chương thì vấn đề thể loại và phong cách nghệ thuật tác giả cần quan tâm hàng đầu. Điều đó nhất thiết đòi hỏi phải có phương pháp và biện pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu quả. Thực tiễn sư phạm chỉ ra rằng việc dạy học văn ở nhà trường Việt Nam chúng ta hiện nay đã bộc lộ không ít những hạn chế về nhiều mặt. Dạy và học văn đã không theo kịp công tác nghiên cứu và cũng vì thế mà không đảm nhiệm tốt nhiệm vụ của nó. Thực trạng các giờ dạy văn hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt, khiến học sinh không hứng thú học văn dẫn đến chất lượng các giờ học văn ngày càng giảm sút. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng trên là khi phân tích tác phẩm văn học chúng ta không xác định đúng “chất của loại” trong thể, coi nhẹ phong cách nghệ thuật tác giả trong từng tác phẩm. Xa rời bản chất loại thể tác phẩm, xa rời phong cách nghệ thuật tác giả thực chất là xa rời tác phẩm cả về “linh hồn” lẫn “thể xác”. Vì vậy khi khai thác tác phẩm văn học không những không làm cho tác phẩm trở nên sống động, giàu sức gợi mà trái lại làm cho tác phẩm khô khan, tác phẩm chết cứng. Bên cạnh đó, bệnh công thức, dập khuôn máy móc, bệnh xã hội dung tục cũng đều sinh ra từ đó. Ngay cả giáo trình phương pháp dạy học văn cũng ít đi vào đặc trưng loại thể tác phẩm và chưa nghiên cứu sâu phong cách nghệ thuật tác giả. Điều đó dẫn tới hiện tượng cứ thấy truyện là dạy theo tự sự, thấy thơ là dạy theo hướng trữ tình. Quan điểm dạy học văn máy móc và thiếu khoa học như vậy đã làm giảm đi cái hay vốn có của đặc trưng bộ môn, của từng tác phẩm. 1.3. Văn học Việt Nam từ cổ điển đến hiện đại, qua từng giai đoạn, từng thời kỳ, hoà trong dòng chảy chung của quy luật phát triển vẫn ghi đậm dấu ấn riêng của từng tác giả. Có thể nói, chính họ với tài năng thể hiện qua thực tiễn sáng tác của mình đã tạo cho nền văn học dân tộc một diện mạo độc đáo, đa dạng về phong cách, phong phú về thể tài. Trong số những tác giả đó nhà thơ Tố Hữu có một vai trò quan trọng trên thi đàn cũng như trong nền văn học sử nước nhà. Ông vừa là nhà thơ đầu tiên của giai cấp vô sản – Người văn nghệ binh thứ nhất, theo cách nói của Nguyễn Đình Thi – vừa là con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Suốt nửa thế kỷ qua, thơ Tố Hữu không chỉ là đối tượng nghiên cứu của giới văn học nghệ thuật, mà còn là đối tượng để dạy và học trong các nhà trường phổ thông và đại học. Trong chương trình môn Ngữ Văn THPT, Tố Hữu là một tác gia có vị trí quan trọng và là lá cờ đầu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Là một nhà thơ lớn, Tố Hữu không chỉ là người thể hiện sâu sắc tinh thần thời đại, mà còn là người đánh dấu một bước phát triển mới của thơ ca dân tộc. Thơ Tố Hữu đã thực sự trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống tâm hồn Việt Nam. Từ già đến trẻ, người Việt Nam hầu như chẳng có ai là không thuộc, không yêu ít nhiều thơ Tố Hữu. Mỗi tác phẩm thơ Tố Hữu đều mang đậm đặc trưng thể loại và phong cách riêng của nhà thơ. Tuy nhiên việc dạy tác phẩm thơ Tố Hữu ở trường THPT hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt, chưa xác định đúng “chất của loại” trong thể và chưa bám vào phong cách nghệ thuật của tác giả nên chưa tạo được hứng thú cho học sinh. Mặt khác thành tựu thơ ca mà nhà thơ Tố Hữu để lại cho nền văn học nước nhà chưa có được chỗ đứng xứng đáng trong lòng những người yêu văn chương. Với những trăn trở về hiệu quả tiếp nhận tác phẩm thơ Tố Hữu của học sinh THPT cùng với mong muốn tha thiết khám phá cái hay, cái đẹp của mỗi tác phẩm, tôi quyết định chọn đề tài: “Dạy học thơ Tố Hữu ở Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật”. Hi vọng, sự thành công của đề tài này sẽ góp một tiếng nói vào việc dạy học văn học theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật cũng như tìm ra một hướng đi mới cho việc dạy học thơ Tố Hữu trong nhà trường phổ thông.

CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT Chương trình ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TNCS Thanh niên cộng sản TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học TN Thực nghiệm VB Văn bản VB Việt Bắc 1 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii MỞ ĐẦU trang 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Cấu trúc luận văn 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1. Thể loại và dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 10 1.1.1. Thể loại văn học 10 1.1.2. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 13 1.2. Những vấn đề chung về thơ trữ tình 16 1.2.1. Khái niệm về thơ trữ tình 16 1.2.2. Đặc trưng của thơ trữ tình 17 1.2.3. Đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả 35 1.2.4. Đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 39 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THƠ TỐ HỮU Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 44 2.1. Thực trạng dạy học thơ Tố Hữu ở THPT 44 2.1.1. Vị trí của thơ Tố Hữu trong Chương trình Ngữ văn THPT 44 2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn 45 2.1.3. Thực trạng dạy học thơ Tố Hữu ở THPT 48 2.2. Định hướng dạy học thơ Tố Hữu ở THPT 54 2.2.1. Tìm hiểu xuất xứ 55 2 2.2.2. Cảm nhận ý thơ là khám phá nội dung và hình thức của bài thơ 57 2.2.3. Lí giải, đánh giá 66 Chương 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM 72 3.1.Thiết kế giáo án thực nghiệm 72 3.1.1. Bài Từ ấy 72 3.1.2. Đoạn trích Việt Bắc 87 3.2. Những vấn đề chung về thực nghiệm 97 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 98 3.2.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 98 3.3. Nội dung thực nghiệm và tiến trình thực nghiệm 99 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 99 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm 99 3.4. Kết quả thực nghiệm 100 3.4.1. Tiến hành kiểm tra 100 3.4.2. Kết quả kiểm tra 101 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh chung của nền Giáo dục nước nhà, chất lượng dạy và học thực sự là vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Chất lượng thực trong dạy học là đào tạo ra được những con người có tri thức, kỹ năng, nhân cách toàn diện để có thể đáp ứng những yêu cầu đổi thay không ngừng của cuộc sống hiện đại. Trong lịch sử từ xưa tới nay thời đại nào xã hội phát triển là thời đó có nền giáo dục phát triển và ngược lại. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển xã hội, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Vì vậy, câu hỏi đặt ra: làm thế nào để nâng cao được chất lượng giáo dục là vấn đề được quan tâm đặc biệt không chỉ ở Việt Nam mà còn ở tất cả các nước trên thế giới. Đổi mới quy trình, chương trình đào tạo và phương pháp dạy học là những vấn đề thời sự của tất cả hệ thống giáo dục. Rất nhiều phương pháp dạy học mới được thử nghiệm nhằm đào tạo những người lao động có bản lĩnh, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng thích ứng với những đổi thay của xã hội hiện đại…Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động tập thể để tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, từ đó tự chiếm lĩnh và vận dụng các kiến thức và kĩ năng cơ bản dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên là một nhu cầu cấp thiết. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đã được Đảng, Nhà nước cũng như các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã viết trong phần định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo đã chỉ rõ:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học” [1,tr.43]. Tiếp 4 tục tinh thần đó, trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX khi nói về giáo dục đào tạo, Ban chấp hành Trung ương cũng đã nhấn mạnh:“Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề” [2, tr.108, 109]. Trong “Luật giáo dục” được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02/12/1998 ở chương I “Những quy định chung” đã nhấn mạnh tới yêu cầu và đổi mới phương pháp giáo dục là “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Chiến lược phát triển Giáo dục 2001- 2010 đã đề ra phương hướng: cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trên thế giới, việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta cần được xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa trên cơ sở những quan điểm đầy đủ và thống nhất về đổi mới phương pháp dạy và học cũng như những giải pháp phù hợp, khả thi. Như vậy, trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh, vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết phải đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. 