Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ

Một phần của tài liệu Toán tuần 4 - 19 (Trang 34 - 35)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ

b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ chữ

- a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?

- GV hướng dẫn HS tính:

Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5

- 5 là một giá trị của biểu thức a + b Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….

- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: cá nhân (HSY) b) Nếu c = 15cm và d = 45cm

thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm.

Bài tập 2: cá nhân

- Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính.

a) 52; b) 81

Bài tập 3: cá nhân

Treo bảng phụ.

4. Củng cố – dặn dò:

- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng.

được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá.

- HS nhắc lại

- HS nêu thêm ví dụ.

- HS tính

- HS thực hiện trên giấy nháp

- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b

- Vài HS nhắc lại - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả - HS điền vào SGK bằng bút chì. - HS lên bảng điền. Duyệt (Ý kiến góp ý) ... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 23/09/09 Tuần: 7

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

(Chuẩn KTKN: 61; SGK: 42)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1, 2

II. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Toán tuần 4 - 19 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w