Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
343 KB
Nội dung
Tuần 15 Ngày soạn: 5/12/2009 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2.Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ . 3. Thái độ: Ham thích các trò chơi phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi II/ Ph ơng pháp: - Trực quan; Thực hành giao tiếp III.Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3ph 4ph 1ph 8ph 8ph 10ph 1. ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: SGV (297) - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới. -Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Hoạt động chung trớc lớp ? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? ? Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì? ? Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ - ớc gì? ? Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? ? Nêu nội dung chính của bài? c) H ớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em nối tiếp đọc bài :Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài - Nghe, mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn) - 1, 2 em đặt câu - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc - Chia lớp, thảo luận nhóm - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp - Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng - Vui sớng đến phát dại - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên áo xanh. Hi vọng tha thiết cầu xin - Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ. (ý 2 là đúng nhất) - HS trả lời(nh mục 2/I) - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc 3ph chọn giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét 4. Củng cố bài học: - GV tổng kết nội dung bài học. Liên hệ một số ttrò chơi. - Nhận xét giờ - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xét V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (3ph) : Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 2. Kĩ năng: - áp dụng để tính nhẩm. Rèn kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II/ Ph ơng pháp: - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III.Chuẩn bị: - Thớc mét, bảng lớp viết ND ghi nhớ. IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ph 3ph 5ph 4ph 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000. - Nêu quy tắc chia một số cho một tích. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 = ? - Vận dụng một số chia một tích để chia. - Nêu nhận xét. - Hớng dẫn HS cách đặt tính và tính. b. Hoạt động 2: Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. 32 000 : 400 = ? (Tiến hành t- ơng tự nh trên). - Nêu kết luận chung (SGK) c. Hoạt động 3: Thực hành. - 2 - 3 em nêu - Nhận xét. - 3 - 4 HS nêu nhận xét. - HS nêu: 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 :10 : 4 = 32: 4 = 8 - Cả lớp đặt tính vào vở nháp, 1 em lên bảng chữa. 7ph 7ph 8ph 2ph Bài 1(80) Tính. - Gọi HS lần lợt lên bảng, YC HS đặt tính rồi tính. - GV cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 2(80) - Gọi HS nêu YC của bài tập. ? x là thành phần nào của phép tính? Cách tìm? - Gọi 2 HS lên bảng- lớp làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. Bài 3(80) - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - YC làm vào vở. - GV chấm, nhận xét. - Gọi 1 HS lên chữa bài. 4. Củng cố bài học: - GV tổng kếtbài học - Nhận xét ý thức học tập của HS - HS lên bảng làm, lớp làm nháp. a) 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9 b) 85 000 : 500 = 170 92 000 :400=230 a) X x 40 = 25 600 X = 25 600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37 800 X = 37 800 : 90 X = 420 Bài giải : a) Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9( toa xe) b) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6( toa xe) ĐS: a) 9 toa xe ; b) 6 toa xe. V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (3ph): Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết d/ tộc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II/ Ph ơng pháp: - PP quan sát; PP thảo luận III/Chuẩn bị: 1. GV : - Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần 2. HS: - SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 1ph 4 ph 8 ph 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nớc 3. Dạy bài mới a) HĐ1: Làm việc cả lớp - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK và trả lời 7ph 6ph 5ph 2ph - GV cho lớp thảo luận - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn gì ? - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? - Gọi học sinh trả lời - GV nhận xét và kết luận b) HĐ2: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? - Gọi học sinh trả lời - GV nhận xét và bổ xung- cho HS quan sát tranh. c) HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi - Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào trong công cuộc đắp đê? - Nhận xét và bổ xung d) HĐ4: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: ở địa phơng em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài. 4. Củng cố bài học: - Nhận xét và hệ thống bài học - Sông ngòi cung cấp nớc cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thờng gây ra lụt lội - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em đợc biết - Nhận xét và bổ xung - Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê - Nhận xét và bổ xung - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát triển - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều .) - 2 HS đọc. V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Ngày soạn: 6/12/2009 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại. 2. Kĩ năng: Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. 