1.2. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ Văn có một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục. Môn Ngữ Văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tiếng Việt, văn học và làm văn, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học. Qua môn học này, học sinh có thêm những hiểu biết về văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm của con người và bản thân. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn 5 học cho học sinh luôn được người làm công tác dạy Ngữ Văn quan tâm. Muốn đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng bộ môn, vừa mang bản chất xã hội, vừa là một hiện tượng thẩm mỹ, hiện tượng nghệ thuật. Loại thể văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn học, có liên quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định, đòi hỏi một phương pháp, một cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với nó.Vì vậy, vấn đề loại thể văn học trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là vấn đề về phương pháp. Nói đến vấn đề loại thể trong văn học là nói đến tính chính thể trong một tác phẩm với sự thống nhất của một nội dung nhất định trong một hình thức nhất định.Việc tìm hiểu đặc trưng loại thể văn học càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là chìa khoá để khám phá những giá trị đích thực của từng tác phẩm, cùng với sự vận động và phát triển của nền văn học. Song song với dạy học văn học theo đặc trưng thể loại thì mỗi tác phẩm văn chương còn mang phong cách riêng của từng tác giả. Nói đến phong cách nghệ thuật tác giả là nói đến đặc điểm riêng trong cách thức thể hiện nội dung cũng như nghệ thuật tác phẩm. Muốn nghiên cứu, giảng dạy thành công một tác phẩm văn chương thì vấn đề thể loại và phong cách nghệ thuật tác giả cần quan tâm hàng đầu. Điều đó nhất thiết đòi hỏi phải có phương pháp và biện pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu quả. Thực tiễn sư phạm chỉ ra rằng việc dạy học văn ở nhà trường Việt Nam chúng ta hiện nay đã bộc lộ không ít những hạn chế về nhiều mặt. Dạy và học văn đã không theo kịp công tác nghiên cứu và cũng vì thế mà không đảm nhiệm tốt nhiệm vụ của nó. Thực trạng các giờ dạy văn hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt, khiến học sinh không hứng thú học văn dẫn đến chất lượng các giờ học văn ngày càng giảm sút. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng trên là khi phân tích tác phẩm văn học chúng ta không xác định đúng “chất của loại” trong thể, coi nhẹ phong cách nghệ thuật tác giả 6 trong từng tác phẩm. Xa rời bản chất loại thể tác phẩm, xa rời phong cách nghệ thuật tác giả thực chất là xa rời tác phẩm cả về “linh hồn” lẫn “thể xác”. Vì vậy khi khai thác tác phẩm văn học không những không làm cho tác phẩm trở nên sống động, giàu sức gợi mà trái lại làm cho tác phẩm khô khan, tác phẩm chết cứng. Bên cạnh đó, bệnh công thức, dập khuôn máy móc, bệnh xã hội dung tục cũng đều sinh ra từ đó. Ngay cả giáo trình phương pháp dạy học văn cũng ít đi vào đặc trưng loại thể tác phẩm và chưa nghiên cứu sâu phong cách nghệ thuật tác giả. Điều đó dẫn tới hiện tượng cứ thấy truyện là dạy theo tự sự, thấy thơ là dạy theo hướng trữ tình. Quan điểm dạy học văn máy móc và thiếu khoa học như vậy đã làm giảm đi cái hay vốn có của đặc trưng bộ môn, của từng tác phẩm. 1.3. Văn học Việt Nam từ cổ điển đến hiện đại, qua từng giai đoạn, từng thời kỳ, hoà trong dòng chảy chung của quy luật phát triển vẫn ghi đậm dấu ấn riêng của từng tác giả. Có thể nói, chính họ với tài năng thể hiện qua thực tiễn sáng tác của mình đã tạo cho nền văn học dân tộc một diện mạo độc đáo, đa dạng về phong cách, phong phú về thể tài. Trong số những tác giả đó nhà thơ Tố Hữu có một vai trò quan trọng trên thi đàn cũng như trong nền văn học sử nước nhà. Ông vừa là nhà thơ đầu tiên của giai cấp vô sản – Người văn nghệ binh thứ nhất, theo cách nói của Nguyễn Đình Thi – vừa là con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Suốt nửa thế kỷ qua, thơ Tố Hữu không chỉ là đối tượng nghiên cứu của giới văn học