- SGK Bảng phụ
c) Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,…
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
1 chục = 35 - Vài HS nhắc lại - HS nêu kết quả tính
- HS đọc nội dung bảng phụ - HS đọc yêu cầu BT
- (HSY) làm bài bằng viết chì vào SGK - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả. - HS đọc yêu cầu BT
- HS nêu lại mẫu, làm bài nhóm 2. - Nhận xét (HSY) làm đúng 3 dòng đầu; (HSG) làm cả bài - HS nêu Duyệt (Ý kiến góp ý) ... ... ... ….………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 27/10/09 Tuần: 11
Môn: Toán Tiết: 52
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
(Chuẩn KTKN: 65; SGK: 60)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1a, 2a
- Bài tập 2b (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu phần nhận xét chung của bài trước. (HSY)
- GV đọc vài bài còn lại của bài 1 SGK/59 yêu cầu HS nêu kết quả. (HSG)
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tính chấ kết hợp của phép nhân
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV viết bảng hai biểu thức: (2 × 3) × 4 và 2 × ( 3 × 4)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó, các HS khác làm bảng con.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức, từ đó rút ra: hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào
ô trống
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm.
- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a × b) × c và a × (b × c), các HS khác tính bảng con.
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết luận:
- GV chỉ rõ cho HS thấy: đây là phép nhân có ba số, biểu thức bên trái là: một tích nhân với một số, nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của hai số và số thứ ba. Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng lời:
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
- Từ nhận xét trên ta có thể tính giá trị của của biểu thức a × b × c như sau :
a × b × c = ( a × b ) × c = a × ( b × c )
- HS nêu phần nhận xét chung SGK/59 - HS đọc kết quả.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS chú ý
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS so sánh kết quả của hai biểu thức.
- HS chú ý - HS thực hiện.
- HS so sánh kết quả các phép tính - HS chú ý ghi nhớ
=> Có thể tính bằng hai cách => Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện khi tính giá trị của biểu thức dạng a × b × c
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét
Đáp án: a) 60; 90 b) 70; 60
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau và cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất.
- Hướng dẫn cách để HS nhận thấy khi nhân hai số trong đó có số chẵn chục thì dễ nhân hơn. Ở cách này có thể nhân nhẩm được nên rất tiện lợi.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 - Nhận xét.
Đáp án: a) 130; 340 b) 260; 270
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép