Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
330,5 KB
Nội dung
Giáoán lớp:4A3 GV: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN7 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Mó thuật Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương Trung thu đọc lập Phòng bệnh béo phì Luyện tập Tiết kiệm tiền của (tiết 1) BA Thể dục Kể chuyện Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 13 Lời ước dưới trăng Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam Biểu thức có 2 chữ Khâu viền đường gấp mép vải… (tiết 2) TƯ Tập đọc Tập làm văn Lòch sử Toán Đòa lí Ở Vương quốc tương lai Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Tính chất giao hoán của phép cộng Một số dân tộc ở Tây Nguyên NĂM Thể dục Chính tả Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 14 Nhớ – viết : Gà trống và Cáo Luyện tập viết tên người, tên đòa lí Việt Nam Biểu thức có chứa 3 chữ Khâu viền đường gấp mép vải… (tiết 3) SÁU Tập làm văn Khoa học Toán Sinh hoạt lớp Luyện tập phát triển câu chuyện Phòng một số bệnh lay qua đường tiêu hóa Tính chất kết hợp của phép cộng Thứ hai : MỸ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU: 89 Giáoán lớp:4A3 GV: -HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. -HS yêu thích quê hương. II.CHUẨN BỊ: *Giáo viên: -SGK -Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. *Học sinh: -Vở Mỹ thuật. -Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu: Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về các bức tranh phong cảnh và cách vẽ. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bò và yêu cầu HS xem tranh và trả lời : +Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? +Tranh phong cảnh vẽ gì là chính ? +Cánh vật trong tranh thường là vẽ gì ? *Giảng : Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc người vẽ. -GV HD HS tiếp cận đề tài : +Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? +Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? +Ngoài khu vực em ở và nơi em đã tham quan, em đã được thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ? +Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích ? +Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? -GV lưu ý cho HS : Những hình ảnh chính của cảnh đẹp là : cây, nhà, con đường, bầu trời,… và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung. Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng. *Hoạt động 2. Cách vẽ tranh phong cảnh . +GV giới thiệu cho HS biết 2 cách vẽ tranh -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Lắng nghe và theo dõi. +Vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước. +Chủ yếu vẽ cảnh vật. +Nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả,… -HS lắng nghe. -HS tự nêu. -HS lắng nghe. 90 Giáoán lớp:4A3 GV: phong cảnh : +Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp. +Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng quan sát. -GV hướng dẫn HS các bước vẽ. +Nhớ lại các hình ảnh đònh vẽ. +Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung. +Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. -GV cho HS nhắc lại. -GV cho HS xem lại một vài bức tranh. *Hoạt động 3 : Thực hành. -GV cho HS thực hiện. -GV quan sát giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá. -GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét. -GV Nhận xét đánh giá tiết học. _Xem trước bài mới. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. -HS thực hiện vẽ. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng. -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : trăng ngàn, man mác, soi sáng, vằng vặc, đổ xuống, cao thẳm,… -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2.Đọc – Hiểu. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Tết trung thu độc lập, trại, nông trường, trăng ngàn -Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đát nước. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa của bài -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Chò em tôi” và trả lời câu hỏi : +Em thích chi tiết nào trong bài nhất ? Vì sao? -GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy – học bài mới. -3 HS lên đọc bài. 91 Giáoán lớp:4A3 GV: -GV giới thiệu bài. Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi : +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ghi tựa bài. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. Yêu cầu HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt). -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS. +Chú ý câu : Đêm nay / anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghó tới trung thu / và nghó tới các em. Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em. -Gọi 01 HS khác đọc toàn bài. -Gọi 01 HS đọc phần chú giải. +GV đọc mẫu lần 1. b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV cho HS đọc đoạn 1. Hỏi: +Thời điểm anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? +Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui ? +Đúng gác trong đêm trung thu, anh chiến só nghó đến điều gì ? +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? -Đoạn 1 ý nói gì ? -Chuyển ý đoạn 2. -Gọi 01 HS đọc đoạn 2. +Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? +Vẽ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? -Lắng nghe. -HS quan sát tranh. -HS tự trả lời. -Nhiều HS nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -03 HS đọc một lượt. +Đoạn 1 : Đêm nay…của các em. +Đoạn 2 : Anh nhìn trăng…vui tươi. +Đoạn 3 : phần còn lại. -01 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. -01 HS đọc. -Lắng nghe và cảm thụ. -1 HS đọc đoạn 1. -HS trả lời cá nhân. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu là tết của thiếu nhi, các em được rước đèn và ăn cỗ. +Anh chiến só nghó đến các em nhỏ và tương lai của các em. +Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng. -Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tien. Mơ ước của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của các em. -1 HS đọc. +Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ… +Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bò chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến só mơ tưởng về vẻ đẹp của 92 Giáoán lớp:4A3 GV: -Đoạn 2 nói lên điều gì ? -Chuyển ý đoạn 3. -HS đọc đoạn 3. -GV cho HS hoạt động nhóm +-Từ ngày anh chiến só mơ ước về tương lai của các em, của đất nước và cho đến nay đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Vậy em thấy đất nước ta hiện nay có gì giống với mơ ước năm xưa của anh chiến só ? -Qua hình ảnh các em sưu tầm chúng ta thẫyn ước mơ của anh chiến só đã trở thành hiện thực có những điều vượt qua ước mơ của anh chiến só năm xưa. -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. +Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ? +Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? -Ý chính đoạn 3 là gì ? -Đại ý bài này nói lên điều gì ? -Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng. c) Đọc diễn cảm. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng đoạn trong bài. Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. Anh nhìn trăng và nghó tới ngày mai…với nông trường to lớn, tươi vui. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc -GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc lại toàn bài. -GV nhận xét – sửa sai. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. 5.Nhận xét tiết học. -GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của các em. đất nước hiện đại, giàu có hơn. -Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. -1 HS đọc. -HS hoạt động nhóm +Ước mơ về tương lai của đất nước đã trở thành hiện thực : có các nhà máy thủy điện, … - HS đọc. +Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. -Niềm tin vào những mai tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước . *Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . -2 HS nhắc lại. -HS hoạt động nhóm tìm ra cách đọc. -HS lắng nghe. -Tự nêu. -Nêu miệng. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. 93 Giáoán lớp:4A3 GV: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU: Gúp HS: -Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh. -Có ý thức phòng tránh bệnh. II.CHUẨÛN BỊ: -Các hình minh họa trong sgk. -Phiếu ghi các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ +Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu: Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 Dấu hiệu và tác hại của bện béo phì. -GV tiến hành hoạt động cả lớp: -Yêu cầu HS đọc kó các câu hỏi và thực hiện. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng : 1)Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bò béo phì là : a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b. Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn ra hay tròn trónh. c. Cân nặng hơn so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5 kg trở lên. d. Bò hụt hơi khi gắng sức. 2)Khi còn nhỏ đã bò béo phì sẽ gặp những bất lợi là : a.Hay bò bạn bè chế giễu. b.Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triễn thành béo phì khi lớn. c.Khi lớn sẽ có nguy cơ bò bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. d.Tất cả các ý trên đều đúng. 3)Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ? a.Có, Vì béo phì có liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b.Không , vì béo phì chỉ tăng trọng lượng cơ thể. -02 HS đọc. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -HS thực hiện. -5 đến 7 em nêu. 94 Giáoán lớp:4A3 GV: *Đáp án : 1.Câu : a, c, d. 2.Câu : d. 3.Câu : a. -Tuyên dương nhận xét. -GV cho 2 HS nhắc lại câu trả lời đúng. *Hoạt động 2 Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong sgk và thảo luận nhóm . Hỏi: -Nguyên nhân gay nên béo phì là gì ? -Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? -Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? -GV nhận xét kết luận. *Hoạt động 3 Bày tỏ thái độ. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu học tập. +Nhóm 1 : Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thòt và uống sữa. +Nhóm 2 : Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10 kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa châu sẽ làm gì ? +Nhóm 3 : Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia được . +Nhóm 4 : Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn. -GV kết luận : Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì… 3.Củng cố: -Hỏi tựa bài học. -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. 4.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bò cho bài sau. -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương. -Lắng nghe. -HS nhắc lại. -Quan sát hình minh họa sgk. -Thảo luận theo nhóm. -HS nêu +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. +Lười vận động. +Do bò rối loạn nội tiết. +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kó. +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao. +Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí. +Đi khám bác só ngay. +Năng vận động. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm. +HS lắng nghe. +HS nhắc lại -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. 95 Giáoán lớp:4A3 GV: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về kó năng thực hiện tính trừ tính cộng các số tự nhiên. -Củng cố kó năng giải toán về tìm thành phần chưa biết II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Dạy học bài mới. a)-GV giới thiệu bài Ghi tựa bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -GV ghi ví dụ lên bảng : 2 416 + 5 164 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán. -1 HS lên bảng giải. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện. -GV yêu cầu HS nêu cách thử một phép tính cộng. -GV yêu cầu HS thực hiện phép thử lại. -GV cho HS thực hiện phần b. -GV nhận xét sửa sai. -Bài 2. -GV ghi ví dụ lên bảng : 6 839 – 482 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và lên thực hiện. -GV cho HS nhận xét và nêu cách thử lại phép tính trừ. -GV cho HS lên thực hiện. -3 HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01 HS làm trên bảng lớp. -Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. 2 416 + 5 164 7 580 -Nêu miệng. -Ta lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia. 7 580 - 2 416 5 164 -HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe. -01 HS đọc bài. -Nêu miệng. 6 839 - 482 6 357 -Thực hiện lấy hiệu cộng với số trừ ta được số bò trừ. 6 357 + 482 6 839 96 Giáoán lớp:4A3 GV: -GV cho HS lên thực hiện phần b. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện : -GV yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết. -GV cho HS nêu và lên thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 4: -Yêu cầu 1 Hs đọc đề. Hỏi: -Bài tập cho chúng ta biết gì ? -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Muốn biết ngọn núi nào cao hơn, chúng ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét. +Bài 5. -GV yêu cầu HS đọc đề và thực hiện nhẩm tính. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. 4.Dặn dò: -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -HS thực hiện. -HS đọc bài. +Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 262 = 4 848 x = 4 848 – 262 x = 4 586 +Muốn tìm số bò trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. x – 707 = 3 535 x = 3 535 + 707 x = 4 242 -HS đọc đề. +Núi Phan-xi-păng cao 3 143 m, Núi Tây Côn Lónh cao 2 428 m. +Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét. -Nêu miệng. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh số m là : 3 143 – 2 428 = 715 (m) -HS đọc đề. +Số lớn nhất có năm chữ số là : 99 999. +Số bé nhất có năm chữ số là : 10 000. +Hiệu của hai số này là : 89 999. -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Giúp HS hiểu : -Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. -Tiết kiệm tiền của cũng là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của thì đất nước mới giàu mạnh. -Tiết kiệm tiền của là biét sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí thừa thãi. 2.Thái độ: 97 Giáoán lớp:4A3 GV: -Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra 3.Hành vi: -Biết thực hành tiết kiệm tiền của. -Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập. -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin. -GV cho HS thảo luận nhóm cặp đôi. -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong sgk. +Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. +Ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. +Ở Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi và cho biết em nghó gì khi đọc các thông tin đó. -Yêu cầu HS trả lời. +Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? +Họ tiết kiệm để làm gì ? +Tiền của do đâu mà có ? *GV kết luận : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. -Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao: “Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” *Hoạt động 2 Thế nào là tiết kiệm tiền của ? -GV cho HS làm việc theo nhóm. -GV phát cờ cho các nhóm và lắng nghe câu hỏi và đưa cờ.