3. Thái độ: Có ý thức chơi trò chơi có lợi, giữ gìn đồ chơi. II/ Ph ơng pháp: - PP rèn luyện theo mẫu; PP quan sát ; PP vấn đáp III/Chuẩn bị: GV: Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. HS: SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3ph 5ph 7ph 7ph 7ph 7ph 2ph 1. ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu b. Hớng dẫnHS làm bài tập: Bài tập 1(147) - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi - GV nhận xét, bổ xung: - Đồ chơi: diều, đèn ông sao, dây thừng, búp bê, màn hình, khăn bịt mắt - Trò chơi: thả diều, rớc đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê Bài tập 2(148) - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi - Gọi học sinh nêu - GV ghi lên bảng ý đúng: +) Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nớc, bi, que chuyền, bi, +) Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua, bắn súng nớc, bắn bi, chơi chuyền Bài tập 3(148) - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung. Bài tập 4(148) - Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV ghi nhanh lên bảng. - YC HS đặt câu với các từ đó. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố bài học: - Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích? - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc - 2 em làm lại bài tập 3 - Lớp nhận xét - Nghe , mở sách - 2 em đọc bài - Lớp quan sát tranh minh hoạ - HS chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi. - Chữa bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu - Nghe GV làm mẫu - Lớp chữa bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK - Thảo luận nhóm, ghi phiếu - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở - Vài em đọc từ tìm đợc, lớp nhận xét. +) VD : hăng hái, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say s- a - 2,3 em đặt câu với các từ đó: +) VD:Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. - Nam rất ham thích thả diều. - Nhận xét tiết học. V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Toán Chia cho số có hai chữ số . I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: - áp dụng giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - GD ý thức ham thích học toán II/ Ph ơng pháp: - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III. Chuẩn bị: - Thớc mét IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2ph 3ph 5ph 5ph 8ph 1. ổ n định TC . 2. Kiểm tra: Tính: 85 000:500 = ? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Các hoạt động: a. Hoạt động 1:Trờng hợp chia hết: GV viết lên bảng: 672 : 21 = ? Vậy: 672 : 21 = 32. - Hớng dẫn HS cách đặt tính và tính (Nh SGK). - Lu ý: Cách ớc lợng thơng trong mỗi lần chia: 67 : 21 đợc 3; Có thể lấy 6 : 2 đợc 3. b. Hoạt động 2: Trờng hợp chia có d. 779 : 18 = ? (Tiến hành tơng tự nh trên). Vậy: 779 : 18 = 43 (d 5). - Lu ý: Có thể tìm thơng lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm. c. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1(81): Đặt tính rồi tính. - GV cùng HS làm 1 phép tính. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV chữa bài, cho điểm. - 1HS lên bảng làm , lớp làm nháp - Cả lớp lấy vở nháp và tính - 1 em lên bảng chữa. - 4HS nêu nhận xét. - Cả lớp làm nháp, 1 em lên bảng chữa. - Cả lớp làm vở nháp- 3 HS lên bảng. +) KQ: a) 288 : 24 = 12 740 : 45 = 16(d 20) 7ph 6ph 2ph Bài 2( 81): - Gọi HS đọc bài tập. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - YC HS làm vào vở- GV chấm, chữa. Bài 3(81): Tìm X: ? X là thành phần gì cha biết? Cách tìm? - YC 2 dãy làm nháp. Gọi đại diện lên bảng chữa. GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố bài học: - GV tổng kết bài. Nhận xét tiết học. b) 469 : 67 = 7 397 : 56 = 7 (d 5) - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp làm vở. Bài giải: Mỗi phòng xếp đợc số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ - Cả lớp làm nháp, 2 HS lên bảng chữa: a) X x34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Chính tả: (Nghe viết) Cánh diều tuổi thơ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ. 