ra các biện pháp quản lý đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển củagiáo dục trong thời kì đổi mới là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu và làm sáng tỏ.Với những lý do t
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo kim động
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG AN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIẾN PHÁP QUẢN Lí CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CễNG TÁC CHỦ NGHIỆM LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội mà nòng cốt,
yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy là nguồn nhân lực “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” Một trong
những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục - đào tạo hiện nay là hình thành và phát triểntoàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để tạo ra những con người có tài năngphẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổthông nói riêng
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cầnphải quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đây là lực lượng chủ đạo trongcông tác giáo dục của nhà trường Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp giỏilàm lực lượng nòng cốt là công tác có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mụctiêu giáo dục ở nhà trường
Công tác chủ nhiệm lớp được đánh giá là một công tác hết sức quan trọng ở cáctrường học vì giáo viên chủ nhiệm cũng là cầu nối các mối quan hệ trong nhà trườngnhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Thực tế trong các nhà trường phổ thông hiện nay, bên cạnh những giáo viênchủ nhiệm lớp nhiệt tình, tâm huyết với nghề, vẫn còn không ít giáo viên coi nhẹ côngtác chủ nhiệm lớp Ở các trường tiểu học huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đội ngũcán bộ quản lý các nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệmlớp nên đã chú trọng đến việc tìm ra các biện pháp quản lý hoạt động này Tuy nhiêncác biện pháp đó mới chỉ dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong quá trình công tác,
do đó hiệu quả đạt được còn hạn chế Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạtđộng quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trường nhằm đề
Trang 3ra các biện pháp quản lý đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển củagiáo dục trong thời kì đổi mới là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu và làm sáng tỏ.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học Hùng An, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởngtrên địa bàn, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của công tácchủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện Kim Động, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàndiện cho học sinh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp của giáoviên trường tiểu học Hùng An
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu họcHùng An, huyện Kim Động
4 Giả thuyết khoa học
Công tác chủ nhiệm của nhà trường trong những năm gần đây đã được Hiệutrưởng quan tâm hơn và đạt được một số kết quả khả quan Tuy nhiên các biện phápquản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu vẫn là các biện pháphành chính, ít sáng tạo nên chưa kích thích được tính tích cực, lòng nhiệt tình, tráchnhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biệnpháp quản lý một cách khoa học và phù hợp với thực trạng của các nhà trường về mọiphương diện, sẽ nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 4+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên.
+ Khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với giáo viênlàm công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hùng An, huyện Kim Động
+ Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối vớicông tác chủ nhiệm lớp của giáo viên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng các biện phápquản lý của của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp, từ đó bước đầu đề xuất
và khảo nghiệm tính cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp đó
+ Về địa bàn và thời gian khảo sát: Đề tài chỉ khảo sát thực trạng các biện phápquản lý công tác chủ nhiệm lớp của 7 lớp thuộc trường tiểu học Hùng An từ năm
2011 đến năm 2013 Từ đó đề xuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấtlượng công tác chủ nhiệm lớp
+ Về khách thể điều tra khảo sát: Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng cácbiện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng được tiến hành đối vớicác giáo viên chủ nhiệm lớp
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiªn cøu tµi liÖu vÒ qu¶n lý, tài liệu liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp,quản lý trường tiểu học, quản lý công tác chủ nghiệm lớp của người Hiệu trưởng vàcác tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ đó tiến hành phân tích, tổng hợp, hệthống tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát các hoạt động chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên của nhà trường,các biểu hiện về thái độ và hành động của học sinh trong quá trình học tập và thực
Trang 5hiện các hoạt động giáo dục; qua đó đánh giá hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớpcủa giáo viên.