(đỏ = tán thành, xanh = không tán thành, vàng = còn phân vân ) 1.Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm. -HS đọc thông tin. -HS trả lời : Khi đọc thông tin em thấy người Đức, người Nhật rất tiết kiệm, còn người Việt Nam đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. +Không phải do nghèo. +Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. +Là do sức lao động của con người mới có. +HS lắng nghe. +HS suy nghó và trả lời. +HS lắng nghe. 98 [...]... -Nêu cách thực hiện theo thứ tự -Thực hiện vào vở +Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền dấu bằng (=) vào chổ chấm của phép tính : 2 975 +4 0 17 … 4 0 17+ 2 975 +Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền dấu bé hơn vào phép tính : 2 975 +4 0 17 … 4 0 17+ 3 000 GV chấm chữa bài- nhận xét 3 Củng có – Dặn dò:; -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoặc hoàn thành đối với những em thực... vò trí các số hạng lại khác nhau +Ta được tổng b+a +Giá trò của tổng không thay đổi -HS nêu 1 HS đọc yêu cầu bài -HS thực hiện +Vì 46 8 + 379 = 8 47 113 Giáo á n lớp:4A3 GV: *Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV ghi lên bảng : 48 + 12 = 12 + … +EM viết gì vào chổ trống trên ? VÌ sao ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài -GV nhận xét sửa sai *Bài tập 3: Yêu cầu... thiệu tính chất giao hoán của phép cộng -GV kẻ bảng và yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của biểu thức : a + b và b + a +Cho a = 20, 350, 1 208 b = 30, 250, 2 7 64 -GV cho HS so sánh giá trò của biểu thức a+b và b+a khi a = 20, b = 30 -GV cho HS so sánh giá trò của biểu thức a+b và b+a khi a = 350, b = 250 -GV cho HS so sánh giá trò của biểu thức a+b và b+a khi a = 1 208, b = 2 7 64 -Vậy giá trò của biểu... yêu cầu -HS thảo luận nhóm và giành quyền báo cáo -Lắng nghe và ghi nhớ -HS lắng nghe và thực hiện Giáo á n lớp:4A3 GV: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng -p dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập... phi ngựa đánh đàn +Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn +Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi hư em hằng mong ước -1 HS đọc -4 HS nối tiếp nhau đọc -HS hoạt động nhóm -HS dán phiếu học tập của nhóm và thưc hiện đọc cho cả lớp nghe -HS lắng nghe Giáo á n lớp:4A3 GV: -GV... 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17 b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3 m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 10 – 7 = 3 c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20 (m + n) x p = (10 + 5) x 2 = 15 x 2 = 30 -HS đọc -Ta lấy số đo củaba cạnh cộng lại với nhau P = a + b + c a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm) c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (dm -HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện 123 Giáo á n lớp:4A3 GV: tập và chuẩn... HS nêu -Hai anh em cùng câu cá Anh câu được …con cá Em câu được …con cá Cả hai anh em câu được …con cá +ta thực hiện phép tính cộng - 3 + 2 con cá -HS nêu - 4 + 0 con cá - 0 + 1 con cá a + b con cá +Thì a + b = 3 + 2 = 5 a+b =4+ 0 =4 Giáo á n lớp:4A3 GV: a =0, b =1 +Khi biết giá trò cụ thể của a và b Muốn tính giá trò của biểu thức a + b ta làm như thế nào? +Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta... với em bé thứ 1 07Giáo á n lớp:4A3 nhau đọc bài -GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai -Câu chuyện tiếp diễn như thế nào ? Các em cùng đọc và tìm hiểu a.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Màn 1 : Trong công xưởng xanh *Luyện đọc -GV đọc mẩu chú ý giọng đọc +Lưu ý cách ngắt nhòp các câu sau Tin tin / - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ? Em bé thứ nhất / - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái... tập 1: -GV yêu cầu HS đọc đề -HS thực hiện nêu kết quả +Vì sao em khẳng đònh 379 + 46 8 = 8 47 ? -GV nhận xét sửa sai Hoạt động học -3 HS lên bảng thực hiện -Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại +Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50 +Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 600 +Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 3 972 +Luôn luôn bằng nhau +Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vò trí các... nào cũng mơ ước làm những điều kì lạ cho cuộc sống +Các bạn sáng chế ra : -Vật làm cho con người hạnh phúc -Ba mươi vò thuốc trường sinh -Một loại ánh sáng kì lạ.-Một máy biết bay như chim -Một cái máy biết dò tómn kho báu còn dấu kín trên mặt trăng +Là tự mình phát minh ra một cái mới +Thể hiện ước mơ của con người : được sống Giáo á n lớp:4A3 +Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người . x + 262 = 4 848 x = 4 848 – 262 x = 4 586 +Muốn tìm số bò trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. x – 70 7 = 3 535 x = 3 535 + 70 7 x = 4 242 -HS đọc. đọc bài. -Nêu miệng. 6 839 - 48 2 6 3 57 -Thực hiện lấy hiệu cộng với số trừ ta được số bò trừ. 6 3 57 + 48 2 6 839 96 Giáo án lớp:4A3 GV: -GV cho HS lên thực