Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
GV: Trần Thò Cương Ngày dạy: 31/08/2009 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Chuẩn KTKN: 59; SGK: 21) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu hệ thôáng hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1), bài 2 (a, b), bài 3a II. CHUẨN BỊ: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a) Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên - GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 và 99, 395 và 412, 95 và 95 - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác đònh được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. b) Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 và 99, 77 và 115 ) + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu ví dụ: 145 và 245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự - HS nêu - Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. + Có 3 chữ số + Có 2 chữ số + Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 1 GV: Trần Thò Cương nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số) - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? + Dựa vào vò trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5) + Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác đònh - GVù viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK lên bảng - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: cá nhân (HSY) Chú ý: Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ: 1 234 > 999 ; 999 < 1 234 Bài tập 2: cá nhân Viết số theo yêu cầu a) 8 136; 8 316; 8 361. b) 63 841; 64 813; 64 831. Bài tập 3: cá nhân a) 1 984; 1 978; 1 952; 1 942. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - HS nêu - Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - HS nêu + Số đứng trước bé hơn số đứng sau. + Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. + Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. + Số 0 + Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (1 < 5) + Số 0 - HS làm việc với bảng con - HS nêu - Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa bài 2 GV: Trần Thò Cương - Chuẩn bò bài: Luyện tập - HS làm bài - HS sửa bài - HS nêu Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 01/09/09 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 17 LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN: 59; SGK: 22) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên). - Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4 II. CHUẨN BỊ: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số 2 873 và 2 863. - GV nhận xét - HS nêu - HS nhận xét 3 GV: Trần Thò Cương 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài tập 1: Cá nhân (HSY) - Yêu cầu HS nêu đề bài a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 Bài tập 3: Cá nhân - Viết chữ số thích hợp vào ô trống Bài tập 4: Cá nhân (HSG) a) GV giới thiệu bài tập - GV viết x < 5 hướng dẫn đọc là: “x bé hơn 5 “Tìm số tự nhiên x, x bé hơn 5. Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4. Vậy x là: 0, 1, 2, 3, 4. b) Hương dẫn tương tự 2 < x < 5. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết họ - Chuẩn bò bài: Yến, tạ, tấn - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa - Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3, 4. Vậy x là: 3, 4. - HS nêu. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 4 GV: Trần Thò Cương Ngày dạy: 02/09/09 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 18 YẾN, TẠ, TẤN (Chuẩn KTKN: 59; SGK: 23) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với kilôgam. - Biết chuyển đổi đơn vò đo giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính). II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vò đo khối lượng yến, tạ, tấn a) Ôn lại các đơn vò đo khối lượng đã học (kilôgam, gam) - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vò khối lượng đã được học? - 1 kg = … g? - HS nêu: kg, g - 1 kg = 1000 g 5 GV: Trần Thò Cương b) Giới thiệu đơn vò đo khối lượng yến - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vò yến - GV viết bảng: 1 yến = 10 kg - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo? - Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? c) Giới thiệu đơn vò tạ, tấn - Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vò tạ. - 1 tạ = …. kg? - 1 tạ = … yến? - Đơn vò đo khối lượng tạ, đơn vò đo khối lượng yến, đơn vò đo khối lượng kg, đơn vò nào lớn hơn đơn vò nào, đơn vò nào nhỏ hơn đơn vò nào? - Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vò tấn. - 1 tấn = …kg? - 1 tấn = …tạ? - 1tấn = ….yến? - Trong các đơn vò đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vò nào lớn nhất, sau đó tới đơn vò nào và nhỏ nhất là đơn vò nào? - GV chốt: có những đơn vò để đo khối lượng lớn hơn yến, kg là tạ và tấn. Đơn vò tạ lớn hơn đơn vò yến và đứng liền trước đơn vò yến. Đơn vò tấn lớn hơn đơn vò tạ, yến, kg và đứng trước đơn vò tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg) - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg - 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg? - 1 tạ = … yến = ….kg? - 1 yến = ….kg? - GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vò đo khối lượng này. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: cá nhân (HSY) - Viết số đo khối lượng thích hợp - Khi chữa bài, nên cho HS nêu như sau: “con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg , con voi nặng 2 tấn” Bài tập 2: cá nhân Đổi đơn vò đo - Đối với dạng bài 1yến 7 kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = - HS đọc - 20 kg gạo - 1 yến khoai - 1 tạ = 100 kg - 1 tạ = 10 yến - tạ > yến > kg - 1 tấn = 1000 kg - 1 tấn = 10 tạ - 1 tấn = 100 yến - tấn > tạ > yến > kg - HS đọc tên các đơn vò - HS nêu - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả 6 GV: Trần Thò Cương 17kg. - Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (17) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp. Bài tập 3: cá nhân - Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vò trong kết quả tính. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo: tấn, tạ, yến, kg. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Bảng đơn vò đo khối lượng - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS kiểm tra chéo với nhau. - HS sửa 18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ x 4 = 540 tạ Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG (Chuẩn KTKN: 59; SGK: 24) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 7 GV: Trần Thò Cương - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đê-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vò đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: bài 1, 2 II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng phụ có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam và hectôgam - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vò đo khối lượng đã học. a) Giới thiệu đêcagam - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vò đề-ca-gam. - Đề-ca-gam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV viết tiếp: 1 dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam. - Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b) Giới thiệu hectôgam - Giới thiệu tương tự như trên - GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vò đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)… Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vò đo khối lượng GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vò đo khối lượng - Yêu cầu HS nêu các đơn vò đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu không theo đúng thứ tự của bảng) - GV nêu: các đơn vò đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vò nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vò nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) - HS nêu - HS đọc: đề-ca-gam - 1 dag = 10 g - HS đọc - Dag < kg; dag > g - HS nêu 8 GV: Trần Thò Cương - GV viết tên đơn vò đo khối lượng vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu - GV hỏi tiếp: trong những đơn vò còn lại, đơn vò nào lớn nhất? Đơn vò này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vò kg? (sau khi HS nêu xong, GV viêts tên đơn vò đo khối lượng vào bảng) - Yêu cầu HS nhận xét: + Những đơn vò lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? + Những đơn vò nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg? - GV chốt lại - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vò đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vò: - 1 tấn = … tạ? - 10 tạ = ….tấn? - Cứ tương tự như thế cho đến đơn vò yến. Những đơn vò nhỏ hơn kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vò để hoàn thành bảng đơn vò đo khối lượng như trong SGK - Mỗi đơn vò đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vò đo khối lượng nhỏ hơn liền nó? -Yêu cầu HS nhớ được mối quan hệ giữa một số đơn vò đo thông dụng như : 1 tấn = 1000 kg, 1 tạ = 100 kg, 1 kg = 1 000 g - Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vò đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: nhóm đôi - Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vò đo khối lượng đã học theo cả hai chiều. Bài tập 2: cá nhân - Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vò. - GV lưu ý: tính bình thường như khi tính số tự nhiên, ghi kết quả, sau kết quả ghi tên đơn vò. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vò đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Giây, thế kỉ - HS nêu: tấn, tạ, yến, kg - HS tiếp tục nêu những đơn vò còn lại - Những đơn vò lớn hơn kg nằm ở bên trái cột kg. HS nêu các đơn vò đó - Những đơn vò nhỏ hơn kg nằm ở bên phải cột kg. HS nêu các đơn vò đó - HS đọc - 1 tấn = 10 tạ - 10 tạ = 1 tấn - HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ giữa các đơn vò nhỏ hơn kg. - Mỗi đơn vò đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vò đo khối lượng nhỏ hơn liền nó? - HS đọc - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa bài 380g + 195g = 575g 928dag – 274dag = 654dag 452hg × 3 = 1356hg 768hg : 6 = 128hg 9 GV: Trần Thò Cương Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 04/09/09 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 20 GIÂY – THẾ KỈ (Chuẩn KTKN: 60; SGK: 25) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết đơn vò giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. - Biết xác đònh một năm cho trước thuộc thế kỉ. - Bài tập cần làm: bài 1, 2a, 2b II. CHUẨN BỊ: - SGK - Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Bảng đơn vò đo khối lượng - GV nêu tên các đơn vò đo khối lượng, mỗi đơn vò đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vò đo khối lượng nhỏ hơn liền nó? - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu về giây - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây - GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút. - Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết - HS nêu - HS nhận xét - HS quan sát và nêu: + Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút. 10 [...]