nghệ thuật, mà còn là đối tượng để dạy và học trong các nhà trường phổ thông và đại học. Trong chương trình môn Ngữ Văn THPT, Tố Hữu là một tác gia có vị trí quan trọng và là lá cờ đầu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Là một nhà thơ lớn, Tố Hữu không chỉ là người thể hiện sâu sắc tinh thần thời đại, mà còn là người đánh dấu một bước phát triển mới của thơ ca dân tộc. Thơ Tố Hữu đã thực sự trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống tâm hồn Việt Nam. Từ già đến trẻ, người Việt Nam hầu như chẳng có ai là không thuộc, không yêu ít nhiều thơ Tố Hữu. Mỗi tác phẩm thơ Tố Hữu đều mang đậm đặc trưng thể 7 loại và phong cách riêng của nhà thơ. Tuy nhiên việc dạy tác phẩm thơ Tố Hữu ở trường THPT hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt, chưa xác định đúng “chất của loại” trong thể và chưa bám vào phong cách nghệ thuật của tác giả nên chưa tạo được hứng thú cho học sinh. Mặt khác thành tựu thơ ca mà nhà thơ Tố Hữu để lại cho nền văn học nước nhà chưa có được chỗ đứng xứng đáng trong lòng những người yêu văn chương. Với những trăn trở về hiệu quả tiếp nhận tác phẩm thơ Tố Hữu của học sinh THPT cùng với mong muốn tha thiết khám phá cái hay, cái đẹp của mỗi tác phẩm, tôi quyết định chọn đề tài: “Dạy học thơ Tố Hữu ở Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật”. Hi vọng, sự thành công của đề tài này sẽ góp một tiếng nói vào việc dạy học văn học theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật cũng như tìm ra một hướng đi mới cho việc dạy học thơ Tố Hữu trong nhà trường phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật. Những năm gần đây do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, GV Ngữ Văn các cấp đã được bồi dưỡng nhiều tri thức các thể loại văn học và dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại. Bên cạnh đó cũng có nhiều công trình nghiên cứu, các tài liệu hướng dẫn phân tích tác phẩm văn chương theo loại thể. Trên cơ sở những thành tựu về loại thể văn học và thi pháp học, nhiều nhà nghiên cứu, nhà sư phạm tâm huyết đã đề xuất cách thức, con đường dạy học sinh cảm thụ, tiếp nhận tác phẩm văn chương nói chung; thơ trữ tình nói riêng theo đặc trưng thể loại. Các tác giả trong chuyên luận của mình khi nói về vấn đề giảng dạy và phân tích tác phẩm văn chương đều không bỏ qua đặc thù thẩm mĩ của thể loại tác phẩm cần phân tích. Tiêu biểu là các công trình của các tác giả: Trần Thanh Đạm: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (NXB Giáo dục, 1971) 8 Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Nguyễn Văn Hiếu: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học (NXB Giáo dục, 2008) Phan Trọng Luận: Xã hội - Văn học - Nhà trường (1996), Văn học trong nhà trường nhận diện, tiếp cận đổi mới (Nxb Đại học Sư phạm, 2007), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học (1983), Phương pháp dạy học văn (Nxb Đại học Sư phạm, 2008) Nhóm tác giả trường ĐHSP Hà Nội I: Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2001. Nguyễn Viết Chữ: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (NXB Đại học Sư phạm, 2006) Hoàng Ngọc Hiến: Năm bài giảng về thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992),… Trong cuốn Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, tác giả Lã Nhâm Thìn cũng khẳng định việc phân tích tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại là một trong những hướng khoa học nhất, hiệu quả nhất, vừa có ý nghĩa về khoa học cơ bản, vừa thiết thực về khoa học sư phạm, là “một công đôi việc”, là “mũi tên đạt được hai đích”, là cần thiết với nhà nghiên cứu đồng thời cần thiết với người giảng dạy. Ngoài ra, trong cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, tác giả Trần Thanh Đạm đã giải đáp phần nào những thắc mắc, băn khoăn của giáo viên trong vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể. Vì thế trong công trình nghiên cứu này, một mặt tác giả giới thiệu một số kiến thức cơ bản nhất về các loại, thể văn học chủ yếu có liên quan đến chương trình văn học THPT nhất là phần văn học Việt Nam xưa và nay. Mặt khác, tác giả cũng đưa ra phương pháp vận dụng đặc trưng các loại thể vào việc giảng dạy các tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn THPT, có kết hợp phân tích một số bài tiêu biểu thuộc các thể loại khác nhau… 9 2.2. Tình hình nghiên cứu của chuyên ngành phương pháp dạy học văn về thơ Tố Hữu và dạy học thơ Tố Hữu. Tố Hữu là một nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam. Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương có giá trị cao. Đời thơ của ông được tập hợp trong 7 tập thơ, ra đời cùng với chiều dài lịch sử của dân tộc: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta. Từ Từ ấy đến Ta với ta là cả một cuộc hành trình dài của đời thơ Tố Hữu. Mỗi tập thơ Tố Hữu ra đời là một hiện tượng văn học lớn và đã thu hút giới phê bình nghiên cứu một cách đông đảo. Có đến hàng chục công trình nghiên cứu văn học về thơ ông. Đáng chú ý hơn cả là những công trình của các nhà thơ nổi tiếng như: Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư,…; của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có tên tuổi như: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, vv… và một số bài viết của chính tác giả về đời mình và thơ mình. Các công trình nghiên cứu, các bài viết tập trung vào một số vấn đề sau trong đời và thơ Tố Hữu: Con đường thơ của Tố Hữu: gồm các bài viết về các tập thơ của ông, khuynh hướng vận động của thơ Tố Hữu. Phong cách nghệ thuật: là các công trình nghiên cứu các bài viết tập trung khai thác, khám phá những giá trị đặc sắc trong thơ Tố Hữu cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Luận đề về Tố Hữu: tác phẩm tiếp nhận và thưởng thức là những bài viết đi sâu vào tìm hiểu, phân tích, thẩm bình một số bài thơ tiêu biểu của Tố Hữu qua các chặng đường thơ của ông. Hồi ức và kỷ niệm: gồm những kỷ niệm về một đời người và đời thơ của Tố Hữu được tập trung trong Hồi ký của ông, các kỷ niệm đẹp về Tố Hữu trong kí ức của bạn bè, đồng nghiệp, người thân. Nhìn lại những chặng đường đã qua, những mốc lớn trong đời thơ Tố Hữu ta dễ dàng nhận ra: giới phê bình, nghiên cứu dành nhiều trang viết về 10 [...]... xuất đề tài dạy học thơ Tố Hữu ở THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Vận dụng lý luận về tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm văn chương, về đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình và phong cách nghệ thuật tác giả đề xuất các phương pháp cụ thể của việc dạy tác phẩm thơ Tố Hữu trong chương trình THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật nhằm nâng... thơ Tố Hữu ở THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật Chương 3: Thiết kế giáo án và thực nghiệm 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại và dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 1.1.1 Thể loại văn học Để việc tiếp nhận đúng hướng, chính xác và dạy học đạt hiệu quả một tác phẩm văn chương thì sự hiểu biết những kiến thức về đặc trưng thể loại là rất cần thiết Bởi lẽ... nào bàn về vấn đề dạy học thơ Tố Hữu theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật nhưng các công trình nghiên cứu về dạy học nói chung và nhất là dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật, cùng với những công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu là những tài liệu tham khảo quý giá đối với chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những...các chặng đường thơ Tố Hữu trước 1975 và đều thống nhất khẳng định Tố Hữu là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Việt Nam thế kỷ XX Về dạy học thơ Tố Hữu trong chương trình phổ thông cũng có khá nhiều đề tài, luận văn, luận án thuộc các chuyên ngành nghiên cứu Về dạy học thơ Tố Hữu nói chung và thơ Tố Hữu ở THPT nói riêng theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật là một hướng nghiên cứu... phải được học thật kỹ trên lớp Vấn đề dạy học theo đặc trưng thể loại đã được các nhà lý luận nghiên cứu phương pháp quan tâm Không thể có chung một loại phương pháp, cách thức dạy và học cho tất cả các loại tác phẩm nói chung và từng tác phẩm nói riêng Tác phẩm thuộc thể loại nào đòi hỏi cách dạy theo đặc trưng của thể loại ấy Thực tế giảng dạy tác phẩm khó khăn, phức tạp như vậy đòi hỏi GV và HS cần... thức tồn tại chỉnh thể ấy Đó là 13 cơ sở khách quan tồn tại thể loại văn học và cũng là điểm xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học Lí luận văn học dựa vào yếu tố ổn định mà chia tác phẩm văn học thành các loại và thể (hoặc thể loại, thể tài) Loại rộng hơn thể, thể nằm trong loại Bất kì tác phẩm nào cũng thuộc một loại nhất định và quan trọng hơn là có một hình thức thể nào đó Nhiều... 12, ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Đặc trưng thi pháp thể loại và phong cách nghệ thuật tác giả, cách tổ chức hoạt động dạy học thơ Tố Hữu trong chương trình Ngữ Văn THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật Tại trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường và một số trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nam Định 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp... và hiệu quả cho việc dạy học thơ Tố Hữu ở THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật 11 Thiết kế bài dạy tác phẩm thơ Tố Hữu trong chương trình THPT theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Dạy học thơ Tố Hữu cho học sinh THPT 4.2 Khách... chương theo loại thể Một trong những phạm trù hàng đầu của Thi pháp học là thể loại, nó chi phối tất cả các yếu tố còn lại của hình thức tác phẩm Không phải ngẫu nhiên mà sách giáo khoa hiện hành sắp xếp tác phẩm theo thể loại và mỗi khi dạy - học tới một thể loại nào đó sách giáo khoa thường nêu chú thích về đặc trưng thể loại đó Có một số thể loại có thể nói lướt qua nhưng cũng có một số thể loại. .. thể loại và phong cách nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học, góp phần khẳng định ưu điểm và tính khả thi của hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật Khái quát những kiến thức về thể loại và phong cách nghệ thuật Khảo nghiệm dạy học tác phẩm thơ Tố Hữu trong chương trình THPT ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định Xác . TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THƠ TỐ HỮU Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 44 2.1. Thực trạng dạy học thơ Tố Hữu ở THPT 44 2.1.1. Vị trí của thơ Tố Hữu trong. học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật . Hi vọng, sự thành công của đề tài này sẽ góp một tiếng nói vào việc dạy học văn học theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ. riêng theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật là một hướng nghiên cứu mới. Dẫu chưa có một công trình nào bàn về vấn đề dạy học thơ Tố Hữu theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật

Ngày đăng: 20/07/2014, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ "hai
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
3. Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
4. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
5. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
6. Trần Thanh Đạm (1974), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
7. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
8. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 12
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du,) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
11. Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Dư Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
12. Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
13. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
14. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn (Tập 1, 2), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
15. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Văn 12
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Đoàn Đức Phương (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Văn học Việt Nam
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Đoàn Đức Phương (2006), Hoài Thanh về tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoài Thanh về tác giả, tác phẩm
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Đoàn Đức Phương (2007), Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ Văn lớp 11, 12 bộ chuẩn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ Văn
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp 23 giáo viên 2 trường THPT Xuân Trường B và THPT Xuân Trường C, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - dạy học thơ tố hữu ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật
Bảng 2.1 Tổng hợp 23 giáo viên 2 trường THPT Xuân Trường B và THPT Xuân Trường C, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định (Trang 52)
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp TN và lớp ĐC lớp 12 - dạy học thơ tố hữu ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả (tính ra %) của lớp TN và lớp ĐC lớp 12 (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w