2. Kĩ năng: Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Thái độ: Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu bài 2 để ngời nghe hiểu và chơi đợc trò chơi đó. II/ Ph ơng pháp : - Luyện tập - thực hành ; quan sát III.Chuẩn bị: 1. GV: - Đồ chơi có tên trong bài. (chong chóng, búp bê) 2. HS: Một số đồ chơi dân gian. IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 5ph 15ph 1- Ôn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Hớng dẫn nghe- viết - Hát - 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp. - Lớp viết vào nháp 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; vần ât/âc. - Nghe , mở sách 12ph 2ph - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Cánh diều tuổi thơ - Gọi học sinh đọc bài - Nêu nội dung đoạn văn - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm bài 2a. - YC HS tự tìm. - Chốt lời giải đúng: + ch: chong chóng, chó bông, que chuyền chọi dế,chọi gà,chơi chuyền + tr: trống ếch, cầu trợt, đánh trống, Bài tập 3(147) - GV nêu yêu cầu bài. - HD: Miêu tả một đồ chơi, trò chơi đã nêu ở bài 2a hoặc đã mang đến lớp. - Gọi học sinh làm mẫu - GV cùng HS nhận xét, bình chọn ng- ời miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố bài học: - GV tổng kết bài. Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm theo - 1 em đọc - Niềm vui sớng của trẻ em khi chơi diều - Viết chữ khó vào nháp - 2 học sinh nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào nháp - 1 em chữa bài - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - Nghe , theo dõi sách - 1 em miêu tả đồ chơi của mình V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà(3ph) : Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2 ) 1. Kiến thức: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh 2. Kĩ năng: - Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo 3. Thái độ: - Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo II/ Ph ơng pháp: - PP thảo luận; PP thực hành III.Chuẩn bị: 1. GV: - Sách giáo khoa đạo đức 4 2. HS: - Kéo, giấy màu, bút màu để sử dụng cho hoạt động 2 IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 4ph 8ph 14ph 4ph 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? 3. Dạy bài mới a) HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc ( bài tập 4, 5 SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận b) HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn 4. Củng cố bài học: - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét bổ xung - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Học sinh trng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo - Các nhóm nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà(2ph) : Khoa học Tiết kiệm nớc. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - Kể đợc những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nớc. 2. Kĩ năng: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tiết kiệm nớc. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức tiết kiệm nớc và vận động, tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện. II/ Ph ơng pháp: - Quan sát; Thực hành III.Chuẩn bị: 1.GV : - Hình trang 60, 61 SGK ; 2.HS : - HS chuẩn bị giấy, bút màu. IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3ph 10ph 10ph 12ph 3ph 1. Kiểm tra : Nêu những việc cần làm để bảo vệ nguồn nớc ? 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nớc. - HĐ nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm quan sát hình minh hoạ SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? ? Theo em việc đó nên hay không nên làm? Vì sao ? - GV kết luận. b) Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nớc: - Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp: YC quan sát H7,8 SGK và trả lời: ? Em có nhận xét gì về hìn vẽ b trong 2 hình? - Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS. ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nớc? c) Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi: - Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - Chia nhóm HS. - YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc. - Cho HS quan sát H9. Gọi 2HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố bài học: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. Cử đại diện trình bày trớc lớp. - Câu trả lời đúng: +) H1: vẽ 1 ngời khoá van vòi nớc khi nớc đã chảy đầy chậu->nên làm. +) H2: vẽ 1vòi nớc chảy tràn ra ngoài chậu-> không nên làm. +) H3,4,5,6: HS tự trả lời. - Quan sát và suy nghĩ. Câu trả lời đúng: + Bạn trai ngồi đợi mà ko có nớc vì bạn ở nhà bên xả vòi nớc to hết mức. Bạn gái chờ nớc chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nớc vừa phải. + Bạn nam phải tiết kiệm nớc vì: - Tiết kiệm nớc để ngời khác có n- ớc dùng. - Tiết kiệm nớc là tiết kiệm tiền của. -Nớc sạch không phải tự nhiên mà có . - Vì: phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nớc sạch để dùng. Tiết kiệm nớc là dành tiền cho mình và cũng là để có nớc cho ng- ời khác đợc dùng. - Tiến hành vẽ tranh và trình bày trớc nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) :