... án a) 4 682 + 2 305 = 6 987 5 247 + 2 741 = 7 988 b) 2 968 + 6 5 24 = 9 49 2 3 917 + 5 267 = 9 1 84 Bài tập 2: cá nhân - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính của phép cộng Đáp án a) 4 685 + 2 347 = 7 032 57 696 + 8 14 = 58 510 b) 186 9 54 + 247 43 6 = 43 4 390 793 575 + 6 42 5 = 800 000 Bài tập 3: (nhóm 4) - Yêu cầu HS đọc đề tóan và kẻ gạch ngang Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái - Vài HS... nhân - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? - GV nhận xét a) 47 b) 45 c) 42 Bài tập 2: Nhóm đôi Bài giải: Cả bốn bạn cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi bạn cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg 4 Củng cố – dặn dò: - GV cho HS thi đua Tìm số trung bình cộng của: 32; 25 và 27 - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Luyện tập - HS... dặn dò: - 1 giờ = … phút? - 1 phút = …giây? - Tính tuổi của em hiện nay? - Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào? 11 - HS hoạt động để nhận biết thêm về giây - Vài HS nhắc lại - HS quan sát và nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Thế kỉ thứ XX - Thế kỉ thứ XXI - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài HS sửa GV: Trần Thò Cương - Chuẩn bò bài: Luyện tập - 1 giờ = 60 phút - 1 phút... nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái - Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính - HS thực hiện - Nhận xét - - HS làm bài - Nhận xét 30 GV: Trần Thò Cương Bài tập 3: (nhóm 4) - Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn và phân tích bài toán - HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của bài - HS làm bài theo nhóm, 2 nhóm trình bày - Nhận xét - GV nhận xét Bài giải:... sang trái: 29 - HS nêu - HS nhận xét GV: Trần Thò Cương 9 trừ 7 bằng 2, viết 2 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 2 trừ 2 bằng 0, viết 0 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 6 trừ 5 bằng 1, viết 1 8 trừ 4 bằng 4, viết 4 - Yêu cầu HS nêu lại cách thưc hiện - GV nêu phép trừ lên bảng 647 253 – 285 749 = ? - Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ Trừ theo thứ tự từ phải sang trái: • 13 trừ 9 bằng 4, viết 4 nhớ 1 • 4 thêm 1bằng... đồ của lớp 5A là cao nhất b) Hướng dẫn HS - So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn - Các câu còn lại hướng dẫn tương tự - Gv nhận xét Bài tập 2: cá nhân - Treo bảng phụ - GV nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Luyện tập - HS làm bài, - Từng cặp HS phát biểu (hỏi - trả lời) - HS nhận xét - HS làm bài - HS điền kết quả vào bảng phụ Duyệt (Ý... cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Đáp án Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng S Tuần 3 cửa hàng bán được 40 0m vải Đ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất S Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đựơc nhiều hơn tuần 1 là 100m Đ Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m S Bài tập 2: (nhóm 4) - Giúp HS củng cố cách “đọc”... luận nhóm - GV nêu nhận xét: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4 - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 GV viết (6 + 4) : 2 = 5 - GV cho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít dầu rót đều vào mỗi can là “Trung bình mỗi can có là:” 14 - HS nêu - HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - Hai can dầu - HS gạch... tính làm đúng - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng b) Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài tập 2: cá nhân - Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ - Yêu cầu HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng và trư.ø Bài tập 3: nhóm 2 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bò trừ chưa biết a) x + 262 = 48 48 x = 48 48 – 262 x = 45 86 b) x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 42 42 4 Củng cố... x = 45 86 b) x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 42 42 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ - a) 41 5 042 b) 361 5 04 HS nhận xét - HS thực hiện - HS tiến hành thử lại phép tính Đáp án: 62 981; 71 182; 299 270 - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS nêu Đáp án: 3 713; 5 263; 7 42 3 - HS làm bài HS sửa bài Duyệt (Ý kiến góp ý) . + 7kg = - HS đọc - 20 kg gạo - 1 yến khoai - 1 tạ = 100 kg - 1 tạ = 10 yến - tạ > yến > kg - 1 tấn = 1000 kg - 1 tấn = 10 tạ - 1 tấn = 100 yến - tấn > tạ > yến > kg - HS đọc tên. 03/09/09 Tuần: 4 Môn: Toán Tiết: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG (Chuẩn KTKN: 59; SGK: 24) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 7 GV: Trần Thò Cương - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đê-ca-gam, héc-tô-gam;. yến) - HS nêu - HS đọc: đề-ca-gam - 1 dag = 10 g - HS đọc - Dag < kg; dag > g - HS nêu 8 GV: Trần Thò Cương - GV viết tên đơn vò đo khối lượng vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu - GV