- SGK Ê– ke
b) Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng
AB
- Bước 1: Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
b) Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng thẳng
- Bước 1: Tương tự trường hợp 1.
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam
giác
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
- GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết:
Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC.
- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình tam giác ABC .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân (HSY) làm câu a và b, (HSG) làm câu c - Nhận xét
Bài tập 1: cá nhân (HSY) làm câu a, (HSG) làm câu b và c
- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của tam giác.
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
- HS thực hành vẽ vào nháp
- Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với đỉnh A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
- Đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC - 3 HS lên bảng vẽ. - HS nêu - 3 HS lên bảng vẽ. Duyệt (Ý kiến góp ý) B C D A E E B C D A
... ... ...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9
Môn: Toán Tiết: 44
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
(Chuẩn KTKN: 63; SGK: 53)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke).
- Bài tập cần làm: bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ:
- - SGK
- - Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
- GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng.
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. + Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. + Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB..
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài tập 3: cặp đôi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS chú ý, ghi nhớ cách vẽ
- HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc lại cách vẽ, làm bài vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp. B C A D N M E
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài. (HSG) làm câu a Góc đỉnh E là góc vuông Duyệt (Ý kiến góp ý) ... ... ... ….………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9
Môn: Toán Tiết: 45
THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬTTHỰC HAØNH VẼ HÌNH VUÔNG THỰC HAØNH VẼ HÌNH VUÔNG
(Chuẩn KTKN: 63; SGK: 53, 54)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a trang 54; 1a, 2a trang 55.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Thước thẳng và ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm
- GV nêu đề bài.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
Bước 4: Nối A với D. Ta được hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét.
Chu vi hình chữ nhật: 16 cm
Bài tập 2: cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét.
Hoạt động 3:Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3 cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở phần học trước.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo
- HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
- Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. - HS đọc yêu cầu BT - (HSY) làm câu a - HS đọc yêu cầu BT - (HSY) làm câu a - Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. A C D B 2 cm 4 cm
các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD
vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét.
Chu vi: 16 cm; diện tích: 16 cm2
Bài tập 2: cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. - HS đọc yêu cầu BT
- (HSY) làm câu a
- HS đọc yêu cầu BT - HS vẽ vào vở.
- 2 em ngồi cạnh kiểm tra chéo với nhau.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
... ... ...
….………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy:19/10/09 Tuần: 10
Môn: Toán Tiết: 46
LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 63; SGK: 55)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4a II. CHUẨN BỊ: A C D B 3 cm