7.2.1 Phương pháp điều tra
Điều tra thực trạng biện pháp quản lý của giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
ở trường tiểu học Hùng An, huyện Kim Động
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu thập được thông quaphương pháp điều tra Qua đó tìm hiểu thêm những biện pháp quản lý công tác chủnhiệm lớp của GV
7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất để khẳng định tính khoa học,cần thiết, khả thi của các biện pháp đó
7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Dùng xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra thực trạng quản
lý của giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp dưới dạng bảng số liệu giúp cho các kếtquả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy
8 Đóng góp của đề tài
+ Góp phần làm rõ hơn một số vấn đề về lý luận khoa học giáo dục, về quản
lý nhà trường và quản lý công tác chủ nhiệm lớp
+ Có được một số liệu đáng tin cậy đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớpcủa giáo viên cũng như các nguyên nhân của thực trạng đó Từ đó rút ra được nhữngbài học kinh nghiệm quý báu
+ Xây dựng, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng côngtác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hùng An cũng như công tác chủ nhiệm lớp ở cáctrường tiểu học huyện Kim Động
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU
TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1 Một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2 Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vitrách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiếntới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và vớitừng học sinh
2 Nội dung quản lý ở trường tiểu học
- Quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường đó là:
+ Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường: Bố trí và sửdụng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên trong nhà trường; đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên, xây dựng kế hoạchphát triển đội ngũ
+ Quản lý tài chính, cơ sở vật chất trong nhà trường: quản lý ngân sách, thu –chi, quản lý vốn ngoài ngân sách, quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất
trong nhà trường…
Trang 7- Quản lý hoạt động dạy và học, các hoạt động khác trong nhà trường gồm:
+ Quản lý hoạt động dạy học: quản lý việc thực hiện chương trình, hoạt độnggiảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh, quản lý cơ sở vật chất phục
vụ cho việc dạy và học
+ Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy và học
+ Quản lý hoạt động giáo dục nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách cho họcsinh: quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục môitrường…
+ Quản lý các hoạt động khác trong nhà trường
- Quản lý chất lượng giáo dục
- Quản lý việc thanh tra, kiểm tra trong nhà trường
3 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học
3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng (theo điều 20 – Điều lệ trường tiểu
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giớithiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánhgiá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc
Trang 8hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng kháctrên địa bàn trường phụ trách;
g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảngdạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưuđãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hộitrong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hộicùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng
3.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học
Nhiệm vụ quản lý của người Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp đượcthể hiện trên hai khía cạnh:
- Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
- Quản lý các hoạt động của chủ nhiệm lớp
Đối với việc quản lý con người, người Hiệu trưởng phải căn cứ vào kế hoạchtuyển sinh, môi trường thực tế, căn cứ vào đội ngũ để lựa chọn đội ngũ giáo viên làmcông tác chủ nhiệm lớp phù hợp với điều kiện của trường sao cho có hiệu quả nhất.Việc lựa chọn giáo viên làm chủ nhiệm lớp thường thông qua phỏng vấn, trao đổi đểhiểu thêm về đội ngũ và dựa vào các tiêu chí sau:
Đối với quản lý công tác chủ nhiệm lớp, người Hiệu trưởng cần:
- Xây dựng kế hoạch tháng, học kỳ, năm chỉ ra công việc cần làm của giáo viên
chủ nhiệm lớp
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, điều tra về lý lịch, hoàn cảnh gia đình học
sinh, xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu
- Triển khai cho giáo viên chủ nhiệm học tập về quyền, nhiệm vụ của giáo viên
chủ nhiệm lớp
Trang 9- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai cho học sinh học tập nội quy nhà
trường, viết lý lịch học sinh vào sổ điểm, ghi kiểm diện, quản lý lịch báo giảng; giảiquyết các công việc bất thường xảy ra tại lớp
- Chỉ đạo họp phụ huynh học sinh.
