Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
Trờng tiểu học Thanh Xuân Tuần29 Thứ hai ngày 31tháng3 năm 2008 Tập đọc : những quả đào I Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn cả bàibài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Bớc đầu biết thể hiện lời ngời kể chuyện và lời nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Vân, Việt) 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải : hài lòng, thơ dại, nhân hậu - Hiểu nội dung của câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nh- ờng cho bạn quả đào. II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ trong SGK. - Học sinh : SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : B Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Cho học sinh xem tranh minh họa SGK giáo viên giới thiệu bài. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai - Đọc đoạn : Chia bài thành 4 đoạn. Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lợt bài ) - Giúp Hs hiểu nghĩa các từ chú giải trong bàivà giáo viên giải nghĩa thêm : nhân hậu( thơng ngời, đối xử có tình nghĩa với mọi ngời). - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên chia thành các nhóm đọc thầm truyện, trao đổi, thảo luận, trả lời 4 câu hỏi. Đại diện nhóm lên trả lời: - Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét chốt lại. Câu 1 : Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ Câu 2 : Xuân đem hạt trồng, Vân ăn hết rồi vứt hạt đi Giáo viên: Trần thị Hồng 35 Trờng tiểu học Thanh Xuân Câu 3 : Ông nói mai sau Xuân sẽ là ngời làm vờn giỏi Câu 4: Cho học sinh tuỳ chọn nhân vật mình thích - Học sinh K, G đọc lại toàn bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Cho các nhóm thi luyện đọc lại toàn bài - Học sinh K,G luyện đọc hay, đọc đúng lời ngời kể và lời nhân vật . - Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn 3- Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------------ Toán : các số từ 111 đến 200 A Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200. - So sánh đợc các số từ 111 đến 200. Nắm đợc thứ tự các số từ 111 đến 200. - Đếm đợc các số trong phạm vi 200. B- Đồ dùng dạy học : - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. - Học sinh : VBT. C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng giáo viên đa ra cho hs so sánh các số từ 101 đến 110. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bà i : Gi áo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Đọc và viét các số từ 111 đến 200: - Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày nh SGK. - Gọi học sinh xác định số trăm, số chục, số đơn vị. Giáo viên nêu cách đọc số học sinh đọc theo giáo viên . - Giáo viên đa ra một số khác cho học sinh làm tơng tự. - Học sinh nhận xét số. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1 : - Giáo viên cho học sinh chép bài tập vào vở, tự điền theo mẫu. Giáo viên: Trần thị Hồng 36 Trờng tiểu học Thanh Xuân Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh vẽ tia số và viết các số vào VBT gọi học sinh lên bảng làm . - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh so sánh. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức : Giúp đỡ ngời khuyết tật (T2) I Mục tiêu : 1- Học sinh hiểu đ ợc: - Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật . - Cần làm gì để giúp dỡ ngời khuyết tật. - Trẻ en khuyết tật cần đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ giúp đỡ. 2- Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo khả năng cuả bản thân. 3- Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật. II- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập đạo đức. III- Các hoạt động chủ yếu: 1- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh . 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Xử lý tình huống: Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ ngời khuyết tật. Tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống, học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Giáo viên kết luận Hoạt động 2 : Giới thiệu t liệu về việc giúp đỡ ngời khuyết tật: Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách c xử đối với ngời khuyết tật. Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc. Học sinh trình bày t liệu, cho học sinh thảo luận - Giáo viên kết luận 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện : những quả đào Giáo viên: Trần thị Hồng 37 Trờng tiểu học Thanh Xuân I- Mục đích yêu cầu : 1 Rèn kĩ năng nói : - Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. - Biết cùng bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện 2- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp đơck câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép nội dung tót tắt 4 đoạn của câu chuỵên. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Kho báu và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài . 2- H ớng dẫn kể chuyện : Hoạt động 1 : Tót tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện : - Học sinh đọc y/c của bài, đọc cả mẫu. - Học sinh làm bài ra giấy nháp, học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại các ý Hoạt động 2 : Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tót tắt: - Học sinh tập kể từng đoạn trong nhóm, đại diện các nhóm lên thi kể trớc lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự phân vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét và khen ngợi. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------- Chính tả : Tuần29 I- Mục đích yêu cầu : 1- Chép chính xác , trình bày đúng đoạn tót tắt truyện Những quả đào. 2- Luyện viết đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn: s/x; in/inh II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ viết nội dung BT2. - VBT. III- Các hoạt động dạy học : Giáo viên: Trần thị Hồng 38 Trờng tiểu học Thanh Xuân A- Bài cũ : - 3, 4 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: giếng sâu, xâu kim - Giáo viên nhận xét cho điểm. B Nội dung bài mới : * Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC tiết học . Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép: - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng 1 lần, 2 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Hớng dẫn học sinh nhận xét : Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? vì sao viết hoa ? . - Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai. - Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở . - Chấm chữa bài ( 6- 8 bài ) Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 a : 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa sai. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------ Toán : các số có 3 chữ số A Mục tiêu : Giúp học sinh : - Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. - Củng cố về cấu tạo số. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình chữ nhật , SGV, SGK - Học sinh : VBT. C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : II- Bài mới : 1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 111 đến 200: - Giáo viên nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng nh SGK Giáo viên: Trần thị Hồng 39 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Gọi học sinh xác định số trăm, số chục, số đơn vị. Giáo viên nêu cách đọc số học sinh đọc theo giáo viên . - Giáo viên đa ra một số khác cho học sinh làm tơng tự. - Học sinh nhận xét số. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: ( Bỏ theo giảm tải). Bài 2: - Giáo viên nêu vấn đề, viết các bài tập lên bảng, chỉ vào từng số cho học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét Bài 3 : Tổ chức cho học sinh làm bài tập vào phiếu bài tập - Giáo viên kiểm tra và nhận xét các nhóm làm. 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên Xã hội : Một số loài vật sống dới nớc A Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết : - Nói tên một số loài vật sống ở dới nớc. - Nói tên một số loài vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 60,61. Các loại vật sống sông hồ và biển. - Học sinh : SGK, VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : Học sinh biết nói tên một số loài vật sống ở dới nớc. Biết tên 1 số loài vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn. Tiến hành: Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi SGK : Chỉ và nói tên vật có trong hình. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu. giáo viên giúp đỡ các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh loài vật sống dới nớc su tầm đợc: Giáo viên: Trần thị Hồng 40 Trờng tiểu học Thanh Xuân Mục tiêu: - Hình thành kỹ năng quan sát , nhận xét mô tả. Tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh ảnh các loài vật sống dới nớc mà mình su tầm đợc, ( phân loại). - Học sinh các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá sản phẩm lẫn nhau. 