GA L4 Tuan 4 CKTKN

24 328 0
GA L4 Tuan 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 4 Thø hai ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2009 TËp ®äc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mơc tiªu: -BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt,bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®ỵc mét ®o¹n trong bµi. Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) II §å dïng d¹y häc: - Tranh minh học bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. 2,Bµi míi: a. Giới thiệu bài: Một người chính trực. b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông. +Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được. +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghóa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Học sinh đọc. Học sinh đọc 2-3 lượt. Các nhóm đọc Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Hs đọc đoạn 1. Các hoạt động cụ thể: Đoạn này kể chuyện gì ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm: (Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua ) HS đọc đoạn 2. (Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.) (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. ) (Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá.) (Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. ) Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước. HS đọc HS thi đọc. 4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. ______________________________ ChÝnh t¶(Nhí –viÕt) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhớ – viết lại đúng 10 dòng th¬ đầu vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ;biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c dßng th¬ lơc b¸t. 2. Lµm ®óng bµi tËp 2a. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS đọc bài. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. -Cho HS viÕt bµi Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng nhanh. HS trình bày kết quả bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi vëë để soát lỗi và ghi lỗi Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. ____________________________ To¸n So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn I. Mơc tiªu: Bíc ®Çu hƯ thèng ho¸ mét sè hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ: So s¸nh hai sè tù nhiªn. XÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn.(Bµi 1-cét 1;bµi 2a,c;bµi 3a) II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bµi cò: ViÕt 2 sè tù nhiªn ®Ịu cã 4 ch÷ sè: 1 , 5, 9, 3. - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm. 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi. Ghi mơc bµi H§1: So s¸nh c¸c sè tù nhiªn a) Lu«n thùc hiƯn ®ỵc phÐp so s¸nh víi hia sè tù nhiªn bÊt k×. - GV nªu c¸c cỈp sè TH nh: 100 vµ 89, 456 - HS viÕt vµo nh¸p - 1HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp nhËn xÐt. - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh theo dâi. và 231, 4578 và 6325 , . HS so sánh - GV nhận xét, kết luận. b) So sánh hai số tự nhiên bất kì. -Hãy so sánh hai số: 100 và 99 -hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số? Số 99 và số100 số nào có ít chữ sh? c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7 HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên. GV nêu: 7 698, 7 968 , 7 896, 7 869 GV nhận xét, kết luận nh SGK HĐ3: Thực hành BT1: So sánh. BT2:Xếp theo thứ tự từ bế đến lớn, ngợc lại BT3: Khoanh vào số bé nhất. BT4:Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh .3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp nhau phát biểu . HS so sánh ,phát biểu và rút ra kết luận. - HS nêu kết luận nh SGK. - HS tự nêu các cặp số và so sánh. - HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7 HS so sánh và nêu kết luận nh SGK -HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở - HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất - HS làm và lần lợt đọc kết quả. - HS tự làm ______________________________ Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. mục tiêu: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng. -Biết đợc muốn có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn ít đờng và ăn ít muối. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Hỏi: Hãy cho biết vai trò của vi - 1HS trả , HS khác nhận xét -ta- min và kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài. HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên phải thay đổi món? Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1loại thức ăn, 1loại rau ảnh hởng gì đến hoạt động sống? -Để có sức khẻo chúng ta cần ăn nh thế nào -Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn? - GV nhận xét,kết luận, ghi. HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn cho một bữa. Yêu cầu phải có đủ chất và hợp lí. - GV kết luận HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ". - Gvgiới thiệu trò chơi. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại chọn các thức ăn này?. - GV nhận xét và kết luận. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm lên trả lời. - 2HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát tranh chọn các loại thức ăn đủ chất và hợp lí. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận phiếu thực đơn và lên thực đơn. - Đại diện lên trình bày. -HS về học thuộc mục Bạn cần biết. ______________________________ Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009 Thể dục Bài 7:Đi đều ,vòng phải,vòng trái-đứng lại. I. Mục tiêu: - Biết cáh đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại. - Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi. II. đồ dùng dạy- học: - 1còi III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung. - Chơi trò chơi đơn giản. - GV nhận xét B. Phần cơ bản: HĐ1: Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Ôn đi đều, vòng phải, đứng lại. - Ôn đi đều, vòng trái, đứng lại. HĐ2: Trò chơi vận động: - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vố tay nhau" - GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng cuộc. C. Phần kết thúc: - Gv cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc. - GV hệ thống lại bài. - Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Đội hình 3 hàng dọc. - HS tập theo sự điều khiển của lớp trởng -HS Tập theo sự điều khiển của GV - HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần - HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trởng chỉ huy. - HS thực hiện động tác thả lỏng - HS tự ôn ĐHĐN. _________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Viết và so sánh đợc các số tự nhiên. - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 2<x<5 (với x là số tự nhiên)(bài 1,3,4) II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Tìm số tự nhiên x,biết145<x<150 - Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210. - Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm BT1 + Viết số ứng vào vạch có mũi tên. - GV vẽ tia số lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. + Các số cần điền là: 8 001, 8 005, 8 009 Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - GV treo bảng phụ lên bảng. - GV nhận xét phần viết của HS - GV chữa bài. (số đó là 136) Hoạt động 3: Làm bài tập3 - Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - GV treo bảng phụ viết bài tập 3 - GV nhận xét , chữa bài. Hoạt động 4: Làm bài tập 4 a) Tìm x, biết x < 3 b) Tìm x, biết x là số tròn chục và 28 < x 48 - Gv nhận xét, chữa bài. x < 3, xlà: 0,1,2 xlà số tròn chục, 28 <x< 48 vậy x là: 30, 40 3) Củng cố ,dăn dò: - Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập phần luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng làm. - Cả lớp viết vào nháp - HS khác nhận xét. -cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng điền kết quả. - HS đọc kết quả.Cả lớp nhận xét. - Cả lớp làm vào vở. - HS thi điền nhanh - HS thống nhất kết quả. - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng làm. -Cả lớp thống nhất kết quả. - HS về làm BT Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: 1. Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy) 2. Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm đợc các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ? -GV nhận xét, chữa bài. A. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: Khéo léo, khéo tay Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từtrên. GV giới thiêu bài, ghi mục bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? -Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Ghi nhớ + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy? Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm. - GV theo dõi, kết luận C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3. - HS trả lời. - HSđọc các từ đó và trả lời. - HS lắng nghe - 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS nhắc lại ghi nhớ - Các nhóm làm vào phiếu BT - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm đợc. - HS tự làm. _____________________________ Lịch sử Bài2: Nớc Âu Lạc I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: -Năm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:Triệu Đà nhiều lân kéo quân sang XL Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết ,có vũ khí lợi hại nên dành đợc thắng lợi,nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: ______________________________ Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 [...]... của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đềca-gam, héc-tô-gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng.(bài 1,2) II đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng III Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam - GV nêu... 1: Giới thiệu đề-ca-gam - GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam + Đề -ca-gam viết tắt là: dag - GV viết bảng: 10g = 1dag HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam - GV giới thiệu tơng tự nh trên - GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g HĐ3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng - GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg? Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tơng tự, GV viết... trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1 - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2,3 - HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 4 - 2HS đọc nối tiếp toàn bài - HS trả lời rút ra nội dung của bài - 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm ra giọng đọc - HS luyện đọc, thi đọc hay - HS thi đọc trong nhóm - HS thi đọc thuộc lòng trớc lớp - HS trả lời - Về nhà... việc một cho em biết điều gì? - HS lần lợt trả lời - Sự việc 2,3 ,4 kể lại những chuyện gì? + GV kết luận Hỏi:Cốttruyện thờng có nhữngphầnnào - HS trả lời HĐ3 Ghi nhớ - 2HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu - Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện - Thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc H 4 Luyện tập: Làm bài1 - Tập kể trong nhóm, thi kể trớc lớp _ GV... huống - GV phát phiếu theo nhóm - GV nhận xét,kết luận Hoạt động 3: Trò chơi đúng sai - GV hớng dẫn cách chơivà đa ra các tình huống dán lên bảng - GV kết luận và tuyên dơng Hoạt động 4: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 - GV nhận xét kết luận C Củng cố, dặn dò: Hoạt động của học sinh -HS nêu, HS khác nhận xét - HS lần lợt kể, HS khác lắng nghe - HS lần lợt trả lời câu hỏi Bổ sung - HS theo dõi -... ý chính lên bảng * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi Sgk - GV hỏi: Đoạn 2,3 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi Sgk - Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4: * Cho HS đọc toàn bài - hỏi: Nội dung của bài thơ là gì? - GV nhận xét ghi bảng HĐ3 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL GV yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đa đoạn văn... Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg? Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tơng tự, GV viết vào các cột tơng ứng Hai đơn vịđo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần? H 4 Luyện tập - Cho HS làm BT 1,2,3 ,4 ở vở bài tập - GV quan sát, hớng dẫn - Chữa bài, nhận xét chung Hoạt động của học sinh - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét - HS theo dõi và đọc - HS theo dõi - 2HS đọc lại -HS kể lần... sinh - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS nhắc lại nội quy tập luyện -HS chơi trò chơi - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS tập luyện theo tổ, tổ trởng điều khiển - Từng tổ thi đua trình diễn Các tổ luyện tập - Các tổ trình diễn - Tập hợp 3 hàng dọc - 1nhóm HS ra làm mẫu cách chơi - HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi - Chạy thờng một vòng tập hợp thành3 hàng - Gv hệ thống lại bài ngang, làm động tác thả lỏng... hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu 2 Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - GV chia bài thành 3 đoạn Đoạn 1: Tre xanh bờ tre xanh Đoạn 2: Yêu nhiều .hỡi ngời Đoạn 3:Chẳng may gì lạ đâu Đoạn 4: Mai sau tre xanh - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời Hoạt động của học... nghe và trả lời -HS lắng nghe và trả lời - HS làm vào vở -2 HS lên bảng nối kết quả - HS thảo luận theo căp, thống nhất kết quả 2HS lên bảng điền kết quả - HS về nhà làm C Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT4 đạo đức Bài 2: Vợt khó trong học tập (tiết 2) I Mục tiêu: -Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập -Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ -Có ý thức vợt khó vơn . - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề- ca-gam, héc-tô-gam và gam . - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng .Biết. Giới thiệu đề-ca-gam - GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam + Đề -ca-gam viết tắt là: dag - GV viết bảng: 10g = 1dag HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam - GV giới thiệu

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

HĐ1: Đội hình đội ngũ: - GA L4 Tuan 4 CKTKN

1.

Đội hình đội ngũ: Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.        III. Hoạt động dạy- học: - GA L4 Tuan 4 CKTKN

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Hoạt động dạy- học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ           III. Hoạt động dạy -  học: - GA L4 Tuan 4 CKTKN

d.

ùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Xem tại trang 17 của tài liệu.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ           III. Hoạt động dạy -  học: - GA L4 Tuan 4 CKTKN

d.

ùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan