Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
328 KB
Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn: 28/3/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Giáo dục tập thể (Đ/C Phơng TP t soạn) Tập đọc đờng đi sa pa Theo Nguyễn Phan Hách I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình camt; bớc đầu biết biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp độ đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: HS: Đọc bài giờ trớc + trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Đọc nối tiếp đoạn 2 3 lợt. - GV nghe, sửa cách phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Hãy miêu tả những điều em biết về mỗi bức tranh ở từng đoạn một? + Đoạn 1: Du khách đi trên Sa Pa có cảm giác nh đi trong nắng, những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những cây âm âm, giữa cảnh vật rực rỡ sắc màu. + Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, 1 rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa, ngời ngựa dập dìu trong sơng núi tím nhạt. + Đoạn 3: Thoắt cái đen nhung quý hiếm. + Những bức tranh phong cảnh bằng lời thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo mây trời. - Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. - Những con ngựa nhiều màu sắc liễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sơng núi tím nhạt + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà kỳ diệu của thiên nhiên ? - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có. + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào ? - Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp Sa Pa. Sa Pa quả là món quà kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: HS: 3 em đọc nối 3 đoạn của bài. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn văn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc lòng 2 đoạn và đọc trớc bài giờ sau học. Toán Tiết 141: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - Giải đợc bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học: 2 A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài 4 (Trang 149) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1:(Phần c,d dành cho HS khá, giỏi). HS: Đọc đầu bài, quy nghĩ và làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a) 4 3 c) 4 3 12 = b) 7 5 d) 4 3 8 6 = - 2 em lên bảng chữa bài. + Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. HS: Kẻ bảng ở SGK vào vở. - Làm ở giấy nháp rồi điền kết quả vào ô trống. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng giải. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 4: tơng tự nh bài 3. + Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi. HS: Đọc bài toán, tóm tắt, vẽ sơ đồ rồi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) Ta có sơ đồ: Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m. 3 Chiều rộng Chiều dài ? m ? m 8 m 32 m Chiều rộng: 12 m. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. đạo đức Bài 13: tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: Củng cố, giúp HS: - Nêu đợc một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt đợc hành vi tôn trong Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và ph ơng tiện: Một số biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi. HS: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Mỗi nhận xét đúng đợc 1 điểm. - Nếu 2 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. HS: 1 em điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài 3 SGK). - GV chia thành các nhóm. HS: Mỗi nhóm nhận một tình huống tìm cách giải quyết. - Từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết hợp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a) Không tán thành ý kiến của bạn. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài. c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm và làm hỏng. 4 d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp ngời bị nạn. đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở luật giao thông. e) Khuyên các bạn không nên đi dới lòng đờng vì rất nguy hiểm. 4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài 4 SGK). - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. => Kết luận chung: SGK. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thể dục (Đ/C Hồng - GV bộ môn soạn, giảng) Ngày soạn: 29/3/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn liên qua đến tỉ số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa BT 3 (149). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV nêu bài toán 1: - Vẽ sơ đồ: HS: Đọc lại bài toán. - 1 em vẽ sơ đồ biểu thị bài toán. 5 Số bé: Số lớn: ? ? 24 - GV hớng dẫn HS trình bày lời giải. Hiệu sơ đồ số phần bằng nhau là: 5 3 = 2 (phần) Số bé là: (24 : 2) x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60. 3. Bài toán 2: GV hớng dẫn tơng tự nh bài 1. - Tìm hiệu số phần. - Tìm giá trị từng phần. - Tìm chiều dài. - Tìm chiều rộng. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc bài toán, suy nghĩ làm bài. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Ta có sơ đồ: - GV cùng cả lớp nhận xét. Hiệu số phần bằng nhau là: 5 2 = 3 (phần) Số bé là: (123 : 3) x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé: 82 Số lớn: 205. - Chấm bài cho HS. + Bài 2, 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV hớng dẫn tơng tự BT 1. 6 Số bé: Số lớn: ? ? 123 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. Mĩ thuật (Đ/C Phơng - GV bộ môn soạn, giảng) Chính tả Nghe - viết: Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, , - Trình bày đúng bài báo ngắn gọn có các chữ số. - làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phơng ngữ (BT2a/BT2b). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm, vở BT TV. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, . - Cả lớp theo dõi SGK. HS: Đọc thầm lại đoạn văn. - Nói nội dung mẩu chuyện. - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở. - GV đọc lại bài. HS: Soát lỗi chính tả. - Thu từ 7 10 bài chấm điểm và nêu nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: - 1 em đọc lại yêu cầu. - Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm sau đó treo lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải: 2a) tr: - trai, trái, trải, trại Hè tới lớp chúng em sẽ đi cắm trại. 7 - tràn, trán. - trăng, trắng Nớc tràn qua đê. Trăng đêm nay sáng quá. ch: - chai, chài, chải. - chan, chán, chạn. - chăng chẳng, chằng Ngời dân ven biển làm nghề chài lới. Món ăn này rất chán. Bọn nhện rất hay chăng tơ. + Bài 3: GV nêu yêu cầu. HS: Đọc thầm truyện vui, làm bài vào vở bài tập. - 3 4 em lên bảng thi làm bài. - GV hỏi thêm về tính khôi hài của truyện vui. - Cả lớp và GV chốt lời giải đúng: nghếch mắt, Châu Mỹ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và viết lại bài cho đẹp. Khoa học Bài 57: Thực vật cần gì để sống I. Mục tiêu: - HS nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS nêu bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. - GV nêu vấn đề. - Chia nhóm. - HS các nhóm đọc mục quan sát trang 114 SGK. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng phân công các bạn làm việc 8 nh SGV. - GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi. - Làm vào phiếu (Mẫu SGV). => Kết luận: SGV. 3. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. + Bớc 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu cho HS. HS: Làm việc với phiếu học tập (mẫu phiếu SGV). + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lợt trả lời câu hỏi. + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thờng? Tại sao ? HS: Suy nghĩ trả lời. + Những cây khác sẽ nh thế nào? Vì lý do gì mà những cây đó phát triển không bình thờng và có thể chết rất nhanh ? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng ? => Kết luận: Nh mục Bạn cần biết HS: 3 4 em đọc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: du lịch thám hiểm I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm; bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3. - Biết chọn tên sông cho trớc đúng với lời giải câu đố trong Bt4. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm để HS các nhóm làm bài tập 4, vở BT TV. III. Các hoạt động dạy học: 9 A. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: HS: Đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. + Bài 2: - Tơng tự nh bài 1, HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài. - GV chốt lời giải đúng: ý c: Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trởng thành hơn. + Bài 4: HS: 1 em đọc nội dung bài tập. - GV chia lớp thành các nhóm. - Các nhóm thảo luận làm vào vở BT. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Sông Hồng. b) Sông Cửu Long. c) Sông Cầu. d) Sông Lam. đ) Sông Mã. e) Sông Đáy. g) Sông Tiền, sông Hậu. h) Sông Bạch Đằng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm lại bài tập. Ngày soạn: 30/3/2010 Ngày giảng: Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010 10 [...]... và học thuộc lòng: - 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ 16 - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài, đọc trớc bài giờ sau học Âm nhạc (Đ/C Nga - GV bộ môn soạn, giảng) Toán Tiết 144: Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp HS giải đợc... Ngoại hình của con mèo: - Bộ lông - Cái đuôi - Cái đầu - Đôi mắt - Hai tai - Bộ ria - Bốn chân b) Hoạt động chính của con mèo: - Hoạt động bắt chuột: + Động tác rình: + Động tác vồ: c) Hoạt động đùa giỡn của con mèo: 3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ chung về con mèo - GV chấm mẫu 3 4 dàn ý để rút kinh nghiệm Yêu cầu HS chữa dàn ý bài viết của mình 5 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà lập dàn ý cho... trong bài, em hãy mô - Kinh thành Huế: Một tòa nhà cổ kính tả 1 trong những cảnh đẹp của thành phố - Chùa Thiên Mụ: Ngay bên sông có các Huế? bậc thang đi lên đến khu có tháp cao, khu vờn khá rộng - Cầu Trờng Tiền: Bắc ngang sông Hơng + Bớc 2: - Đại diện nhóm lên trình bày - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế 23 => Kết luận (SGK) 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài... bàn - Tiếp nối nhau đọc mẩu tin nhắn - Tự tóm tắt bản tin đó vào bảng nhóm và vở BT - Lên trình bày bài - GV cùng cả lớp nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm tiếp các mẩu tin còn lại Ngày soạn: 1/4/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự -. .. tiết, xếp vào nắp hộp b Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo - Lắp giá đỡ trục bánh xe - Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe, lắp thành xe với mui xe - Lắp trục bánh xe c Lắp ráp xe nôi: (H1 SGK) - GV lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK - Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe d GV hớng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài Ngày soạn: 31/3/2010 Ngày... và tự giải - Cả lớp phân tích, nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài Khoa học Bài 58: Nhu cầu nớc của thực vật I Mục tiêu: 18 - HS biết mỗi loài thực vật, mỗi gia đoạn phát triển của thc vật có nhu cầu về nớc khác nhau - Kể đợc một số loài cây thuộc họ a độ ẩm, a nớc, sống nơi khô hạn - ứng dụng nhu cầu về nớc của thực vật trong trồng trọt II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang... phép lịch sự - GV nhận xét, kết luận: Câu a: - Lan ơi, cho tớ về với Lời nói lịch sự vì có các từ xng hô Lan, tớ, với, ơi thể hiện quan hệ thân mật - Cho tớ đi nhờ một tí Câu bất lịch sự vì nói trống không, không có từ xng hô Câu b: - Chiều nay chị đón em nhé Câu lịch sự - Chiều nay chị phải đón em đấy Câu mệnh lệnh, cha lịch sự Câu c: - Đừng có mà nói nh thế Câu khô khan, mệnh lệnh - Theo tớ, cậu... lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục Câu d: - Mở hộ cháu cái cửa Nói cộc lốc - Bác mở giúp cháu cái cửa này với Lịch sự, lễ độ + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở - Nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt - GV chấm điểm những bài làm đúng 5 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập địa lí 22 thành phố huế I Mục tiêu: - HS nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thanh... = 15 Số thứ nhất là: - GV chấm vở cho HS + Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Hớng dẫn tơng tự nh bài 1 - GV cùng HS nhận xét bài + Bài 3: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải: Ta có sơ đồ: ? * Gạo nếp 540 kg * Gạo tẻ ? - GV nhận xét, chấm... thơ a Luyện đọc: - GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa, cách ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ HS: Luyện đọc theo cặp - 1 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HS: Đọc thầm từng khổ thơ để trả lời câu b Tìm hiểu bài: hỏi + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh - Trăng hồng nh quả chín với những gì ? - Trăng tròn nh mắt cá + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh - Vì trăng hồng nh . 1. - Tìm hiệu số phần. - Tìm giá trị từng phần. - Tìm chiều dài. - Tìm chiều rộng. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc bài toán, suy nghĩ làm bài. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Ta có sơ đồ: - GV. em đọc nối 3 đoạn của bài. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn. vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm sau đó treo lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải: 2a) tr: - trai, trái, trải, trại Hè tới lớp chúng em sẽ đi cắm trại. 7 - tràn, trán. - trăng,