Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
157 KB
Nội dung
TUầN3TUầN3 Chủ điểm: Th Chủ điểm: Th ơng ng ơng ng ời nh ời nh thể th thể th ơng thân ơng thân Thứ ngày tháng 9 năm Thứ ngày tháng 9 năm Tập đọc Tiết 5: Th thăm bạn I. Mục tiêu * Đọc: - Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Quách Tuấn Lơng, lũ lụt, xả thân, quyên góp - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm * Hiểu các từ ngữ trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục - Hiểu đợc nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thơng bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Truyện cổ nớc mình và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Hát. - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. lần 2 và nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi: (?) Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không? (?) Bạn Lơng viết th cho Hồng để làm gì? (?) Bạn Hồng đã mất mát đau th- ơng gì? (?) Em hiểu: Hy sinh có nghĩa là gì? (?) Đoạn 1nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?) Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? (?) Những câu nào cho thấy bạn L- ơng biết cách an ủi Hồng? (?) Nội dung đoạn 2 là gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: (?) Nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ? (?) Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng? (?) Em hiểu Bỏ ống có nghĩa là - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Không, Lơng chỉ biết Hồng từ khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong. - Lơng viết th để chia buồn với Hồng - Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. => Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy cái sống cho ngời khác 1.Nơi bạn Lơng viết th và lý do viết th cho Hồng. - HS đọc - cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi. + Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động đợc biết Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi th này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nh thế nào khi Ba của Hồng đã ra đi mãi mãi. + Chắc là Hồng cũng tự hào n ớc lũ.(Lơng khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về ngời cha dũng cảm) 2.Những lời động viên an ủi của Lơng đối với Hồng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mọi ngời đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ khắc phục thiên tai. Trờng của Lơng góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. gì? (?) Đoạn 3 ý nói gì? - Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc và trả lời câu hỏi (?) Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng gì? (?) Nội dung bài nói với chúng ta điều gì? - Gv ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Ngời ăn xin + Lơng gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lơng bỏ ống tiết kiệm từ bấy lâu nay. + Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm 3. Tấm lòng của mọi ngời đối với đồng bào vùng lũ lụt. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận th. + Những dòng cuối th ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên ngời viết th. => Bài thơ thể hiện tình cảm của Lơng thơng bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thơng mất mát trong cuộc sống. - HS ghi vào vở - nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ ********************************************************** Chính tả Tiết 3: Cháu nghe câu chuyện của bà (nghe-viết) I. Mục đích yêu cầu : -Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ cháu nghe câu chuyện của bà biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ . -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu(tr/ ch) dễ lẫn lộn II,Đồ dùng dạy học -3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a. IV,Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức . 2- KTBC - G đọc: lăn tăn, sáng trăng - G nhận xét đánh giá. 3- Bài mới : - Giới thiệu bài . 3.1: HD H nghe viết - G đọc bài thơ (?) Bài thơ nói về nội dung gì? (?) Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? -Đọc từng câu cho H viết -Đọc lại toàn bài -Chấm chữa 8-10 bài -G nhận xét 3.2: HD H làm bài. * Bài 2: a,Điền vào chỗ trống ch/ tr -G dán 3 tờ phiếu lên bảng -G nhận xét .Chốt lại lời giải đúng - Giúp H/s hiểu ý nghĩa của đoạn văn 4,Củng cố dặn dò . -Nhận xét tiết học -Y/c mỗi H về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr. -2-3 H lên bảng viết, lớp viết vào nháp -H theo dõi . -H/s đọc lại bài thơ . +Bài thơ nói về tình thơng của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đến cả đờng về nhà mình +Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô +Câu 8 viết sát lề vở .Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ thơ sau. -Viết bài vào vở -Soát lại bài . -Từng cặp H đổi vở soát lỗi sửa những chữ viết sai. -Đọc thầm đoạn văn-làm bài vào vở . -3 H lên bảng làm . -Nh tre mọc thẳng con ngời không chịu khuất. Ngời xa có câu : Trúc dầu cháy đốt ngay vẫn thẳng Tre là thẳng thắn bất khuất !Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc . -Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con ngời . Thứ ngày tháng 9 năm Thứ ngày tháng 9 năm l uyện từ và câu Tiết 5: từ đơn và từ phức I - Mục tiêu: - Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. - GD cho hs bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ vàĐN của BT/1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần n.xét và luyện tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập . III - Phơng pháp: - Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ trong bài dấu hai chấm ở tiết trớc. - Gọi HS làm BT/1 ý a. - GV n.xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Y/c hs đọc câu văn trên bảng. (?) Mỗi từ đợc phân cách bằng một dấu gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ? (?) Em có n.xét gì về các từ trong câu văn trên? *Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. - Hs đọc bài. - Hs làm bài. - Hs ghi đầu bài vào vở. - Hs đọc thành tiếng: Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên tiến. - Câu văn có 14 từ. - Trong câu văn có những từ 1 tiếng có những từ gồm 2 tiếng. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu. - Dán phiếu, nxét bổ xung. * Bài tập 2: (?) Từ gốm mấy tiếng? (?) Tiếng dùng để làm gì? (?) Từ dùng để làm gì? (?) Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? *Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - Y/c hs đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức. c) Luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài. - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 hs lên bảng làm. - Gọi hs n.xét, bổ xung. (?) Những từ nào là từ đơn? (?) Những từ nào là từ phức? - GV gạch chân dới những từ đơn và từ phức. * Bài tập 2: - Gọi 1 hs đọc y/c. - GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị đợc giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Y/c hs làm việc theo nhóm Gv HD - HS theo dõi: + Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng. - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức. - Từ dùng để đặt câu. - Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng. - 2, 3 lợt hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại. - Hs lần lợt viết lên bảng theo hai nhóm. VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca . - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế . - H/s đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch vào sgk. - H/s lên bảng. + Rất/công bằng/rất/thông minh/ + Vừa/độ lợng/lại/đa tình/đa mang/ - Hs n.xét. - Từ đơn: rất, vừa, lại. -Từ phức: công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang. - H/s đọc y/c của bài. - Hs lắng nghe. - H/s hoạt động trong nhóm 1H/s đọc từ, những nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - N.xét, tuyên dơng những nhóm tích cực, tìm đợc nhiều từ. * Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c và mẫu. - Y/c hs đặt câu. - Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai. - GV n.xét, khen ngợi hs. 3.Củng cố - dặn dò: (?) Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? (?) Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? - Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ hs về nhà làm bài vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. 1H/s viết từ. - Hs trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ. + Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, ma, nắng . + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thơng, ủng hộ, chia sẻ . - H/s đọc y/c trong sgk. - Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1 câu, từng H/s nói từ mình chọn rồi đặt câu. VD: Đẫm: áo bố ớt đẫm mồ hôi. + Vui: Em rất vui vì đợc điểm tốt. + ác độc: Bọn nhện thật ác độc. + Đậm đặc: Lợng đờng trong cố này thật đậm đặc. - Hs nối tiếp nhau trả lời. - Hs ghi nhớ. đ ạo đức vợt khó trong học tập I,Mục tiêu: * Học xong bài này HS có khả năng. 1. Nhận thức đợc - Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. 2. Biết xác định những khó khăn trong cuộc sống và học tập của bản thân và cách khắc phục - Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn 3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng dạy học -Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu. -Trò: Đồ dùng học tập. IV,Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,KTBC 3,Bài mới : - Giới thiệu- ghi đầu bài a, Hoạt động 1: * Mục tiêu: hiểu đợc nội dung câu chuyện và kể lại đợc câu chuyện - G đọc câu chuyện một H nghèo vợt khó (?) Thảo gặp phải những khó khăn gì? (?) Thảo đã khắc phục ntn? (?) Kết quả HT của bạn ra sao? (?)Trớc những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT nh vậy? (?) Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra? (?) Trong cuộc sống khi gặo những điều khó khăn ta nên làm gì? (?) Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? *G: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vợt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu có chí thì nên b. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? *Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập -H đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập -Gọi đại diện nhóm báo cáo -Y/c các nhóm giải thích cách giải - Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập? - Tìm hiểu câu chuyện - H lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi . + Nhà xa trờng, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ . + Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài. + Bạn đã đạt H giỏi suốt những nămhọclớp 1,2,3 + Bạn thảo đã khắc phục vợt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập . + Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn) + Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vợt qua để tiếp tục đi học. + Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. -Thảo luận nhóm 4-làm bài tập . -Ghi dấu: quyết (?) Khi gặp khó khăn trong HT em sẽ làm gì? c. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. * Mục tiêu: Biết nêu ra đợc những khó khăn mình thờng gặpvà cách giải quyết các khó khăn đó. (?) Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết đợc? (?) Kể những khó khăn cha có cách giải quyết? - G bổ sung - TK-ghi nhớ 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài sau. +Cách giải quyết tốt. +Giải quyết cha tốt + Nhờ bạn giảng bài hộ em. - Chép bài giải của bạn +Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm . - Xem sách giải và chép bài giải . - Nhờ ngời khác giải hộ + Nhờ bố mẹ, cô giáo, ngời lớn hớng dẫn. + Xem cách trong sách rồi tự giải bài - Để lại chờ cô giáo chữa. +Dành thêm thời gian để làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của ngời khác nhng không dựa dẫm vào ngời khác - Thảo luận nhóm đôi. - H kể - H kể - H khác nêu cách giải quyết giúp bạn - H đọc ghi nhớ. ******************************************************************** Thứ ngày tháng năm2009 k ể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, t/c thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. -Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học -Một số truyện viết về lòng nhân hậu -Bảng phụ viết gợi ý 3 sgk (dàn ý KD) tiêu chuẩn đánh giá bài KC III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I,ÔĐTC II,KTBC -Gọi H kể truyện -G nhận xét III,Bài mới -Giới thiệu 1,HD H kể chuyện a,HD H hiểu yêu cầu của đề - G gạch chân: Đợc nghe đợc đọc, lòng nhân hậu (?) Lòng nhân hậu đợc biểu hiện ntn? Lấy VD về 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết? (?) Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? - Cô khuyến khích những bạn ham đọc sách. -G ghi tiêu chí đánh giá - Nội dung câu chuyện đúng chủ đề 4 điểm - Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ: 3 điểm. - Nêu đúng ý nghĩa của chuyện 1 điểm - Trả lời đợc câu hỏi của các bạn hoặc đặt -H kể truyện thơ nàng tiên ốc. -Nhận xét. - H giới thiệu những chuyện mang đến lớp. - 2 H đọc đề bài. - 4 H đọc nối tiếp phần gợi ý. - Biểu hiện của lòng nhân hậu. - Thơng yêu quý trọng, quan tâm đến mọi ngời. VD nàng công chúa nhân hậu, chú cuội. - Cảm thông, sãn sàng chia sẻ với mọi ng- ời có hoàn cảnh khó khăn: VD bạn Lơng, Dế Mèn. - Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của cuộc sống: VD : Hai cây non. - Tính tình hiền hậu, không ngịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng ngời khác. - Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong sgk đạo đức, trong truyện đọc, xem ti vi [...]... sàn ở đây có gì thay đổi so với trớc đây? *G giảng lại -Chuyển ý: 3- Chợ phiên, lễ hội, trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Dựa vào mục 3 trong sgk, tranh ảnh, chợ phiên trả lời các câu hỏi sau: - Chợ phiên thờng họp vào những ngày nhất định + Bớc 1: - Buôn bán trao đổi hàng hoá và còn là nơi giao lu văn hoá - G y/c - H quan sát và nêu (?) Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động của chợ? -... bài cũ - Kiểm tra sách vở của H 3- Bài mới -Giới thiệu bài 1- Sự ra đời của nớc Văn lang * Hoạt đông1: Làm việc cả lớp - G treo lợc đồ bắc bộ và bắc trung bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng -Ngời ta quy ớc - G giới thiệu về trục thời gian -Phía dói năm công nguyên là năm trớc công nguyên yêu cầu H/s dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK xác định địa phận của nớc Văn Lang, xác định -Năm 0 là năm công... đợc đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở HLS - Dựa vào bảng số liệu tranh ảnh để tìm ra kiến thức - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS II,Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh ảnh về nhà sàn, làng bản, trang phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc... HS ghi đầu bài vào vở * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng khổ thơ - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn - GV -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp đoạn lần - 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Nêu chú giải 2 SGK - Nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp... Em có nhận xét các trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 3, 4,5 + Bớc 2: *G/v chốt lại - Thờng tổ chức vào mùa xuân - Thi hát, ném còn, múa rạp, múa xoè - Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, trang phục đợc may thêu rất công phu thờng có màu sắc sặc sỡ - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - H/s nhắc lại nội dung (bài học) - H/s nêu lại các ý 4- Tổng kết -Gọi H/s... Lang, xác định -Năm 0 là năm công nguyên -Phía trên công nguyên là năm sau công nguyên -Thời điểm ra đời của nớc Văn Lang (?) Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao lâu? -Nhà nớc văn lang ra đời cách đây khoảng năm 700 TCN ở lu vực sông hồng, sông mã và sông cả (?) Đứng đầu nớc Văn Lang là ai? +Đứng đàu là các vua hùng Kinh đô đặt ở Phong châu Phú Thọ (?) Những ngời giúp vua cai quản đất nớc là +Những... Theo em cậu bé nhận đợc gì từ ông lão? (?) Đoạn 3 ý nói gì? 3 Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thơng xót trớc nỗi bất (?) Qua bài thơ trên tác giả muốn hạnh của ông lão nói với chúng ta điều gì? - HS ghi vào vở - nhắc lại ý nghĩa - GV ghi ý nghĩa lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài - HS đọc nối tiếp toàn... ý nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 2 Ghi nhớ: 3 Luyện tập: - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK *Bài 1: - Dùng bút chì gạch 1 gạch dới những lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dới lời dẫn gián tiếp: - 2 HS đọc nội dung - HS chữa bài + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại (?) Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra - Theo tớ tốt nhất... lệ nào của ngời việt cổ con tồn tại đến ngày nay? - Những ngày hội làng mọi ngời thờng hoá trang vui chơi ,nhảy múa đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên bãi đất rộng - Nhuộm răng đen, ăn trầu, phụ nữ đeo hoa tai và các đồ trang sức - H/S nhận xét bổ sung *G/v giảng kết luận - Gọi H đọc phần đóng khung SGK -2 -3 H đọc 4,- Củng cố dặn dò - G củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài -cb bài sau *********************************************... vẹn đợc đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạgh ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép *Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực + Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: tiếp, các em có thể đặt sau dấu hai chấm phôi hợp với dấu gạch ngang rằng, là và dấu hai chấm đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhng đằng trớc nó có thể thêm vào các từ: . đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Hát. - 3 HS thực hiện yêu. ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3HS đọc nối tiếp