1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 4. L4

30 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n 4 Thứ . ngày . tháng .năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 4. TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. . - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68< x <92(với x là số tự nhiên) - Giáo dục HS yêu thich môn học. II. Chuẩn bị: - SGK Toán 4. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút): Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - 1 HS lên bảng làm bài tập 3. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30’ * Luyện tập: Bài tập 1: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. - GVKL: + Số bé nhất có một chữ số, hai chữ số, ba chữ số là: 0, 10, 100. + Số lớn nhất có một chữ số, hai chữ số, ba chữ số là: 9, 99, 999. Bài tập 2: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. - GVKL. Bài tập 3: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. Bài tập 4, 5: GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn cách tìm số tự nhiên x. - GV chấm bài một số em. - GV nhận xét kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở nháp. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ trả lời. + Có 10 chữ số có một chữ số. + Có 90 chữ số có hai chữ số. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. a) 859067 < 859167 b) 492037 > 482037 c) 609608 < 609609 d) 264309 = 264309 - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học; Dặn : Xem lại các bài tập đã làm. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 TIẾT 3: Chính tả: (Nhớ viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Yêu cầu: - HS nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt 4. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - 2 HS lên bảng viết tên các con vật có phụ âm đầu là tr / ch. - Cả lớp viết vào vở nháp. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 6’ * Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. - GV chấm chữa từ 7 đến 10 bài. - GV nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2a: GV nêu yêu cầu bài tập. - GVKL: gió thổi, gió, gió, diều. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài “Truyện cổ nước mình”. - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ bài thơ. - HS gấp sách nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. - HS đổi vở cho nhau để soát bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở: Điền những tiếng có âm đầu là r, d hay gi vào ô trống. - 1 HS lên bảng trình bày. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Dặn: viết lại các từ viết sai chính tả, chuẩn bị cho bài sau. TIẾT 4: Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 I. Yêu cầu: - Giúp HS nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt. II. Chuẩn bị: - SGK Tiếng Việt 4. - Từ điển Tiếng Việt. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : (5 phút): - 1 HS làm lại bài tập 4. - 2 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 3’ 12’ * Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV hướng dẫn nội dung yêu cầu bài tập. - GV KL: + Các từ phức: Truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ghép. + Từ phức: Thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành gọi là từ láy. * Phần ghi nhớ: - GV giải thích rõ phần ghi nhớ: + Từ láy: săn sóc có hai tiếng lặp lại âm đầu. + Từ láy: khéo léo có hai tiếng lặp lại vần. + Từ láy: luôn luôn có hai tiếng lặp lai cả âm đầu và vần. * Phần luyên tập: Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý những từ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng, vừa in đậm. - 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất. - Cả lớp suy nghĩ, nêu nhận xét. - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - Cho HS làm việc theo nhóm. GV nhận xét. Bài tập 2: - GV hướng dẫn yêu cầu của bài. - GV chấm bài một số em. - GV nhận xét kết quả. - HS thảo luận theo nhóm, đai diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Về nhà, tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc và chuẩn bị cho bài sau. Thứ ngày tháng năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 4 TIẾT 1: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. Yêu cầu: 1. HS nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, mỗi người cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn đó. 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Biết quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Chuẩn bị: - Sách Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút): Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - Gọi 2 HS lên bảng nêu phần ghi nhớ của bài “Vượt khó trong học tập”. - GV và HS nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 5’ 5’ * Hoạt động 1: Bài tập 2: - GV nhắc lại tình huống. - GV chia lớp thành 8 nhóm. - GV kết luận: Khen những HS biết vượt qua những khó khăn trong học tập. . * Hoạt động 2: Bài tập3: - GV giải thích yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. - Lớp trao đổi bổ sung. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 5’ - Cho HS thảo luận nhóm đôi SGK. - GV kết luận: về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 3: Bài tập 4: Làm việc cá nhân. - GV giải thích yêu cầu bài tập. - GVKL: Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. * Phần ghi nhớ: Như vậy: + Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. + Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - HS suy nghĩ - HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó trong học tập. Tìm hiểu động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong học tập. Chuẩn bị bài tiếp theo. TIẾT 2: Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Yêu cầu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng đọc thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa ở sách giáo khoa phóng to. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài“ Người ăn xin ”. Nêu nội dung của bài tập đọc. - GV và HS nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ * Luyện đọc: - GV chia bài thành 3 đoạn. + Đ1: Từ đầu đến Lý Cao Tông. + Đ2: Tiếp đến thăm Tô Hiến Thành - 1 HS đọc toàn bài. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 10’ 10’ được. + Đ3: Còn lại. - GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng và tìm hiểu nghĩa một số từ trong bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh cách đọc và đoạn đọc diễn cảm (đoạn 3). - GV đọc mẫu đoạn 3 - GV nhận xét, bình chọn những em có giọng đọc hay tuyên dương. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ 2, 3 lần. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - HS trả lời. + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. + Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử ngươì ngày đêm hầu hạ mình. - Vì họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước. - Vài HS đọc nối tiếp bài tập đọc. - Cả lớp tìm giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 TIẾT 3: Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I. Yêu cầu: - HS có thể : Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi nhiều loại thức ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế. - Giáo dục HS có ý thức trong quá trình vận dụng thức ăn hàng ngày cho phù hợp. II. Chuẩn bị: - Hình trang 16, 17 SGK; Sưu tầm tranh ảnh các loại thức ăn. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng nêu vai trò của chất khoáng và chất xơ, vi-ta-min. - Kể tên một số thức ăn nói trên. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 13’ *Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. ? Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn? - GVKL: Một số thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỷ lệ khác nhau, không có loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Bởi vậy . *Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - GV hướng dẫn HS hoạt động. - HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 13’ - GVKL và ghi tóm tắt lên bảng: + Các thức ăn có chứa nhiều chất đường, bột, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ, các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiếu đường và nên hạn chế ăn muối. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ. - GV phát phiếu học tập cho HS. -- Hướng dẫn HS cách chơi. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày đúng và nhanh. - HS hoạt động nhóm 2 - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho mỗi người một tháng. - 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn, cần ăn đủ, ăn ít, ăn vừa phải, ăn hạn chế, ăn có mức độ. - HS báo cáo kết quả trước lớp. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - HS thi vẽ tên thức ăn đồ uống hàng ngày (Thi tiếp sức). - HS theo dõi nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc nội dung bài và chuẩn bị nội dung bài sau. TIẾT 4: Toán: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu: - Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự số tự nhiên. - Rền luyện HS về kĩ năng so sánh và viết số tự nhiên. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: - SGK Toán 4. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 25’ * Hướng dẫn HS nhận biết so sánh hai số tự nhiên. - GV nêu ví dụ từng số: 100 99; 29869 30005; 25136 23894; - GV nhắc lại cách so sánh(3 bước) - GV nêu dãy số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 * Hướng dẫn HS về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. - GV nêu một nhóm số tự nhiên: 7698; 7968; 7896; 7869 - GV giúp HS tự nêu nhận xét về so sánh số N và sắp xếp số N. * Thực hành: Bài 1: - GV phát phiếu học tập cho HS - HS lên bảng so sánh từng cặp số. - HS so sánh giá trị của 2 số tự nhiên liên tiếp để xác định số lớn hơn và số bé hơn. - HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.(7698; 7869; 7896; 7968) - HS chỉ ra số lớn nhất, số bế nhất của nhóm. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trình bày vào phiếu. - Vài HS nêu trước lớp. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - GV nhận xét kết quả Bài 2: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập, chia nhóm HS. - GV nhận xét . Bài 3: - GV đọc đề bài. - GV chấm vở vài em. nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - Hoạt động theo nhóm 4. - Vài HS lên bảng trình bày. -HS làm bài vào vở. c. Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Vài HS nhắc lại các bước so sánh số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau. TIẾT 5: Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC I. Yêu cầu: - Học xong bài này HS biết: Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắnh lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. Chuẩn bị: - Lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ. - Phiếu học tập. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng trình bày ? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? ? Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? - GV nhận xét kết quả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6’ 5’ a. Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập . - GV phát phiếu học tập cho HS: Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt: +  Sống cùng trên một địa bàn.  Đều biết chế tạo đồ đồng.  Đều biết rèn sắt. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS điền dấu × vào ô trống. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n [...]... nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - GV kết luận c Củng cố, dặn dò: (3 phút): - GV nhận xét giờ học - Dặn: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2007 Dạy bài thứ tuần 4 TIẾT 1: Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện,có thẻ... người dân miền núi còn khai thác gì? * Phần ghi nhớ: c Củng cố, dặn dò: (3phút): - GV nhận xét giờ học - Dặn: học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau Thứ ngày tháng năm 2007 Dạy bài thứ tuần 4 TIẾT 1: Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Yêu cầu: - Giúp HS nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg; quan hệ giữa dag, hg và g - Biết tên gọi, kí hiệu thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị... li khâu thường - GV theo dõi giúp đỡ - nhận xét kết quả c Củng cố, dặn dò: (3phút): - Nhận xét kết quả giờ học - Dặn: Tập thực hành ở nhà, chuẩn bị cho bài sau Thứ ngày tháng 8 năm 2007 Dạy bài thứ tuần 4 TIẾT 1: Toán: GIÂY, THẾ KỶ I Yêu cầu: - Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ - Biết mối quan hệ giữa giây, phút, giữa thế kỷ và năm - Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị:... HS nhắc lại phần ghi nhớ c Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Nhận xét giờ học - Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị cho tiết sau GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 TIẾT 4: Sinh hoạt: TUẦN 4 I Yêu cầu: - HS nắm và ôn lại các bài hát tập thể - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập II Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt III... GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV quán triệt một số qui định trong giờ học - HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể - GV theo dõi giúp đở - Thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương 2 Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần trong học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp - Tham gia mọi hoạt động của liên đội - . - HS làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. a) 859067 < 859167 b) 49 2037 > 48 2037 c) 609608 < 609609 d) 2 643 09 = 2 643 09 - HS làm bài vào vở Gi¸o ¸n 4 Thứ . ngày . tháng .năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 4. TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Giúp HS

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w