- Hiệu trưởng chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch
- Hiệu trưởng kiểm tra việc thu thập thông tin thông qua kiểm tra các hoạtđộng của chủ nhiệm lớp như: kiểm tra việc ghi sổ điểm, sổ chủ nhiệm, ghi kiểm diện,kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch: như tổ chức họp phụ huynh, ghi sổ liên lạc, giáodục học sinh cá biệt; thu thập thông tin phản hồi từ đó điều chỉnh và chỉ đạo cho phùhợp với tình hình của nhà trường
- Triển khai việc thu tiền đóng góp xây dựng trường, lớp, diện học sinh được
miễn giảm, việc thực hiện chế độ, chính sách với học sinh diện ưu tiên
- Phối hợp giữa cha mẹ học sinh, phối hợp đoàn trường và các lực lượng giáo
dục để tham gia giáo dục học sinh
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giới thiệu về truyền thống nhàtrường, giới thiệu những quy định bắt buộc với học sinh
- Chỉ đạo hiệu phó, tổ chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá thi đua từngtuần, từng tháng, từng học kỳ, xếp thứ việc thực hiện nền nếp của các lớp, hồ sơ sổsách của giáo viên
- Hiệu trưởng thu thập thông tin phản hồi, điều chỉnh các chỉ đạo cho phù hợpvới tình hình nhà trường
3.3 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
Người Hiệu trưởng quản lý công tác chủ nhiệm lớp bằng hệ thống các biệnpháp như:
- Kế hoạch hoá hoạt động chủ nhiệm lớp
Kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục về bản chất là xây dựng chương trìnhhành động của nhà trường theo năm học, nhằm đảm bảo thực hiện chất lượng giáo
Trang 10dục Kế hoạch của nhà trường là chương trình hành động tập thể sư phạm được xâydựng trên cơ sở những chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về giáo dục, đượcvận dụng và thực hiện trong những điều kiện cụ thể, phù hợp với đặc điểm củatrường Chương trình hành động này bao gồm các chi tiết: mục tiêu chất lượng, nộidung công tác, thời gian, hoạt động và phân công người chịu trách nhiệm và dự kiếnsản phẩm.
Việc soạn thảo kế hoạch hành động dựa vào tiềm lực của nhà trường và sự ủng
hộ của địa phương nơi trường đóng
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
+ Phân công rõ ràng từng nội dung công việc đến từng người thực hiện Sựphân công phải cụ thể: Nội dung công việc, thời gian hoàn thành, chất lượng sảnphẩm
+ Xác lập cơ cấu phối hợp các bộ phận chức năng để công việc được tiến hànhđồng bộ, toàn diện, đúng với tiến độ của kế hoạch chung
+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chuyên môn bằng cách rút kinhnghiệm thường xuyên nghiên cứu áp dụng các kiến thức mới, bồi dưỡng nghiệp vụchuyên môn… Tiếp nhận các nguồn bổ sung nhân sự, vật chất thiết bị, tài chính vàcác tài liệu thông tin khoa học mới phục vụ cho công tác giảng dạy và giáo dục họcsinh
+ Huy động toàn bộ lực lượng trong trường tích cực hoàn thành công việc đúngtiến độ và đảm bảo chất lượng
+ Giám sát thực hiện công việc và điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý, tháo
gỡ khó khăn và những trở ngại trong quá trình thực hiện kế hoạch, uốn nắn kịp thờinhững lệch lạc theo đúng quỹ đạo của chương trình chung
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch gồm:
+ Kiểm tra đánh giá tình trạng ban đầu
+ Kiểm tra đánh giá tiến độ công việc
Trang 11+ Phát hiện sai sót, lệch lạc; tìm nguyên nhân để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời+ Tổng kết rút kinh nghiệm theo học kỳ và cả năm học để có những bài học bổích cho việc kiểm tra ở các năm sau
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1Quản lý đã và đang khẳng định vai trò của nó trong mọi mặt của đời sống xãhội Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý trường tiểu học vừa làkhoa học vừa là nghệ thuật, đòi hỏi người hiệu trưởng phải nắm vững những vấn đề
cơ bản của khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, nắm vững các nộidung nguyên tắc quản lý nhà trường Trong nhiệm vụ quản lý công tác chủ nhiệm lớp,ngoài những kiến thức, kỹ năng nêu trên, người Hiệu trưởng đồng thời phải có sự hiểubiết sâu sắc về các nội dung quản lý hoạt động công tác của giáo viên chủ nhiệm cáclớp, các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp Trên cơ sở đó,hiệu trưởng vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tổ chức quản lý cáchoạt động của nhà trường theo quy trình khoa học, làm cho các lớp, trường vận hànhtheo đúng quy luật khách quan, thực hiện đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra
Trang 12CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG
TIỂU HỌC HÙNG AN, HUYỆN KIM ĐỘNG
I Đánh giá chung
1 Quy mô phát triển trường lớp
Từ năm 2011 đến 2013 trường tiểu học Hùng An, huyện Kim Động có 760 họcsinh/26 lớp Trong đó, năm học 2011-2012 là 369 học sinh/13 lớp; năm học 2012-
2013 là 391hs/13 lớp Số lượng học sinh năm sau cao hơn năm trước
2 Chất lượng đào tạo
Trường tiểu học Hùng An thuộc xã Hùng An, huyện Kim Động có tới hơn 80%học sinh là con em nông dân, chỉ có số ít là con em cán bộ viên chức, tiểu thủ công, tưthương Các em tuy đã được đầu tư học tập từ mầm non và được gia đình quan tâmtạo điều kiện học tập song so với các thị trấn, thành phố thì còn ở mức độ giới hạn
Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trong 3 năm qua đạt 99%.Chất lượng giáo dục hàng năm của học sinh ổn định về chất lượng đại trà, phân hoácao về trình độ Số lượng học sinh khá giỏi tăng, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm hẳn.Với thực tế, phải tự học, tự độc lập sáng tạo thì những người làm công tác GD nóichung và làm công tác GD ở vùng nông thôn nói riêng chưa thể bằng lòng với kết quảtrên
3 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hùng An, huyện Kim Động
3.1 Về số lượng
Số lượng giáo viên chủ nhiệm ở trường tiểu học Hùng An trong các năm quađược thể hiện qua các bảng sau:
Trang 13Biên chế
Hợp đồng
Trên chuẩn
Đạt chuẩn
Chưa đạt Tốt Khá
Đạt yêu cầu
Chưa
đạt yêu cầu
Trang 14- Về trình độ đào tạo: Số giáo viên chủ nhiệm đạt chuẩn đạt tỉ lệ 100%, trên chuẩnchiếm 69,2 % Như vậy có thể đánh giá đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có trình độ đào tạođạt chuẩn.
- Số giáo viên chủ nhiệm được đánh giá có nghiệp vụ sư phạm khá, tốt chiếm tỉ
lệ 84,7 % chứng tỏ nhiều GV chủ nhiệm đã hoạt động tốt Đã xây dựng mục tiêu, kếhoạch, tổ chức hoạt động đối với lớp mình chủ nhiệm Có kế hoạch hợp tác, phối hợpvới đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh trong việc GD học sinh Tổ chức tốt cácbuổi họp phụ huynh từng học kì, chịu khó tìm hiểu đặc điểm, hoàn cảnh học sinh để
có biện pháp GD thích hợp Số giáo viên chủ nhiệm được đánh giá giá nghiệp vụ sưphạm đạt yêu cầu có tới 2 GV chiếm tỷ lệ 15,3 % Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đếnhiệu quả công tác chủ nhiệm lớp Vẫn còn một vài GV năng lực công tác còn yếu,ngại làm công tác chủ nhiệm Chưa chịu khó để thúc đẩy phong trào ở lớp mình phụtrách Ý thức xây dựng tập thể, xây dựng trường chưa cao dẫn đến việc tham gia cáchoạt động ngoài giờ của một số GV chưa tốt
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: đạt 100% là do, trong những năm qua,công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống được các nhà trườngchú trọng nên hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều chấp hành đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện nghĩa vụ công dân; yêu nghề,gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định củangành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự,
uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh Đoànkết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thựchiện mục tiêu giáo dục.Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc
và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học
II Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trường tiểu học Hùng An, huyện Kim Động
1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm
Trang 15do GVCN lớp cần thiết vì
Các mức độĐồng ý Phân vân Kh Đ ý
1
Đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan
trọng đối với việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị của bậc tiểu học,
nhiệm vụ năm học
2
Hiện nay đội ngũ GV trong các
trường đáp ứng được yêu cầu của
công tác chủ nhiệm lớp Nhưng
đứng trước yêu cầu mới đang bộc
lộ sự hẫng hụt về đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh
nghiệm, có năng lực
3
Do yêu cầu nâng cao chất lượng
giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ
giáo viên có trình độ chuyên môn,
có kinh nghiệm trong ứng xử sư
phạm và lòng nhiệt tình, ý thức
trách nhiệm cao
Cả ba lí do được hỏi về sự cần thiết của giáo viên chủ nhiệm lớp, đều được đa
số ý kiến đã khảo sát tán thành sự cần thiết của chúng Trong đó lí do thứ ba có tới100% ý kiến được hỏi đồng ý, chứng tỏ rằng chúng ta phải tăng cường việc bồidưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
2 Thực trạng nhận thức của GV về nội dung công việc chủ nhiệm lớp
TT Nội dung, công việc
Các mức độĐồng ý Đồng ý
một phần
Khôngđồng ý
Trang 16Phối hợp với cha mẹ học sinh, các
lực lượng giáo dục trong, ngoài
Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo
dục truyền thống nhà trường cho
học sinh
11 84,6 1 7,7 1 7,7
11 Điều chỉnh các HĐ sau kiểm tra 11 84,6 1 7,7 1 7,7
11 nội dung công việc của GVCN lớp đều được đại đa số giáo viên cho rằng đó
là những việc cần thiết
3 Thực trạng phẩm chất, năng lực người giáo viên chủ nhiệm lớp
TT Nội dung đánh giá về
phẩm chất
Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật
8 61,5 5 38,5 0 0 0 0
2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, có
tinh thần trách nhiệm cao trong
8 61,5 5 38,5 0 0 0 0
Trang 17công tác
3
Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng HS, đồng nghiệp
6 46,2 6 46,1 1 7,7 0 0
6
Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với mọi người
7 53,9 5 38,4 1 7,7 0 0
7 Nhạy bén, linh hoạt, năng động,
sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh 6 46,2 6 46,1 1 7,7 0 0
8 Quan hệ tốt với cha mẹ học
sinh, các lực lượng xã hội 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0
9 Làm việc với phong cách lãnh
đạo, dân chủ 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0
10 Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời 6 46,2 5 38,4 2 15,4 0 0
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy, muốn làm tốt công việc là chủ nhiệm lớp thìngười giáo viên phải có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành đường lối chínhsách của Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật thì mới giáo dục được học sinh, mới thựchiện được mục tiêu của nhà trường, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần thiết thực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh
III Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng với công tác chủ nhiệm lớp
1 Biện pháp quản lý của hiệu trưởng
Trang 18Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp như vậy giúp cho giáoviên tránh được những việc đáng tiếc xảy ra trong trường, phát hiện kịp thời nhữngmặt làm chưa được, còn yếu trong quản lý để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời
Hiệu trưởng phải:
+ Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
+ Quản lý các mối quan hệ giữa GVCN với các giáo viên trong trường
+ Quản lý các mối quan hệ giữa GVCN với Đoàn đội
+ Quản lý mối quan hệ giữa GVCN với học sinh
+ Quản lý mối quan hệ giữa GVCN với phụ huynh học sinh
+ Quản lý các công việc của GVCN lớp
Nếu làm tốt quản lý các công việc trên của GVCN thì Hiệu trưởng sẽ điều hànhcác hoạt động nhà trường một cách nhịp nhàng
Tôi đã sử dụng phiếu điều tra 20 giáo viên trong trường cả giáo viên chủ nhiệm vàgiáo viên bộ môn thu được kết quả như sau:
TT Các biện pháp đã thực hiện
Các mức độ Làm tốt Bình thường Chưa tốt
4 Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
môn cho giáo viên 17 85 2 10 1 5
Trang 19Phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm
với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường
18 90 2 10 0 0
6 Quản lý về các hoạt động chủ nhiệm lớp 20 100 0 0 0 0
7 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp 17 85 2 10 1 5
8 Tổ chức các phong trào thi đua 20 100 0 0 0 0
Nhìn bảng số liệu trên, các biện pháp 1, 6, 8 là biện pháp mà các Hiệu trưởngthực hiện tốt
Các biện pháp còn lại, một số giáo viên cho rằng hiệu trưởng làm chưa tốt Quaphỏng vấn được biết nguyên nhân của biện pháp 3, biện pháp 4 thực hiện chưa tốt làchưa có quy định cụ thể về tiêu chí giáo viên chủ nhiệm giỏi, chế độ đãi ngộ độngviên chưa kịp thời, chưa động viên được người làm tốt
