Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
349 KB
Nội dung
Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo TUẦN7 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của ánh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung Thu độc lập đầu tiên của đất nước.Trả lời được các câu hỏi ở SGK. II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ bài tập đọc. • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 3 HS đọc phân vai bài Chò em tôi - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm . - Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó. - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH: + Thời điểm anh chiến só nghó tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến só nghó đến điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - 4 HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - 1HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Anh chiến nghó đến các em nhỏ và tương lai của các em. + Trăng ngàn và gió núi bao la . + Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. + Anh chiến só tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn nghèo, bò chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến só mơ ước về vẻ đẹp của đất nước, giàu có hơn. 1 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và: + Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Ý chính của đoạn 3 là gì? - Ghi ý chính lên bảng. - Nội dung của bài nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại từng đoạn. GV hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc mẫu đoạn 2. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV uốn nắn, sữa chữa cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà học bài. + Ứơc mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS đọc thầm + . nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. + HS phát biểu theo cảm nhận. + Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, . - 3HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp. - HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc nhất. - 2-3 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 2HS nêu nội dung bài. - Nghe thực hiện ở nhà. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t1) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước… trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” + Điều gì sẽ xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo - 2HS thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận. 2 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo luận các thông tin trong SGK/11 + Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. + Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. + Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm 2: Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 3.Củng cố- Dặn dò: - Sưu tầm truyện, tấm gương tiết kiệm tiền của. - Chuẩn bò bài tiết sau. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét chất vấn, bổ sung. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3-tiết 1-bài 3. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe để thực hiện. - 2HS đọc phần Ghi nhớ. - Nghe thực hiện ở nhà. TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có kó năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. * HS khá giỏi giải được các bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi HS lên làm lại BT2 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết lên bảng: 2416 + 5164 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét bài làm của HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Nhận xét, chữa bài. 3 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo - GV nêu cách thử lại. - Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 2: - GV viết lên bảng: 6839 – 482 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV nêu cách thử lại. - Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nêu cách tìm x. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: (Dành HS khá giỏi) - HS khá giỏi đọc yêu cầu bài tập và làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: (Dành HS khá giỏi) - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện thử lại 7580 – 2416 = 5164 - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàoVBT - Đổi vở KT, chữa bài. 2/ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàoVBT - Đổi vở KT, chữa bài. 3/ Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Sau đó chữa bài. x – 707 = 3535 x + 262 = 4848 x = 3535 + 707 x = 4848 – 262 x = 4242 x = 4586 4/ HS đọc yêu cầu BT, tự làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh và cao hơn là: 3143 – 2428 = 715 (m). 5/ HS đọc yêu cầu BT, tự làm bài, chữa bài: -Số lớn nhất có năm chữ số là 99999. số bé nhất có năm chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 99999 - 10000 = 89999. - Nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. - Phiếu ghi các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - KT bài: cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: - 3HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 4 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo * Giới thiệu bài: Ghi tựa bài *Hoạt động 1: Dấu hiệu, tác hại của bệnh béo phì - GV tổ chức hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS đọc kó các câu hỏi ghi trên bảng. - Sau 3 phút suy nghó 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - GV kết luận: *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. (Hoạt động nhóm) - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận các câu hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và giải quyết tình huống của nhóm mình. - Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - GV kết luận: SGV. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. - Lắêng nghe - Hoạt động cả lớp. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV. Các ý đúng: 1) 1a, 1c, 1d. 2) 2d. 3) 3a. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, cả lớp bổ sung: 1) + Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. + Lười vận động. Do bò rối loạn nội tiết. 2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kó. + Thường xuyên vận động, tập thể. 3) + Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí. + Đi khám bác só ngay. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (t2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kó năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b) Hướng dẫn cách làm: - Chuẩn bò đồ dùng học tập. - HS lắùng nghe 5 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải. - GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Yêu cầu HS thực hành. - GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - GV gợi ý cho HS chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. - 2HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải. - HS lắng nghe. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 LUYỆN CÂU VÀ TỪ: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2). Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính của đại phương. - Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên đòa phương. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thò Minh Khai. + Tên đòa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. - HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. - Lớp nhận xét - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. + Tên người, tên đòa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Khi viết tên người, tên đòa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 6 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo + Khi viết tên người, tên đòa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết đòa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại câu đúng. Bài 3 Dành HS khá giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. Chữa bài. - VD: Nguyễn Thanh Nhật, thôn Vónh An, xã Phong Bình, huyện Phong Điền. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn viết trên bảng. Chữa bài. - VD: Phong Bình, Phong Hòa, Điền Hương, . 3/ HS làm bài rồi nhận xét chữa bài. a) Phong Điền, Quãng Điền, Hương Trà, . b) Đại Nội, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, . -Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết cách tính giá trò của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II.Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Gọi HS lên làm lại BT3 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ: - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. + Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - Viết vào bảng như SGK. - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, … - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - HS đọc, phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. - Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. - HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được 4 + 0 con cá - Hai anh em câu được 0 + 1 con cá 7 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo + Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trò của biểu thức chứa hai chữ + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - GV: Ta nói 5 là giá trò của biểu thức a + b. -Hướng dẫn tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; … c.Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2a,b: (2c dành HS khá giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 3: (chỉ làm cột3,4) cột 5 dành HS khá giỏi - GV treo bảng số như phần bài tập của SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Dành HS khá giỏi *HS khá giỏi đọc đề bài và làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. -Về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. - Hai anh em câu được a + b con cá. - nghe nắm khái niệm biểu thức chứa hai chữ + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - HS tìm giá trò của biểu thức a + b trong từng trường hợp. 1/ Tính giá trò của biểu thức. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Đổi vở KT chéo, chữa bài. Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trò của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 2/ Tínhgiá trò của biểu thức a – b - 2HS lên bảng, cả lớp làm vàovở. Chữa bài. Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trò của biểu thức a – b là: a - b = 32 - 20 = 12 3/ HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài * HS khá giỏi đọc đề bài và làm vào vở. - 3 đến 4 HS nêu. -Nghe thực hiện ở nhà. CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng các BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b. - Rèn HS tính cẩn thận, giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: 8 a 12 ø 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghó ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Yêu cầu HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. .Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét câu của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những từ đã viết sai. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, rõ phường gian dối,… - HS nhớ - viết bài vào vở. 2. b) 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Thi điền từ trên bảng. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - HS chữa bài nếu sai. Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng 3. b) 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - Đại diện từng cặp nêu kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lời giải: Vươn lên, tưởng tượng. + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. -Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lò… - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Thưc hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. II/ Đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh béo phì. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: - 3 HS trả lời. 9 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Yêu cầu 2HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bò đau bụng, tiêu chảy, tả, lò,… và tác hại của một số bệnh đó. - Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh: tiêu chảy, tả, lò. - GV nhận xét, tuyên dương. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì? * GV kết luận: SGV * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 30, 31 thảo luận và TLCH: + Các bạn trong hình ảnh đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì? + Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. * Kết luận: SGV * Hoạt động 3 : Người hoạ só tí hon. - GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý ưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Lắng nghe - Thảo luận cặp đôi hỏi và trả lời. - 3 cặp lên thực hiện trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người, . - Cần đi khám bác só và điều trò ngay. - Lắng nghe - Hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt ở vỉa hè . + Nguyên nhân do ăÊn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, … + Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bò ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn. + Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, . - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm. - Chọn nội dung và vẽ tranh. - Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét biểu dương. -Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T7) I Mục tiêu: - Biết cách tính giá trò của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thực hành tính. II Các hoạt động dạy- học: 10 [...]... 3 972 - HS đọc: a + b = b + a - Không thay đổi - HS đọc, ghi nhớ 1/ HS đọc yêu cầu BT, tự làm bài - Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính 468 + 379 = 8 47: 468 + 379 = 8 47 2/ Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS tự làm bài - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung VD: 48 + 12 = 12 + 48 65 + 2 97 = 2 97 + 65 m+n=n+m a+0=0+a=a 3/ HS khá giỏi đọc yêu cầu BT 2 975 + 40 17 = 40 17 + 2 975 2 975 + 40 17 40 17 + 2900 - 2 HS nhắc lại QT trước lớp -Nghe thực hiện ở nhà KỂ CHUYỆN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu: 15 1208 276 4 1208 + 276 4 = 3 972 276 4 + 1208 = 3 972 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK);... để tính 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + (199 + 501) - Yêu cầu HS tự làm bài = 43 67 + 70 0 - Gọi 1HS lên bảng chữa bài = 50 67 - Nhận xét, bổ sung 2/ HS đọc yêu cầu bài Bài 2: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS đọc đề bài VBT, sau đó chữa bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích đe.à Bài giải: - Yêu cầu HS làm bài Số tiền cả ba ngày nhận được là: - Gọi 1HS lên bảng chữa bài 75 500000+86950000+14500000= 176 950000... trả lời đúng Bài 4: -Y/c hs dựa vào tính chất kết hợp của phép C1/ 2500 + 3 57 + 125 = (2500 + 375 ) + 125 = 2 875 + 125 = 3000 cộng để thực hành tính C2/ 2500 + 3 57 + 125 = 2500 + ( 375 + 125) - Gọi 2 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở = 2500 + 500 = 3000 - GV nhận xét chấm chữa bài 5/ 1hs đọc nội dung bài tập Số cần tìm là: 150 – 17 – 83 = 50 Bài 5: -Y/c hs đọc nội dung bài tập -Gọi hs trả lời, GV nhận xét... nhận xét chấm chữa bài 36 ø 4 14 4 9 40 72 27 5 200 8 576 9 243 8 9 3 3/ HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài 20 + 30 12 + 54 36 + 45 45 + 20 + 54 + 36 30 12 Bài 4: -Y/c hsdựa vào tính chất giao hốn của phép 4/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng cộng để điền ngay kết quả a/ 3 57 + 268 = 625 b) 1600 + 500 = 2100 - Gọi 3 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở 268 + 3 57 = 625 500 + 1600 = 2100 - GV nhận xét... lớp nhận xét bổ sung + Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trò của biểu thức a + b + c là 5 + 7+ 10 = 22 2/ 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT - Cả lớp nhận xét chữa bài VD: Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 3/ HS đọc đề bài: Tính giá trò của biểu thức - HS làm VBT VD: Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 Bài 4:... b = 9, c = 2 thì a + b + c = 8 + 9 + 2 - GV nhận xét chấm chữa bài = 19 b) Nếu a = 15, b = 6, c = 7 thì a - b + c = 15 - 6 + 7 = 16 Bài 2: Gọi HS nêu u cầu 2/ 3 HS lên bảng, lớp làm vở, nhận xét sửa bài - Hướng dẫn hs tính giá trị từng biểu thức rồi điền a 3ø 5 6 5 - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vở b 2 4 7 9 - GV nhận xét chấm chữa bài c axbxc 23 4 24 3 60 8 336 0 0 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 Bài 3:... Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích đe.à Bài giải: - Yêu cầu HS làm bài Số tiền cả ba ngày nhận được là: - Gọi 1HS lên bảng chữa bài 75 500000+86950000+14500000= 176 950000 - Nhận xét, bổ sung 21 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo (đồng) Đáp số: 176 950000 đồng 3/ Đọc yêu cầu BT HS làm bài, chữa bài a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 -Nghe thực hiện ở nhà Bài... hãy khoan đóng cửa + Đoạn 4: Nghe tiếng gọi đến chữa mắt cho Ngựa Mù + Đoạn 5: Khi Dế sắp về đến cho chú một chiếc vĩ cầm + Đoạn 6: Dế bay xuống đến tơi qn khơng lấy dây Bài 3: -Gọi hs đọc y/c + Đoạn 7: Phần còn lại - Hướng dẫn HS đọc kĩ các đoạn văn rồi 3/ HS đọc kĩ các đoạn văn rồi chọn điền vào chỗ trống để chọn điền vào chỗ trống để hồn thành hồn thành truyện “Giấc mơ của cậu bé Rơ-bớt” truyện... Gọi 1 hs lên bảng, cho lớp làm vào vở (1) – c; (2) – b; (3) – d; (4) – a; (5) - e - GV nhận xét chấm chữa bài 2- Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học - Nghe thực hiện ở nhà TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T7) I Mục tiêu: - Biết cách tính giá trò của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thực hành tính II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt . 65 + 2 97 = 2 97 + 65 m + n = n + m a + 0 = 0 + a = a 3/ HS khá giỏi đọc yêu cầu BT. 2 975 + 40 17 = 40 17 + 2 975 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 2 975 + 40 17 >. Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: 8 a 12 ø 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 70 0 a : b 4 7 10 7 Trường TH Vónh Hòa Giáo lớp 4 GV Hoàng Hảo phe phẩy,