Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
371 KB
Nội dung
Giáoán lớp:4A3 GV: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN10 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Tập đọc Mó thuật Khoa học Toán Đạo đức Ôn tập (tiết 1) Vẽ theo mẫu : Vẽ đồ vật có dạng hình trụ Ôn tập : Con người và sức khỏe Luyện tập Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) BA Thể dục Kể chuyện Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 19 Ôn tập (tiết 2) Ôn tập (tiết 3) Luyện tập chung Thêu lướt vặn (tiết 2) TƯ Tập đọc Tập làm văn Lòch sử Toán Đòa lí Ôn tập (tiết 4) Ôn tập (tiết 5) Cuộc kháng chiến chống quân Tống… Kiểm tra đònh kì (GK 1) Thành phố Đà Lạt NĂM Thể dục Chính tả Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 20 Ôn tập (tiết 6) Ôn tập (tiết 7) Nhân với số có một chữ số Thêu lước vặn hình hàng rào đơn giản. SÁU Tập làm văn Khoa học Toán Sinh hoạt lớp Ôn tập (tiết 8) Nước có những tính chất gì. Tính chất giao hoán của phép nhân Thứ hai : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I MỤC TIÊU 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 42 Giáoán lớp:4A3 GV: Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HSđọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân. 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng dọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về dọng đọc. II.CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4,tập một(gồm cả văn bản thông thường). + 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc ( Dé Mèn bênh vực kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dành vặt của An-đrây-ca,Chò em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai,Đôi giày ba ta mầu xanh, Thưa chuyện với mẹ,Điều ước của vua Mi-đat). + 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL (Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Tre việt nam, Gà trống và cáo, nếu chúng mình có phép lạ. - Một số tờ phiếu khổ tokẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần10 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong lớp) -Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết 1,3,5 dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu. -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm 3.Bài tập Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài. -GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Lắng nghe HS bốc thăm đọc trước 1 –2’ HS đọc to HS trả lời HS đọc đề HS trả lời +Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghóa. 43 Giáoán lớp:4A3 GV: + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3). -HS phát biểu, GV ghi bảng: -GV phát phiếu - Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng mặt lạc không ? -Dêù Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1 – tr.4,5 (SGK); phần 2 – trang 15 (SGK). Người ăn xin, tr. 30,31 (SGK). -HS đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bên vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghó, trao đổi theo cặp -Thảo luận -Trình bày kết quả -Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày - HS sửa bài theo lời giải đúng: Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài - Dế Mèn - Nhà Trò - bọn nhện Dế Mèn thấy chò Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. Người ăn xin Tuốc-ghê- nhép - Tôi ( chú bé) - Ông lão ăn xin Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài. -HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. -GV nhận xét, kết luận : a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến : b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe -HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. -Gv có thể mời 3 HS thi đọc diễn cảm cùng 1 đoạn hoặc mỗi em đều đọc đồng thời cả 3 đoạn. 4/. Củng cố, dặn dò : Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “Tôi chẳng biết làm cách nào. …nhận được chút gì của ông lão” -Là đoạn Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình : “ Từ năm trước, … vặt cánh ăn thòt em” - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2 ) : “Tôi thét … phá hết các vòng vây đi không ?” Thi đua đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. MỸ THUẬT 44 Giáoán lớp:4A3 GV: VẼ THEO MẪU VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I.MỤC TIÊU: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các đồ vật có dạng hình trụ. -HS biết cách vẽ và vẽ được các đồ vật có dạng hình trụ. -HS thêm yêu thích các bức tranh vẽ. II.CHUẨN BỊ: *Giáo viên: -SGK -Sưu tầm tranh, ảnh các đồ vật có dạng hình trụ. *Học sinh: -Tập vẽ. -Sưu tầm tranh, ảnh các loại chai lọ,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu: Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về cách vẽ các đồ vật có dạng hình trụ. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét -Yêu cầu HS nêu các đồ vật có dạng hình trụ? -GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về các vật có dạng hình trụ. -GV thới thiệu một số chai, lọ có dạng hình trụ cho HS xem và quan sát. +Hình dáng và các bộ phận của nó như thế nào ? +Nhận xét về đặc điểm nổi bật của đồ vật ấy? +Màu sắc của nó như thế nào ? +Em hãy kể thêm những loại vật nào mà em đã từng thấy, từng biết có dạng hình trụ ? -GV nhận xét. *Hoạt động 2. Cách vẽ đơn giản về các vật có dạng hình trụ. -GV đặt vật mẫu lên bàn và hướng dẫn HS vẽ. +GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ và GV vẽ mẫu cho HS quan sát. -Vẽ phát hình dáng chung và các nét chính lược bỏ các nét không cần thiết. -Nhìn mẫu và chỉnh sửa cho hình đẹp hơn. -GV cho HS nhắc lại. -GV cho HS xem lại một vài bức tranh. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Chai, lọ, bình thủy, tích đựng nước, ca, li uống nước… -Lắng nghe và theo dõi. -Lắng nghe và theo dõi. -HS tự nêu. -HS lắng nghe. -HS quan sát theo dỏi. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. -HS nhắc lại. 45 Giáoán lớp:4A3 GV: *Hoạt động 3 : Thực hành. -GV cho HS thực hiện. -GV quan sát giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá. -GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét. -GV Nhận xét đánh giá tiết học. _Xem trước bài mới. -HS thực hiện. -Lắng nghe về nhà thực hiện. KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I MỤC TIÊU Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. -Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. -Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. -Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. -Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn. II.CHUẨN BỊ -HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. -Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ? -Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe. -Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bò bài của các bạn. -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối. -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn. -HS lắng nghe. 46 Giáoán lớp:4A3 GV: * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con người. +Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. +Nhóm 3: Các bệnh thông thường. +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. -Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bò câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày. -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. + Mục tiêu: HS có khả năng: p dung những kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. + Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: -GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. -Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ? -Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi? -Để chống mất nước cho bệnh nhân bò tiêu chảy ta phải làm gì ? -Nhóm 4: Đối tượng nào hay bò tai nạn sông nước? -Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ? -Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. 47 Giáoán lớp:4A3 GV: +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời. +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. +Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ nhất. +Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. +Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. -GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” - Mục tiêu:Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý. - Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bò kiểm tra. -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. -Trình bày và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS cả lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. -Biết được đường cao của hình tam giác. -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. -Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng và eke 48 Giáoán lớp:4A3 GV: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Dạy học bài mới. a)-GV giới thiệu bài Ghi tựa bài. b)GV hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A M B C A B D C -GV hỏi thêm : +So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ? +Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ? -GV nhận xét sửa sai. -Bài 2. -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình thật kó và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? -Tương tự với đường cao CB -GV kết luận : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. -Vậy vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? -GV nhận xét sửa sai. -3 HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Hình tam giác ABC. +Góc nhọn : ABC, ABM, MBC, ACB, AMB. +Góc tù : BMC. +Góc bẹt : AMC. +Góc vuông : BAC. -Hình tứ giác ABCD. +Góc nhọn : ABD, ADB, BDC, BCD. +Góc tù : ABC. +Góc vuông : DAB, DBC, ADC. +Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. +Một góc bẹt bằng hai góc vuông. -HS nêu yêu cầu của bài. -Đường cao của hình tam giác ABC là : AB và BC -Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. -HS làm tưng tự như trên. -Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. 49 Giáoán lớp:4A3 GV: *Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện : -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, saou đó gọi HS nêu thứ tự từng bước vẽ của mình. -GV cho HS nêu và lên thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. Bài 4. -Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 6cm, chiều rộng bằng 4cm. -Yêu cầu HS nêu rỏ các bước vẽ của mình. -Yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung điểm N của cạnh Kiểm tra bài cũ, trung điểm M của cạnh AD, sau đó nối cạnh MN. -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ? -Nêu tên các cạnh song song với AB ? -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. 4.Dặn dò: -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -HS vẽ vào tập và 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. -HS theo dõi thao tác của bạn. -HS thực hiện. -HS thực hiện và nêu. -Các hình chữ nhật là : ABCD, ABNM, MNCD. -Các cạnh song song với AB là : MN, DC -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT2) I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Giúp HS hiểu : -Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm việc và học tập. Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều việc có ích, nếu không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích -Tiết kiệm thời gia là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì ra việc nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lí. 2.Thái độ: -Tiết kiệm và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. 3.Hành vi: -Biết thực hành tiết kiệm thời gian. -Phê phán và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập. -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1 TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM 50 Giáoán lớp:4A3 GV: THỜI GIỜ - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đôi. + Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ . + Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là sự lãng phí thời giờ. + GV cần lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ- tình huống tiết kiệm thời giờ ; xanh-tình huống láng phí thời giờ . Các tình huống: *Tình huống 1:Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ). *Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chòu đánh răng, rửa mặt (xanh). *Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy đònh rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng (đỏ). *Tình huống 4: Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ). *Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem tivi (xanh). *Tình huống 6: Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem tivi, đến khua mới bỏ sách vở ra học bài (xanh). + Có thể giải thích hai trường hợp 4 và 5 khác nhau. Tình huống 4: biết làm việc hợp lý, sắp xếp hợp lí không để việc này lẫn việc khác. Tình huống 5: Sai vì chồng chất việc nọ vào việc khác. + Nhận xét các nhóm làm việc tốt. + Tại sao phải tiết kiệm thì giờ? Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì? Không tiết kiệm thì giờ dẫn đến hậu quả gì? - GV nhận xét chốt hoạt động . *Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thì giờ? - GV cho học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của mình vào giấy. - GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm . - HS làm việc cặp đôi . + Các nhóm nhận tờ bìa . + Thảo luận các nh huống theo hướng dẫn của GV. +Lắng nghe các tình huống cà giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm . +Đáp án đúng : -HS đưa thẻ đỏ -HS đưa thẻ xanh -HS đưa thẻ đỏ -HS đưa thẻ đỏ -HS đưa thẻ xanh -HS đưa thẻ xanh + HS giải thích lắng nghe ý kiến. - Học sinh trả lời các câu hỏi. - HS tự viết ra thời gian biểu của mình. - HS làm việc theo nhóm : lần lượt mỗi học sinh đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc 51 [...]... phải sang trái 241 3 24 X 2 48 2 648 -HS lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện nhân -HS đọc -Đặt tính và tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái 1362 04 X 4 544 816 -HS lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện nhân -HS nêu, 1 HS đọc yêu cầu bài +Viết giá trò thích hợp vào ô trốnông 2016 34 X m -Với m = 2, 3, 4, 5 -Thay chữ m bằng số 2 và tính -HS thực hiện -HS đọc đề 72 Giáo á n lớp:4A3 GV: Yêu cầu HS đọc... chiều dài và chiều rộng -Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật -HS thực hiện Chiều rộng hình chữ nhật là : (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật đó là : 10 X 6 = 60 (cm2) Đáp số : 60cm2 -Lắng nghe về nhà thực hiện 60 Giáo á n lớp:4A3 GV: KỸ THUẬT THÊU LƯỚT VẶN (tiết 2)... hiện bài tập (đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ và ghi những điều cần nhớ vào bảng ) - HS nêu tên, số trang của 6 bài tập đọc trong chủ - HS nêu điểm nói trên GV ghi bảng 64 Giáo á n lớp:4A3 GV: - GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 HS và nêu u cầu: + Nhóm trưởng phân cơng mỗi bạn đọc lướt hai bài tập đọc (trong 1 tuần ), ghi ra nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng... ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu *Hoạt động 1 -Y/c HS đọc BT1 -Y/c HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên: + MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết (tuần 2 trang 17 – tuần 3 trang 33) + MRVT: Trung thực- Tự trọng (Tuần 5 trang 48 – tuần 6 trang 62) + MRVT: ùc mơ (Tuần 9 trang 87) -Y/c HS ngồi theo nhóm để thảo luận – nhóm trưởng phân công bạn đọc bài MRVT thuộc chủ điểm đó -GV phát phiếu( Đã chuẩn bò như... a)Bài thể dục phát triển chung : 12 – 14 phút -Ôn động tác vươn thở, tay, chân : 2 lần (mỗi lần 2 x 8 nhòp) -GV nhận xét sửa sai -Học động tác lưng bụng : ( 7 – 8 phút) +Lần 1 GV vừa nêu vừa tập +Lần 2 GV điều khiển lớp tập +GV kết hợp sửa sai HS 69 -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Giáo á n lớp:4A3 GV: +Lần 3, 4 cán sự lớp hô các bạn tập GV nhận xét... số với số có 1 chữ số để giải các bài toán II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : 71 Hoạt động học -3 HS lên bảng thực hiện Giáo á n lớp:4A3 *Giới thiệu bài : -Ghi tựa *Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số *GV giới thiệu phép nhân : 241 3 24 X 2 -Yêu cầu HS đọc phép nhân -Yêu cầu... 2016 34 X m với những giá trò nào của m ? -Muốn tính giá trò của biểu thức 2016 34 X m với m = 2 ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét sửa sai *Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề -Xác đònh yêu cầu của bài tập -Nêu cách thực hiện theo thứ tự -Thực hiện vào vở GV chấm chữa bài- nhận xét *Bài tập 4: GV: -Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại -HS đọc -Đặt tính và tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái 241 3 24. .. nhắc lại Đọc cá nhân ,nhóm HS đọc to Tự sửa sai HS đọc to Giáo á n lớp:4A3 GV: - GV cho điểm theo hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau Cả lớp, nhóm 3.Bài tập 2 HS đọc - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý: Các em có thể tìm tên bài ở mục lục Lắng nghe tuần 4, 5, 6 Trao đổi - HS đọc tên bài GV viết tên bài lên bảng... em vừa tìm 4 Củng cố, dặn dò - Những truyện kể các em vừa ôn có chung một -Học sinh trả lời Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ lời nhắn nhủ gì ? chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng 58 Giáo á n lớp:4A3 GV: - Tiết sau tiếp tục luyện đọc và HTL; đọc lại các bài về dấu câu, 5 bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3 chủ điểm - Học sinh lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP... lên điều gì về Đinh Bộ Lónh khi còn nhỏ ? + Đinh Bộ Lónh là người phi thường + Đinh Bộ Lónh là người thích đánh trận + Đinh Bộ Lónh là người tài giỏi, có chí lớn 3 Đinh Bộ Lónh có công gì ? +Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước +Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước 4. Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lónh ? +Vì ông là người tài giỏi +Vì ông dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất . Giáo án lớp:4A3 GV: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Tập đọc Mó thuật Khoa học Toán Đạo đức Ôn tập (tiết 1). - HS lắng nghe. MỸ THUẬT 44 Giáo án lớp:4A3 GV: VẼ THEO MẪU VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I.MỤC TIÊU: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các đồ vật