Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ

Một phần của tài liệu Toán tuần 4 - 19 (Trang 37 - 38)

- SGK Bảng phụ.

b) Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ

- GV nêu bài toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + số cá của Bình + số cá của Cường. - GV nêu mẫu: nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?

- GV hướng dẫn Hs tự nêu.

- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của ba người là gì?

- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ

b) Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ ba chữ

- a, b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ? - GV hướng dẫn HS tính:

Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9

- 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c ? - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….

- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: cá nhân (HSY)

a) 22; b) 36

- HS đọc bài toán, xác định cách giải.

- HS nêu: cả ba người câu được: 2 + 3 + 4 = 9.

- HS nêu: nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cường câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6

- ……..

- Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của ba người là a + b + c

- HS nêu thêm ví dụ.

- HS tính

- 9 được gọi là giá trị của biểu thức a + b + c

- HS thực hiện trên giấy nháp

- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c - Vài HS nhắc lại

Bài tập 2: cá nhân

Một phần của tài liệu Toán tuần 4 - 19 (Trang 37 - 38)