- SGK Bảng phụ
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
(Chuẩn KTKN: 64; SGK: 58)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Bài tập cần làm: bài 1, 2a, 2b
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ. - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS sửa BT2 - Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểy thức
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính:
3 × 4 và 4 × 3
- HS sửa bài - HS nhận xét - HS nêu
- HS nhắc lại tựa bài
2 × 6 và 6 × 2 7 × 5 và 5 × 7
- Yêu cầu HS nhận xét các tích. - Nhận xét các thừa số của các tích đó?
Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a × b, b × a.
- Nếu ta thay từng giá trị của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a × b và b × a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này. - GV ghi bảng: a × b = b × a
- a và b là thành phần nào của phép nhân? - Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: cá nhân (HSY)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét - Yêu cầu HS làm bài trên bảng phụ
Bài tập 2: cá nhân
- Vì HS chưa biết cách nhân với số có ba hoặc bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân) Ví dụ: 5 × 1 326 = 1 326 × 5
Bài tập 4: cá nhân (HSG) - Gọi HS đọc nội dung BT
- Hướng dẫn HS làm bài
4. Củng cố – dặn dò:
- Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó? - Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT3 - Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu so sánh
- Các tích bằng nhau có các thừa số giống nhau
- HS tính.
- HS nêu so sánh
- a và b là hai thừa số củ phép nhân - Đổi chỗ cho nhau
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu BT - HS nhắc lại nhận xét - HS làm bài cá nhân - (HSY) làm câu a, b - HS sửa Đáp án: a) 6 785; 5 971 b) 281 841; 6 630 c) 184 872; 12 843 - HS đọc nội dung BT - Tính chất giao hoán - HS nêu Duyệt (Ý kiến góp ý) ... ... ... ….………, ngày…………tháng……….năm 2009
Ngày dạy: 26/10/09 Tuần: 11
Môn: Toán Tiết: 51