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------- Thủ công: Làm vòng đeo tay( T1) I Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm đợc vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm vòng đeo tay do mình làm ra. II- Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị: + Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. + Quy trình làm vòng có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc . - Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ. III- Các hoạt động dạy học : 1- Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Thực hành: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình làm vòng: - Làm vòng gồm các bớc : Bớc 1 : Cắt thành các nan giấy Bớc 2 : Dán nối các nan giấy Bớc 3 : Gấp các nan giấy Bớc 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm vòng vào giấy thủ công. - Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm của học sinh. 3 - Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu đồ dùng cho tiết học sau Thứ t ngày 08 tháng 4 năm 2009 Tập đọc : Cây đa quê hơng I Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Giáo viên: Trần thị Hồng 41 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hơng. II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ SGK. - Học sinh : SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : - 2-3 học sinh đọc lại truyện Những quả đào, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Gv giới thiệu qua tranh minh hoạ- Ghi bảng. 2- Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc Đọc từng câu: Theo hình thức tiếp nối, mỗi hs một câu, gv sửa những từ hsđọc sai. - Giáo viên hớng dẫn hs đọc những câu khó. - Giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài - Hs đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn ; câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Câu 1: Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu. Câu 2: Thân cây : là 1 toà cổ kính. Câu 4 : Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấylúa vàng gợn sóng - Học sinh suy nghĩ và trả lời theo ý kiến của mình. - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét . Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc toàn bài . - Học sinh K,G luyện đọc hay; học sinh Y, TB luyện đọc đúng, đọc trơn. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. Giáo viên: Trần thị Hồng 42 Trờng tiểu học Thanh Xuân ---------------------------------------------------------------------------- Toán : So sánh các số có 3 chữ số A Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách so sánh các số có 3 chữ số - Nắm đợc thứ tự các số ( không quá 1000) B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : các hình vuông to, các hình vuông nhỏ SGV, SGK. Tờ giấy to ghi sẵn dãy số - Học sinh : VBT. C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng , giáo viên đọc cho các viết các số có 3 chữ số - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số - Giáo viên treo lên bảng các dãy số viết sẵn và cho học sinh đọc các số đó - Học sinh các số đó vào bảng con theo lời đọc của giáo viên . - Giáo viên kiểm tra và nhận xét Hoạt động 2 : So sánh các số - Giáo viên viết bảng 2 số yêu cầu học sinh so sánh - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách so sánh - Cho học sinh nhận xét các số và so sánh các số đó - Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: - Học sinh làm bài vào VBT , 1 số học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 2: Giáo viên viết dãy số lên bảng cho hs lên bảng khoanh vào số lớn nhất. - Cả lớp. giáo viên nhận xét Bài 3: - Cả lớp làm bài vào VBT, 1 học sinh lên bảng điền - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Trần thị Hồng 43 Trờng tiểu học Thanh Xuân Luyện từ và câu: Từ ngữ về cây cối. đăt và trả lời câu hỏi để làm gì ? I Mục đích yêu cầu : 1- Mở rộng vốn từ về cây cối. 2- Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các loài cây ăn quả chụp rõ các bộ phận của cây. - Vở BT. III- Các hoạt động dạy học : A-Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng viết tên các loài cây ăn quả, cây lơng thực. - Cả lớp, giáo viên nhận xét . B Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC tiết học. 2- H ớng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: ( làm miệng) Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu giáo viên gắn lên bảng tranh ảnh 3,4 loài cây ăn quả để học sinh quan sát - 1 -2 học sinh lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây, - Cả lớp, giáo viên nhận xét . Bài tập 2: ( miệng) Học sinh nêu y/c , giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm - Đại diện dán bài lên bảng. Cả lớp , giáo viên nhận xét Bài tập 3: (viết) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài , nhiều học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. Mỹ thuật: tập nặn tạo dáng : Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng con vật - Nặn đợc con vật theo trí tởng tợng - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. Giáo viên: Trần thị Hồng 44 [...]... số thích hợp vào chỗ trống Giáo viên theo dõi giúp đỡ - Cả lớp đọc lại các số trong bảng, giáo viên nhận xét Bài 2: - Học làm bài vào vở BT, 1 số lên bảng chữa bài - Cả lớp, giáo viên nhận xét Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh so sánh - Giáo viên và cả lớp nhận xét Bài 4: Học sinh làm bài vào VBT , 1 số học sinh viết kết quả lên bảng - cả lớp và giáo viên nhận xét Bài 5:... tắt bằng lời sau đó giải bài toán ( gồm lời giải và phép tính, đáp số) - Giáo viên và cả lớp nhận xét Bài 4: Y/c học sinh ớc lợng và dự đoán độ dài của các đối tợng hoặc đồ vật trong thực tế rồi làm bài, giáo viên giúp học sinh nắm chắc các đơn vị đo thờng dùng đối với các loại đối tợng, sự vật để tránh mắc sai lầm - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học ... Thứ năm ngày 09 tháng 4 năm 2009 Toán : luyện tập A Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Luyện tập so sánh các số có 2 chữ số - Nắm đợc thứ tự các số ( không quá 1000) - Luyện ghép hình B- Đồ dùng dạy học : - Bộ lắp ghép hình của giáo viên và học sinh - Học sinh : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng giáo viên đa ra cho học sinh so sánh các số có 3 chữ số - Giáo viên nhận xét... chữ số - Giáo viên nhận xét ghi điểm II- Bài mới : Giáo viên: Trần thị Hồng 45 Trờng tiểu học Thanh Xuân 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên bảng 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số: - Giáo viên viết bài tập so sánh các số 567 và 569 yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số - Giáo viên kiểm tra và nhận xét Hoạt động 2: Thực hành... to và lộng lẫy Giáo viên: Trần thị Hồng 49 Trờng tiểu học Thanh Xuân Câu c: Cây hoa xin trời cho đổi vẻ đẹp thành hơng thơm để mang lại niềm vui cho ông lão Câud: Vì ban đêm là lúc yên tĩnh ông lao không làm việc nên có thể thởng thức - 3 - 4 học sinh hỏi đáp trơc lớp theo 4 câu hỏi SGK; - 1 2 học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp, giáo viên nhận xét 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận... hình dáng và màu sắc Hoạt động 2 : Cách nặn con vật: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật - Hớng dẫn học sinh 2 cách nặn Hoạt động 3 : Thực hành : - Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh năm trớc - Học sinh thực hành nặn theo ý thích, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn 1 số bài , nhận xét từng bài 2- Củng... ơn bạn đã nhớ tới ngày sinh của mình./ - Nhiều học sinh thực hành đóng vai các tình huống b,c Cả lớp và giáo viên nhận xét Bài 2: (Miệng) Học sinh đọc y/c của bài Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc kỹ 4 câu hỏi - Giáo viên kể 3 lần giọng chậm rãi,nhẹ nhàng tình cảm - Học sinh lần lợt trả lời 4 câu hỏi Giáo viên chốt lại Câu a: Vì ông lão nhặt hoa bị vứt lăn lóc ở ven đờng về trồng, hét lòng chăm... Tổ chức cho học sinh trao đổi theo nhóm, mời 2 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức, cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải - 1 số lên bảng làm bài, cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng Bài 3 a: - Cả lớp làm bài vào bảng con, học sinh giơ bảng giáo viên nhận xét 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học - Thể dục Tiết 1: TC: Con cóc... ; 1m = 100cm - Giáo viên hỏi: Độ dài 1m đợc tính từ vạch nào của thớc ? (tính từ vạch 0 đến vạch 100) c: Giáo viên y/c học sinh xem tranh trong SGK Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Học sinh vận dụng mối quan hệ giữa dm, cm, m để làm bài tập 1 Bài 2: - Giáo viên cho học sinh vào VBT gọi học sinh lên bảng chữa bài - Cả lớp, giáo viên nhận xét và sửa sai nếu cần Bài 3: Học sinh đọc đề toán tóm tắt bằng... sâu; củ sâm; xâm lợc ;Giáo viên nhận xét B Bài mới : + Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học Giáo viên: Trần thị Hồng 46 Trờng tiểu học Thanh Xuân Hoạt động 1 : Hớng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lần; 2 học sinh K,G đọc lại, học sinh nhận xét - Hớng dẫn học sinh về nội dung đoạn thơ - Học sinh viết bảng con từ dễ viết sai : lấm tấm, lửa thẩm, rừng rực, - Giáo viên đọc học sinh . Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh so sánh. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : Giáo. So sánh các số - Giáo viên viết bảng 2 số yêu cầu học sinh so sánh - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách so sánh - Cho học sinh nhận xét các số và so sánh