2 Hiệu quả các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng
sự quan tâm song hiệu quả chưa cao
3 Nguyên nhân của thực trạng.
3.1 Nguyên nhân của kết quả
Trang 20- Được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, nhân dân quan tâm đến sự nghiệp giáodục.
- Đảng ta coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục làđầu tư cho sự phát triển
- Toàn xã hội có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải học hành
- Nhà trường đã có sự quan tâm tới đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giáoviên chủ nhiệm lớp Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên là một nhiệm vụ quan trọng trongcác nhà trường, giúp cho nâng cao chất lượng giáo dục
- Công tác xã hội hoá giáo dục đạt tốt, có tác động tích cực tới sự nghiệp giáo dụccủa trường
- Học sinh học trong trường đại đa số cùng một lứa tuổi, tạo điều kiện thuận lợitrong công tác giáo dục
- Hiện nay đại đa số giáo viên gắn bó với trường, với lớp, đời sống của GV đượccải thiện nên mọi người yên tâm công tác
- Hiệu trưởng là người tâm huyết, tận tụy với nghề, nhiệt tình thiết tha với côngviệc, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong công việc; thường xuyênhọc tập để nâng cao trình độ lý luận, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm,năng lực quản lý
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhiều giáoviên có tinh thần trách nhiệm trong công việc
3.2 Nguyên nhân của hạn chế
- Do kinh phí giáo dục có hạn nên điều kiện để hiệu trưởng giao lưu học hỏikinh nghiệm ở các mô hình tiên tiến là rất hạn chế Các biện pháp quản lý của hiệutrưởng chủ yếu do kinh nghiệm cá nhân, chưa bài bản, đôi khi thiếu cơ sở khoa họcnên không thể tránh khỏi sai lầm thiếu sót
Trang 21- Một số ít gia đình còn thiếu ý thức giáo dục con em nên một số ít học sinh ýthức chưa tốt, dễ bị kích động, mắc phải các tệ nạn xã hội Điều đó làm cho giáo viênchủ nhiệm mất nhiều thời gian hơn trong giáo dục học sinh.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2Qua việc đánh giá thực trạng tình hình quản lý công tác chủ nhiệm và khảo sát
về các biện pháp mà cán bộ quản lý đã áp dụng nhận thấy một số biện pháp đã đượctriển khai, một số biện pháp thực hiện khá tốt cần được phát huy, một số biện phápđược đánh giá ở mức độ bình thường, song một số biện pháp chưa được quan tâm và
cụ thể hóa Trên cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp và thực trạng quản
lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hùng An, tác giả đề xuất một số biệnpháp quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp
Chương 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG
TIỂU HỌC HÙNG AN, HUYỆN KIM ĐỘNG
1 Xuất phát từ thực trạng biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
Công tác quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng hiện nay đã đạt đượcnhững kết quả Hiệu trưởng cũng đã sử dụng một số biện pháp quản lý như: xây dựng
kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp, tổ chức các cuộc thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, cócác hình thức khen thưởng động viên giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, hệ thống cácbiện pháp quản lý này vẫn chưa hoàn thiện và bản thân từng biện pháp đã triển khaicũng chưa đạt hiệu quả cao Đối với việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệutrưởng nếu không sâu sắc, nếu không có kế hoạch cụ thể, chi tiết thì không thể có