Giáo án Lớp 4 Tuần 08

30 258 2
Giáo án Lớp 4 Tuần 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá Trờng Tiểu học nam tiến Thiết kế bài giảng lớp 4 Giáo viên : Trịnh Xuân Thiện Khu cốc Năm học: 2008 - 2009 Lịch giảng dạy Tuần 8 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 161 Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Thứ Ngày Thời khoá Biểu Tiết (Buổi) Tiết (PPCT) Tên bài dạy Ghi chú Hai 20/10 Chào cờ 1 Đạo đức 2 Bài 4 Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) Toán 3 36 Luyện tập Tập đọc 4 Nếu chúng mình có phép lạ Lịch sử 5 8 Ôn tập Thứ Ba 21/10 Toán 1 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Chính tả 2 Nghe Viết: Trung thu độc lập LT&C 3 Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài Mĩ thuật 4 8 Tập nặn tạo dáng tự do Thể dục 5 15 Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp Thứ T 22/10 Toán 1 38 Luyện tập Kể chuyện 2 Kể chuyện đã nghe đã đọc Địa lý 3 8 Hoạt động sản xuất của ngời Dân tộc ở Tây Nguyên Tập đọc 4 Đôi giày ba ta màu xanh Âm nhạc 5 8 Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh Thứ Năm 23/10 Toán 1 39 Góc nhọn , Góc tù, góc bẹt Tập làm văn 2 Luyện tập phát triển câu chuyện Khoa học 3 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Thể dục 4 16 Động tác vơn thở và tay của bài TDPTC TC: Nhanh lên bạn ơi Kỹ thuật 5 8 Khâu đột tha Thứ Toán 1 40 Hai đờng thẳng vuông góc LT&C 2 Dấu ngoặc kép Khoa học 3 16 Ăn uống khi bị bệnh Tập làm văn 4 Luyện tập phát triển câu chuyện TUAN 8 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 162 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TiÕt 2 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của, vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. - Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. 2. Thái độ: - Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra 3. Hành vi:Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các thông tin III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Kiểm tra các phiếu quan sát đã làm ở nhà HĐ2(27')Bài mới: Giới thiệu bài - Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu. Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết kiệm tiền của - Yêu cầu 1 số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm GV kết luận Em đã tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 - Những việc nào thể hiện sự tiết kiệm? - Những việc nào thể hiện sự không tiết kiệm? + Yêu cầu HS đổi chéo vở cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? Em xử lý thế nào? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn giải quyết thế nào? Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quà nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì -HS trả lời. -HS nộp phiếu -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở - HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV hướng dẫn để xem gia đình mình đã tiết kiệm hay chưa ? - 1 – 2 HS nêu, kể tên - HS làm bài tập vào vở nháp: đánh dấu (x) vào trước những việc em đã làm - HS trả lới: câu a, b, g, h, k -HS trả lời câu : c , d , đ , e , i - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, nhận xét. - HS chia nhóm: chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lý luyện tập đóng vai . - Các nhóm trả lời xem cách xử lý nào thể hiện được sự tiết kiệm. - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý, không lãng GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 163 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh với em? Tình huống 3: Cường thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - Cần phải tiết kiệm như thế nào? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? Dự đònh tương lai - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Yêu cầu HS viết ra giấy dự đònh sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm? + Yêu cầu HS trao đổi dự đònh sẽ thực hành tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ? phí và biết giữ gìn các đồ vật - Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn - HS làm việc cặp đôi - HS ghi dự đònh ra giấy - Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự đònh làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa. - 2 – 3 HS nêu dự đònh của mình. HĐ3(3') Củng cố, dặn dò:- Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? - 1 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------- Toán ( Tiết 36) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Kó năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trò của biểu thức. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất HS 2: Nêu và viết công thức tính chất kết hợp của phép cộng. GV nhận xét cho điểm từng HS. HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(30') Hướng dẫn luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. 1245 + 7897 + 8755 + 2103 3215 + 2135 + 7865 + 6785 Tính: (6547 + 3453) + 4567 -HS làm bài, nhận xét. - HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 164 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:- Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:- Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào? - Vậy nếu có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì? - GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, nhận xét. 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 +71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5400 (người) Đáp số: 5400 người - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) × 2 - Yêu cầu chúng ta tính chu vi của hình chữ nhật khi biết các cạnh. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. DDD4(3') Củng cố, dặn dò:- Về nhà luyện tập thêm về tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bò bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhòp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghóa của bài : Bài thơ nhộ nghónh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 165 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Nhóm 1:8 HS đọc màn 1, trả lời câu hỏi 2 . Nhóm 2:6 HS đọc màn 2, trả lời câu hỏi 3 . - Nhận xét cho điểm HS. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(15')Hướng dẫn luyện đọc và giải nghóa từ : - Đọc từng khổ thơ. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thể hiện được đúng nghóa. - HS đọc thầm phần chú thích . - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV yêu cầu Học sinh đọc bài thơ, trao đổi thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi 1. + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? Ý 1: Ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ. GV nêu câu hỏi 2, 3. Ý2: Nhưng ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ. + Câu hỏi 4 : Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ : Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung bài thơ. GV đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. Yêu cầu HS đọc diễn cảm.GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. * Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ, cảø bài thơ. -HS trả lời, nhận xét. - HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS trả lời, nhận xét. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. HS nêu ý1 HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi, nhậnxét. HS nêu ý 2 + HS trả lời theo ý của mình. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV. -HS theo dõi, nhận xét HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ? .(Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. TiÕt 5 Lòch sử : ÔN TẬP GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 166 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên các sự kiệnlòch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. - Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghóa Hai Bà Trưng: Chiến Thắng Bạch Đằng. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và trục thời gian. - Phiếu học tập cho HS III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Hđ(4') Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. HĐ2(1') Bài mới Giới thiệu bài HĐ3(13') Hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử dân tộc. - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK / 24 . - GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng. - GV gọi 1 HS lên điền tên các giai đọan lòch sử đã học vào băng thời gian trên bảng. - GV hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn lòch sử nào của lòch sử dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn. -GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai đoạn lòch sử trên. HĐ4(7') Các sự kiện lòch sử tiêu biểu - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 2, SGK - GV yêu cầu HS làm vòec theo cặp để thực hiện yêu cầu của bài. - GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng. -2 HS lên bảng trả lời, nhận xét. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - HS đọc. - Từng cá nhân HS vẽ băng thời gian vào vở và điền tên hai giai đọan lòch sử đã học vào chỗ chấm. -1 HS lên bảng, HS cả lớp nhận xét. -HS vừa chỉ trên băng thời gian vừa trả lời . -HS đọc trước lớp. -2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau và kẻ trục thời gian và ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào một tờ giấy. Kết quả thảo luận tốt : -1 nhóm lên bảng báo cáo, HS cả lớp theo dõi GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 167 Nước Văn Lang Nước u Lạc rơi Chiến thắng ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS báo cáo kết qủa thảo luận. -GV kết luận về bài làm đúng, yêu cầu HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau. HĐ 5(7') THI HÙNG BIỆN -GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến cuộc thi: + Mỗi nhóm chuẩn bò một bài thi hùng biện theo chủ đề : * Nhóm 1 : Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. *Nhóm 2 : Kể về khởi nghóa Hai Bà Trưng. *Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng + Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. +Yêu cầu của bài nói : Đầy đủ, đúng, trôi chảy, có hình minh họa càng tốt, -GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp. -GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tuyên dương nhóm nói tốt. và nhận xét. -HS chia nhóm theo yêu cầu. + Các nhóm chuẩn bò theo hướng dẫn . -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. HĐ6(3') Củng cố, dặn dò:-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lòch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá ( nếu có) tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lónh. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2008 Toán ( Tiết 37) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐO.Ù I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: KT về tính chất kết hợp của phép cộng. GV nhận xét cho điểm từng HS. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(12') Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó a) Giới thiệu bài toán. - GV gọi HS đọc đề bài toán ví dụ trong SGK. - Bài toán cho biết gì? HS nêu, nhận xét. -HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó. - Bài toán cho biết tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. - Bài toán yêu cầu tìm hai số đó. - Theo dõi. - Vẽ sơ đồ bài toán ra nháp. + Theo dõi. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 168 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh - Bài toán hỏi gì? b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS vẽ không được thì GV hướng dẫn HS . + Thống nhất hoàn thành sơ đồ. c) Hướng dẫn giải bài toán (cách 1). - GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán và suy nghó cách tìm hai lần số bé. - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. - GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. d) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) : GV hướng dẫn tương tự như cách 1. - GV lưu ý: Bài toán này có hai cách giải, khi giải bài toán có thể giải bằng một trong hai cách như SGK. HĐ4(20') Luyện tập:Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2, 3: - GV tiến hành tương tự bài 1. Cho một nửa số HS của lớp làm bài theo cách tìm số bé trước, nửa còn lại làm theo cách tìm số lớn trước, rồi chữa bài. + HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. - HS nghe giảng và trình bày - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi. - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. - Bài toán thuộc dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 2 em lên bảng làm bài mỗi em làm một cách, cả lớp làm bài vào vở. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Có mấy cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, nêu rõ từng cách. - Về nhà làm bài tập 4/47 - Chuẩn bò bài: Luyện tập --------------------------------------------------------------------------------- Chính tả TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập (từ Ngày mai, các em có quyền . . . đến nông trường to lớn, vui tươi.) 2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào chỗ trống hợp với nghóa đã cho. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 169 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng 3.Giáo dục cho các em tự hào vền đất nước Việt Nam ta ngày nay. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài. HĐ3(23') Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc một lần đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : mười lăm năm, thác nước, phấp phới, phát điện. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. HĐ4(8') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. Bài 3 :- GV chọn cho HS làm phần a. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học sinh làm bài đúng. khai trương, sương gió, thònh vượng, xôn xao. - HS lắng nghe, viết đề bài vào vở. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm đoạn viết. + Đoạn văn gồm 3 câu. + Chữ đầu câu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp các từ GV vừa hướng dẫn. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống những tiếng bắt dầu bằng r/d/gi. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét. HĐ54') Củng cố, dặn dò: - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 170 [...]... luật chơi Sau đó cho cả lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ HS - Cho HS tập một số động tác thả lỏng - GV cho cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp - HS thực hiện hồi tónh 4 – 6 phút - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra - Bài tập về nhà : Ôn các nội dung ĐHĐN đã học Thø 4 ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2 008 Toán (Tiết 38): LUYỆN TẬP... TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kó năng giải bài toán vềtìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố kó năng đổi đơn vò đo khối lượng, đơn vò đo thời gian II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên HĐ1 (4' ) Kiểm tra bài cũ: GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Học sinh 1 74 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh HS 1: Có mấy cách giải bài toán Tìm hai số khi biết - Có 2 cách : SL = (... xét, đánh giá theo hai mức: hoàn thành và GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn 185 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh chưa hoàn thành H 4( 3’) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bò vật liệu, dụng cụ để học bài “ Khâu đột mau” Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2 008 Toán (Tiết... trước và vổ tay Nhòp 4: Về TTCB thử 1 lần Sau đó cho chơi chính thức có + Nhòp 5, 6, 7, 8 như nhòp 1, 2, 3, 4 GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn 1 84 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn 2 Trò chơi vận động - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” GV nêu cách chơi III PHẦN KẾT THÚC: ThiÕt kÕ bµi gi¶ng 4 – 6 phút - HS thực hiện hồi tónh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và 4 – 6 phút giao bài... đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của tròø chơi du lòch - Dán 4 phiếu lên bảng yêu cầu các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình - Bình chọn nhóm đi du lòch tới nhiều nước nhất HĐ5 (4' ) Củng cố, dặn dò: Học sinh xơ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm HS trả lời, nhận xét 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở - Nhận xét, bổ... bẹt - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ: 45 78 + 7895 + 542 2 + 2105 HS 1: Tính nhanh : HS 2: An và Bình xếp được tất cả 24 cái thuyền, ( 24 – 6 ) : 2 = 9 ( cái thuyền ) 9 + 6 = 15 ( cái thuyền ) Bình xếp ít hơn An 6 cái thuyền Hỏi mỗi bạn xếp được bao nhiêu cái thuyền?... III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hướng dẫn kó thuật Đònh lưng Phương pháp , biện pháp tổ chức 6 – 10 phút I PHẦN MỞ ĐẦU : - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo 1 Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến nội cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ dung, yêu cầu của giờ học học 2 Khởi động chung : - HS cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát - Vỗ tay hát - HS cả lớp cùng tham gia chơi - Chơi trò... nêu cách chơi 4 – 5 phút III PHẦN KẾT THÚC: Phương pháp , biện pháp tổ chức - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra - HS cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát - HS cả lớp cùng tham gia chơi - GV điều khiển lớp ôn tập - Tập họp HS theo đội hình hàng ngang, thứ tự từ tổ 1, 2, 3, 4, … Kiểm tra theo tổ, dưới sự điều khiển của GV Lần lượt từng tổ thực hiện động tác... sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5:- Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - 2 HS nêu trước lớp - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp làm bài vào vở -HS theo... lớp - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp làm bài vào vở -HS theo dõi, nhận xét HS đọc yêu cầu, 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp làm bài vào vở Đáp số: 3000kg 2200kg H 4( 4') Củng cố, dặn dò:- Về nhà làm bài tập 3, 4/ 48 - Chuẩn bò bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : 1 Rèn . cả lớp làm bài vào vở, nhận xét. 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. x – 306 = 5 04 x + 2 54 = 680 x = 5 04 + 306 x = 680 - 2 54 x = 810 x = 42 6. ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1 (4& apos;) Kiểm tra bài cũ: GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 1 74 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên

Ngày đăng: 06/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan