Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
127 KB
Nội dung
Tuần 4 Ngày soạn: 22 9 2006 Ngày giảng: 2 9 25 2006 Tiết 16 : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I) Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về ách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Nhận biết nhanh, chính xác về thứ tự các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGk. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. Ph ơng pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổ n định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết số: a. Viết các số đều có bốn chữ số : 1,5,9,3 b. Viết các số đều có sáu chữ số : 9,0,5,3,2,1 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng. Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. a. 1 539 ; 5 913 ; 3 915 ; 3 159 ; 9 351 b. 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123 509 ; 213 905 - HS ghi đầu bài vào vở b. So sánh các số tự nhiên:: - Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99 + Số 99 gồm mấy chữ số? + Số 100 gồm mấy chữ số? + Số nào có ít chữ số hơn? - Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì? - GV ghi các cặp số lên bảng rồi cho học sinh so sánh: 123 và 456 ; 7 891 và 7 578 + Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó? + Làm thế nào để ta so sánh đợc chúng với nhau? Kết luận: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. * Hớng dẫn so sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: + Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số. Va c. Xếp thứ tự các sô tự nhiên : GV nêu các số : 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ; 7 869 và yêu cầu HS : - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. + Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé - HS so sánh : 100 > 99 (100 lớn hơn 99 ) hay 99 < 100 ( 99 bé hơn 100) - Số 99 gồm 2 chữ số. - Số 100 gồm 3 chữ số. - Số 99 có ít chữ số hơn. - KL : Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. + HS nhắc lại kết luận. - HS so sánh và nêu kết quả. 123 < 456 7 891 > 7 578 + Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng nhau. + So sánh các chữ số cùng một hàng lần lợt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào lớn thì tơng ứng lớn hơn và ngợc lại. - HS nhắc lại. - HS chữa bài vào vở. - HS theo dõi. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 + HS tự so sánh và rút ra kết luận: - Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. - HS thực hiện theo yêu cầu: - 7 689 < 7 869 < 7 896 < 7 968 - 7 968 ; 7 896 ; 7 896 ; 7 689 + Số 7 968 là số lớn nhất, số 7 689 là số bé nhất trong các số trên ? d. Thực hành : Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu cách so sánh. - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập nhất trong các số trên. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. 1 234 > 999 35 784 < 35 790 8 754 < 87 540 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17 600 = 17 000 + 600 - HS chữa bài vào vở - HS tự làm bài theo nhóm a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361 b. 5 724 ; 5 740 ; 5 742 c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831 - HS làm bài theo yêu cầu: a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 b. 1 969 ; 1 954 ; 1 952 ; 1 890 - HS chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 23 9 2006 Ngày giảng: 3 9 26 2006 Tiết 17 : Luyện tập. I) Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Thành thạo khi viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ năng nhận biết hình vuông. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III . Ph ơng pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổ n định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - So sánh các số sau: 7 896 .7 968 1 341 . 1 431 5 786 . 5 000 + 786 1 995 1 996 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng. b. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. + Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số. GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 7 896 < 7 968 1 341 < 1 431 5 786 = 5 000 + 786 1 995 < 1 996 - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài và làm bài vào vở. a. 0 ; 10 ; 100 b. 9 ; 99 ; 99 - HS chữa bài vào vở. - HS nối tiếp trả lời câu hỏi: + Có 10 số có một chữ số là: + Có bao nhiêu số có một chữ số? + Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? + Có bao nhiêu số có hai chữ số ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lóp làm vào vở. - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài: + Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 ? + Vậy x có thể là những số nào ? GV nhận xét chung. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 5 + (VBT) và 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 + Là số 10 + Là số 99 + Có 90 số có hai chữ số. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: a. 859 067 < 859 167 b. 492 037 > 482 037 c. 609 608 < 609 609 d. 264 309 = 264 309 - HS nhận xét, chữa bài. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. a. x < 5 => các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là : 4,3,2,1,0 Vậy x = 4;3;2;1;0 b. 2 < x < 5 => các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3 và 4. Vậy x = 3;4 - HS chữa bài vào vở - Là số tròn chục - HS kể : Gồm các số: 60;70;80;90 - X có thể là : 70 ;80;90 - Lắng nghe - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau: Yến , Tạ , Tấn Ngày soạn: 24 9 2006 Ngày giảng 4 9 27 2006 Tiết 18 : Yến Tạ -Tấn. I) Mục tiêu: - Giúp học sinh bớc đầu nhận biết về độ lớn của Yến Tạ - Tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng, biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. II) Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK, cân bàn (nếu có) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III) Ph ơng pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV) các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổ n định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập Tìm x biết 120 < x < 150 a. X là số chẵn b. X là số lẻ. c. X là số tròn chục. GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. Mỗi HS làm một câu. a. X là các số: 122;124;126;128;130;132; .148 b. X là các số: 121;123;125;127;129; 147 c. X là các số : 130 ;140 a. Giới thiệu bài Ghi bảng. b. Giới thiệu Yến Tạ - Tấn: * Giới thiệu Yến: GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học. GV giới thiệu và viết lên bảng: 1 yến = 10 kg GV hỏi đề củng cố thêm * Giới thiệu Tạ: GV giới thiệu và ghi lên bảng: 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ 1 tạ = 100 kg 100 kg = 1 tạ * Giới thiệu Tấn : GV giới thiệu và ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến 1 tấn = 1000 kg GV hỏi thêm để củng cố d. Thực hành, luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Yêu cầu HS tự ớc lợng và ghi số cho phù hợp với từng con vật. GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, cả lớp làm bài vào vở. - GV hớng dẫn HS làn bài - HS ghi đầu bài vào vở - HS nêu : ki lô - gam ; gam - HS đọc: 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến - HS đọc lại và ghi vào vở . - HS đọc và ghi vào vở - HS tập ớc lợng và lần lợt trả lời các câu hỏi: a. Con bò cân nặng 2 tạ b. Con gà cân nặng 2 kg c. Con voi cân nặng 2 tấn - HS nhận xét, chữa bài. - HS làm theo yêu cầu. a. 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lóp làm vào vở. GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. GV hớng dẫn HS tóm tắt: Chuyến đầu : 3 tấn Chuyến sau hơn : 3 tạ Cả hai chuyến : ? - Yêu cầu HS tự giải vào vở - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 1 yến 7 kg = 17 kg 5 yến 3 kg = 53 kg b. 1 tạ = 10 yến 4 tạ = 40 yến 10 yến = 1 tạ 2 tạ = 200 kg 1 tạ = 100 kg 9 tạ = 900 kg 100 kg = 1 tạ 4 tạ 60 kg = 460 kg c. 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ 10 tạ = 1 tấn 8 tấn = 80 tạ 1 tấn = 1000 kg 5 tần = 5000 kg 1000 kg = 1 tấn 2 tấn 85 kg = 2085 kg - HS chữa bài vào vở - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 18 yến + 26 yến = 34 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấntaa - HS chữa bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe và tìm cách giải bài toán. Bài giải: Đổi 3 tần = 30 tạ Số tạ muối chuyến sau chở đợc là: 30 + 3 = 33 ( tạ ) Số tạ muối cả hai chuyến chở đợc là : 30 + 33 = 63 ( tạ ) Đáp số : 63 tạ muối - HS chữa bài vào vở. - Dặn HS về học bài và làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo khối lợng - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 25 9 2006 Ngày giảng: 5 9 28 2006 Tiết 19 : Bảng đơn vị đo khối lợng. I) Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đợc tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề ca gam, Héc tô - gam. Quan hệ của các đơn vị đo đó. - Nắm đợc mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng với nhau. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II) Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lợng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III) Ph ơng pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV) các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổ n định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 7 yến = kg 200 kg = tạ 4 tạ = .kg 705 kg = yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 7 yến = 70 kg 200 kg = 2 tạ 4 tạ = 400 kg 705 kg = 7 tạ 5yến - HS ghi đầu bài vào vở a. Giới thiệu bài Ghi bảng. b. Giới thiệu Đề ca gam, Héc tô - gam: * Giới thiệu Đề ca gam: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học. GV giới thiệu Đề ca gam và ghi lên bảng: Đề ca gam viết tắt là : dag 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag * Giới thiệu Héc tô - gam : GV giới thiệu và ghi bảng : Héc tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng : GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng theo SGK. GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối l- ợng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. c. Thực hành : Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lần lợt lên bảng làm bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki lô - gam , gam - HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi vào vở 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag - HS đọc lại và ghi vào vở. 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c của GV Lớn hơn ki lô - gam Ki lô- gam Nhỏ hơn ki lô - gam Tấn Tạ Yến Kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ =1000k g 1 tạ = 10 yến =100 kg 1 yến = 10 kg 1 kg = 10 hg = 1000 g 1 hg = 10 dag = 100 g 1 dag = 10 g 1g - HS lần lợt lên bảng làm bài: a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g 2 kg 300 g = 2 300 g 2 kg 30 g = 2 030 g [...]...làm vào vở - HS nhận xét, chữa bài - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 2 74 dag = 6 54 dag - GV cùng HS nhận xét và chữa bài 45 2 hg x 3 = 1 356 hg 768 hg : 6 = 128 hg Bài 3: - HS nhận xét, chữa bài - GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài theo nhóm 5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8 100kg 3 tấn 500 kg = 3 500 kg - GV yêu cầu... vở Bài 4: - HS chữa bài vào vở Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm bài vào vở GV hớng dẫn HS tóm tắt: - HS đọc đề bài , 1 HS lên bảng làm bài, cả Có : 4 bánh lớp làm vào vở Bài giải: 1 bánh : 150 g Số bánh nặng là: 2 kẹo 1 kẹo 150 x 4 = 600 ( g ) : 200 g Số kẹo nặng là: Tất cả : g ? 200 x 2 = 40 0 ( g ) Số bánh và kẹo nặng là: 600 + 40 0 = 1 000 ( g ) = 1 ( kg) - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 4 Củng... 4 Củng cố dặn dò: Đáp số : 1 kg - HS chữa bài vào vở - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Giây , thế kỷ - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn:26 9 2006 Tiết 20 : Ngày giảng: 6 Giây, thế kỷ 29 2006 9 I) Mục tiêu: - Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây thế kỷ - Nắm đợc các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ - Có ý thức khi học toán, tự giác... đó thuộc thế kỷ thứ X Tính đễn nay là : 2006 938 = 1 067 năm thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã đợc bao nhiêu năm? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở 4 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS chữa bài - Lắng nghe - Ghi nhớ ... thiệu Thế kỷ: - HS theo dõi, ghi vào vở GV hớng dẫn HS nhận biết : 1 thế kỷ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II) - Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mơi mốt ( thế kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS C Thực hành, luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài... sinh vào thế kỷ thứ XIX Bác ra đi tìm đờng cứu nớc thuộc thế kỷ thứ XX + Thuộc thế kỷ thứ XX 1 945 Năm đó thuộc thế kỷ nào ? + Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân + Năm đó thuộc thế kỷ thứ III Đông Ngô năm 248 Năm đó thuộc thế kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào vở Bài 3: - GV yêu cầu HS lên trả lời CH tơng tự bài 3 a Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm a Năm đó thuộc... khối lợng - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu 1 HS thực hiện đổi: 8 kg = g 8 kg = 8 000g 170 tạ = .yến 170 tạ = 1 700 yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở b.Giới thiệu Giây thế kỷ: * Giới thiệu giây: Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ GV hớng dẫn cho HS nhận biết : - HS thực hiện theo yêu cầu - HS ghi... tiếp: a 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút 7 phút = 42 0 giây 1/3 phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b 1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm 1/2 thế kỷ = 50 năm 1/5 thế kỷ = 20 năm - HS nhận xét, chữa bài GV nhận xét chung và chữa bài vào vở Bài 2: - HS lần lợt trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh... Giây thế kỷ - Nắm đợc các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập II) Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK, 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng nh SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III) Phơng pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV) các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt . 361 b. 5 7 24 ; 5 740 ; 5 742 c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831 - HS làm bài theo yêu cầu: a. 1 9 84 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 b. 1 969 ; 1 9 54 ; 1 952 ; 1 890 - HS chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày. kỷ - HS nhận xét, chữa bài. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 2 74 dag = 6 54 dag 45 2 hg x 3 = 1 356 hg 768 hg : 6 = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài. -. bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 18 yến + 26 yến = 34 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấntaa - HS chữa bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe và tìm cách giải