Đẩy nhanh tiến độ sửa hữa TSCĐ hữu hình để sớm đa vào sử dụng:

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC (Trang 88 - 92)

IV- Kết quả thanh lý TSCĐ:

cĐẩy nhanh tiến độ sửa hữa TSCĐ hữu hình để sớm đa vào sử dụng:

Thực tế trong những năm gần đây, tiến độ sửa chữa TSCĐ hữu hình tại công ty rất chậm. Thời gian sửa chữa kéo dài, thủ tục sửa chữa rờm rà, chất l- ợng sửa chữa một số TSCĐ không đạt yêu cầu đề ra, làm ảnh hởng tiến độ huy động TSCĐ vào HĐKD. Chuẩn bị sửa chữa, đơn vị phải lập báo cáo hiện trạng TSCĐ, kiểm tra dự toán, trình giám đốc ký duyệt dự thảo HĐKT thuê ngoài sửa chữa, ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng và tiến hành nghiệm thu chất lợng công trình. TSCĐ có thể phải ngừng hoạt động trong thời gian chờ duyệt và sửa chữa. Điều này ảnh hởng tới năng suất chung của công ty và tiến độ sản xuất của các nhà máy xi măng (thuộc tổng công ty). Kết quả là, lợi ích thu về không tơng xứng với nỗ lực tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng, làm mất khả năng cạnh tranh với các đơn vị vận tải khác. Trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, ngoài việc đáp ứng yêu cầu về số lợng, chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, yếu tố thời gian là cơ sở quan trọng giúp công ty giành đợc thị trờng và tìm kiếm đợc bạn hàng mới.

Vì vậy, công ty cần lựa chọn các đơn vị sửa chữa có tiến độ nhanh, chất l- ợng tốt và đẩy nhanh tác phong làm việc của các phòng ban, sớm đa TSCĐ vào hoạt động. Đồng thời, đơn vị sử dụng tài sản phải có ý thức bảo vệ, quản lý tài sản để công việc sửa chữa thực sự có ý nghĩa trong việc duy trì hoạt động kinh doanh ổn định.

Tóm lại, ngoài mục tiêu hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình, công ty còn phải hớng tới nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình nói riêng và hiệu quả hoạt động nói chung hiện nay ở đơn vị. Hy vọng rằng, những ý kiến trên đây sẽ đóng góp vào sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

Kết luận

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ (máy móc thiết bị hiện đại) cho ngời lao động. Tuy nhiên, ngời ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của máy móc thiết bị nói riêng và TSCĐ hữu hình nói chung trong quá trình tạo ra của cải vật chất, cung cấp dịch vụ cho xã hội. Để phát huy chức năng đó, duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất thiết, ngời ta phải có các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả. Trong các biện pháp đó, kế toán TSCĐ hữu hình cũng là một công cụ đắc lực. Tuy nhiên, giữa lý luận và thực tiễn kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM còn tồn tại những khoảng cách nhất định.

Trong thời gian thực tập này, em đã vận dụng đợc những kiến thức đã học ở nhà trờng vào tìm hiểu thực tế tại Công ty VTVTXM, đặc biệt trong phạm vi kế toán TSCĐ hữu hình. Đồng thời, em cũng học hỏi đợc nhiều điều bổ ích từ sự vận dụng linh hoạt chế độ kế toán vào thực tiễn ở từng đơn vị. Hy vọng rằng, những ý kiến của em sẽ đóng góp đợc một phần vào sự phát triển của công ty. Mặc dù rất cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song với kiến thức còn hạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các độc giả khác để chuyên đề đợc hoàn chỉnh.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Quốc Trung đã hớng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành chuyên đề này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Kế toán trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị trong phòng kế toán Công ty Vật t vận tải xi măng và một số phòng ban khác đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập này.

Hà Nội, tháng 10 năm 2004

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu

1. Lí thuyết và thực hành kế toán tài chính. TS. Nguyễn Văn Công -Nhà xuất bản Tài chính- 2.Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế toán.

Nguyễn Văn Nhiệm -Nhà xuất bản Thống kê-

3.Kế toán cơ sở các quyết định kinh doanh.

Walter B. Meigs & Robert F. Meigs- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-

4. Quyết định 166/1999 QĐ-BTC ngày 30/12/1999 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

5. Quyết định 1062 TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/1996 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

6. Quyết định 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

7. 16 Chuẩn mực kế toán mới- Nhà xuất bản Lao động xã hội 8. Phân tích hoạt động kinh doanh.

Phạm Thị Gái- Nhà xuất bản Tài chính. 9. Hạch toán kế toán các doanh nghiệp công nghiệp và thơng mại. Phạm Quang- Nhà xuất bản Tài chính. 10. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính. 11. Một số tài liệu của Công ty Vật t vận tải xi măng.

12. Một số luận văn khoá trớc

Mục lục

Lời nói đầu 2

Phần I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp

Phần I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp 4

1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ 4

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm 44

1.1.2.Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ

1.1.2.Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ 55

1.1.3. Phân loại TSCĐ

1.1.3. Phân loại TSCĐ 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.4.Đánh giá TSCĐ

1.1.4.Đánh giá TSCĐ 88

1.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ 11

1.2.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

1.2.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 1111

1.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ

1.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ 1212

1.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ

1.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 1616

1.3.1. Tài khoản sử dụng

1.3.1. Tài khoản sử dụng 1616

1.4. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 19

1.4.1. Tài khoản sử dụng

1.4.1. Tài khoản sử dụng 1919

1.4.2. Trình tự kế toán

1.4.2. Trình tự kế toán 2020

1.5. Kế toán giảm TSCĐ 22

1.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ 1.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ 24 24 1.5.1. Tài khoản sử dụng 1.5.1. Tài khoản sử dụng 2525 1.5.2. Trình tự kế toán 1.5.2. Trình tự kế toán 2525

1.7. Qui trình thực hiện công việc kế toán trên máy tính 27

Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật t

tại công ty vật t vận tải xi măng vận tải xi măng 28

2.1. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD và tổ chức công tác công tác

kế toán tại Công ty vật t vận tải Xi măng 28

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.2.

2.1.2. Khái quát thực trạng tổ chức bộ máy quản lý SXKD

29

2.1.3. Khái quát về tổ chức công tác kế toán của Công ty

2.1.3. Khái quát về tổ chức công tác kế toán của Công ty 3131

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Kế toán TSCĐ tại công ty vật t vận tải xi măng 36

2.2.1. Đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong sản xuất của công ty

2.2.1. Đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong sản xuất của công ty 3636

2.2.2. Kế toán tài sản cố định tại công ty VTVTXM

2.2.2. Kế toán tài sản cố định tại công ty VTVTXM 3636

2.2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty VTVTXM 37

2.2.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM

2.2.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình tại Công ty VTVTXM 4242

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán KT TSCĐ hữu hình

tai CT vật t vận tải xi măng 68

3.1. Đánh giá khái quát công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại

CT VTVTXM 68

3.1.1.Ưu điểm

3.1.1.Ưu điểm 6868

3.1.2. Nh

3.1.2. Nhợc điểmợc điểm 6969

3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại

Công ty VTVTXM 70

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ tại Công ty Vật tư vận tải xi măng.DOC (Trang 88 - 92)