Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

18 1 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho HS đọc số vừa viết theo cặp Gọi 1 HS đọc số theo yêu cầu của GV Bài 2: Viết các số lên bảng, yêu cầu đọc HS đọc theo yêu cầu của GV GV chốt lại cách đọc số Nhận xét - nêu cách đọc số[r]

(1)Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung TUẦN Thứ hai ngày 07 tháng năm 2009 Tiết 2: TẬP ĐỌC Thư thăm bạn I Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, … - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống - Nắm tác dụng phần mở đầu và kết thúc thư II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Truyện cổ nước mình B Bài Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn HS đọc tiếp nối bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc lại toàn bài HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải SGK HS đọc chú giải - GV đọc mẫu: giọng trầm, buồn Theo dõi GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Ý 1: Nơi bạn Lương viết thư và lí viết thư cho Hồng + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước Không không? Nêu câu hỏi SGK Chia buồn với Hồng + Bạn Hồng đã bị mát, đau thương gì? Ba Hồng bị hi sinh trận lũ lụt Yêu cầu HS giải nghĩa và đặt câu với từ “ hi sinh” Ý 2: Những lời động viên, an ủi Lương Hồng Cho HS đọc thầm đoạn Nêu câu hỏi SGK HS nêu Nêu câu hỏi SGK Nhưng là Hồng… mình Ý 3: Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt Cho HS đọc thầm đoạn + Mọi người nơi bạn Lương đã làm gì để Quyên góp ủng hộ…góp đồ dùng học tập… động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? Lương gửi tiền bỏ ống từ năm cho Hồng Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc thư để trả lời câu hỏi Cho HS nêu nội dung bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c Thi đọc diễn cảm Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (2) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Gọi HS tiếp nối đọc lại thư HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc Gọi HS tiếp nối đọc đoạn đoạn Gọi HS đọc toàn bài HS đọc Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Lắng nghe, luyện đọc theo cặp Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm số HS thi đọc GV cho điểm, nhận xét Củng cố: Qua thư, em hiểu bạn Lương là người nào? Nhận xét tiết học _ Tiết 2: TOÁN Triệu và lớp triệu I Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố các hàng, lớp đã học - Rèn kĩ sử dụng bảng thống kê số liệu II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Gọi HS lên bảng viết số: mười hai nghìn, ba trăm hai mươi bảy nghìn, ba triệu B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh đọc và viết số đến lớp triệu - GV treo bảng phụ HS quan sát - Gọi HS viết số đã cho bảng - HS viết số trên bảng - lớp viết nháp - HS đọc số đọc số lớp nhận xét - GV hướng dẫn lại cách đọc: HS nghe - Tách số thành lớp + Đọc từ trái sang phải, lớp, dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc và thêm tên lớp đó - Cho HS nhắc lại cách đọc số, đọc lại HS nhắc lại cách đọc - đọc số, lớp nhận xét số vừa viết ( GV viết thêm số mới) Thực hành Bài 1: Cho HS lên bảng viết, lớp viết vào 32 000 000; 32 516 000, Cho HS đọc số vừa viết theo cặp Gọi HS đọc số theo yêu cầu GV Bài 2: Viết các số lên bảng, yêu cầu đọc HS đọc theo yêu cầu GV GV chốt lại cách đọc số Nhận xét - nêu cách đọc số Bài 3: GV đọc số cho HS viết HS lên bảng viết số GV nhận xét cho điểm Lớp viết vào Bài 4: Cho HS xem bảng Làm theo yêu cầu GV Cho HS thực hành nhóm Kết quả: GV đọc câu hỏi a 9873 Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (3) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc GV chốt lời giải đúng b 350 191 Leâ Quang Trung c 98 714 Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện bà I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch II Đồ dùng học tập: Bảng lớp viết bài tập III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên bảng viết, lớp viết nháp: sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết a Tìm hiểu nội dung đoạn chính tả - Gọi HS đọc bài thơ HS đọc trước lớp, lớp lắng nghe + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác … vừa vừa chống gậy ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? … tình thương bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường b.Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn Đọc và viết các từ: lưng, lối, rưng rưng, … viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c Viết chính tả Đọc cho HS viết bài HS viết chính tả GV chấm, nhận xét số bài Đổi vở, soát lỗi Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu BT HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài HS làm bài vào nháp - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng HS chữa bài Đáp án: tre – chịu – trúc – cháy- tre – tre – chí – hiến - tre - Cho HS hiểu nghĩa câu Trúc Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó có cháy, đốt thẳng dáng thẳng Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn gì? người 4.Củng cố: Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 08 tháng năm 2009 Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (4) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đơn và từ phức I Mục tiêu - Hiểu khác tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn Từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn - từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu hỏi phần Nhận xét + Luyện tập Từ điển Tiếng Việt (phô tô số trang) III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nội dung phần Ghi nhớ bài Dấu hai chấm B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nhận xét Cho HS đọc các yêu cầu HS đọc nội dung các yêu cầu Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm Trao đổi theo cặp Tổ chức cho HS nêu kết quả, nhận xét, Ý 1: từ gồm tiếng: nhờ, bạn, … Từ gồm tiếng: giúp đỡ, … bổ sung ý kiến, thống kết GV ghi bảng nội dung Ý 2: Tự nêu tác dụng tiếng và từ Ghi nhớ Gọi HS đọc, GV giải thích rõ nội dung Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài HS đọc thành tiếng - GV đưa bảng cho HS xác định Làm bài cá nhân - GV nhận xét cùng lớp nhận xét, chốt Rất /công bằng/, /văn minh/ Vừa /độ lượng/ lại /đa tình/, đa mang/ lời giải đúng Bài tập 2: Giới thiệu từ điển HS đọc + giải thích các yêu cầu bài Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm Tự kiểm tra từ điển theo nhóm Các từ đơn: buồn, đẫm, … từ Cho HS làm việc theo nhóm, báo cáo Các từ phức: ác độc, … kết Bài tập 3: Từng HS nêu từ mình chọn đặt câu Cho HS tự chọn từ đặt câu VD: Em buồn vì điểm kém Chỉnh sửa câu (nếu sai) Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học Tiết 2: KHOA HỌC Vai trò chất đạm và chất béo I Mục tiêu: - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (5) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Hiểu cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Có cách để phân loại thức ăn? Đó là cách nào? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? B Bài Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo? - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang đôi 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu Những thức ăn nào chứa nhiều chất phụ, thịt lợn, cá, mát, gà đạm, thức ăn nào chứa nhiều Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu chất béo? tương, lạc Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch - GV tiến hành hoạt động lớp + Em hãy kể tên thức ăn chứa Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc nhiều chất đạm mà các em ăn hàng rang, đỗ tương ngày? + Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày? b Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo  Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy nào?  Khi ăn rau xào em cảm thấy HS nêu nào? Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết SGK trang 13 c Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc các loại thức ăn” + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? Thịt gà có nguồn gốc từ động vật + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật - Tiến hành trò chơi lớp theo định hướng sau: Chia nhóm học sinh, hướng dẫn HS Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét: chơi Gọi HS trình bày Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật Củng cố Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc, cách viết số đến lớp triệu Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (6) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Nhận biết giá trị chữ số số, - Rèn tính cẩn thận II Các hoạt động dạy - học A KTBC: GV đọc cho HS viết số đến lớp triệu B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ HS nêu các hàng từ nhỏ đến lớn Yêu cầu HS phân tích mẫu tự làm các Tự viết số, đọc số, phân tích theo mẫu VD: phần còn lại Bài 2: GV viết các số lên bảng cho 000 001: triệu không nghìn không trăm linh HS đọc GV cùng lớp nhận xét HS viết số Bài 3: GV đọc cho HS viết số vào 613 000 000; 131 405 000 Chốt các viết số HS khá làm mẫu Bài 4: GV ghi số lên bảng, gọi HS làm 715 638: chữ số thuộc hàng nghìn nên giá trị mẫu nó là nghìn Chốt: Xácđịnh hàng nêu giá trị chữ số thuộc hàng đó Củng cố: Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học _ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn người với người - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách II Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý III Các hoạt động dạy – học A KTBC: Gọi HS kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài GV dùng phấn HS đọc thành tiếng đề bài màu gạch chân các từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu - Gọi HS đọc tiếp nối phần Gợi ý HS đọc tiếp nối + Lòng nhân hậu biểu Tiếp nối trả lời nào? Lấy ví dụ số truyện + Biểu hiện: thương yêu, quý trọng, quan tâm, … HS nêu lòng nhân hậu mà em biết Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (7) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc + Em đọc câu chuyện mình đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần và mẫu - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng b Kể chuyện nhóm Cho HS tập kể nhóm GV giúp đỡ các nhóm Gợi ý cho HS số câu hỏi c.Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Tổ chức cho HS thi kể Leâ Quang Trung Kể nhóm theo đúng trình tự mục Hỏi số câu hỏi VD: Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? Bạn thích nhân vật nào truyện? Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì? HS thi kể, hỏi bạn số câu hỏi Lớp nhận xét bạn kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay Tuyên dương HS kể tốt Củng cố: Nhận xét tiết học _ Thứ tư ngày 19 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Người ăn xin I Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó bài Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ và nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu các từ khó: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sắn đoạn cần luyện đọc: “Tôi chẳng biêt … chút gì ông lão” III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc + TLCH bài: Thư thăm bạn B Bài Giới thiệu bài: dùng tranh minh hoạ Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc Gọi HS đọc truyện HS nghe, nêu cách chia đoạn Tổ chức cho HS đọc tiếp nối HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt) GV kết hợp sửa cách đọc cho HS, HS đọc phần chú giải sửa lỗi phát âm GV giải nghĩa từ phần chú giải em đọc bài GV đọc mẫu bài: giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa b Tìm hiểu bài Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương Cho HS đọc thầm đoạn + Cậu bé gặp lão ăn xin nào? Cậu bé gặp lão ăn xin trên phố Một người ăn xin … cứu giúp Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (8) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nêu câu hỏi SGK Nghèo đói đã khiến ông thảm thương + Điều gì khiến ông lão thảm thương vậy? Ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình Hành động: lục tìm cái gì đó cho ông, nắm chặt tay ông Lời nói: Ông đừng … ông cảm cậu với ông lão ăn xin? Nêu câu hỏi SGK Cậu là người tốt bụng, … cậu muốn giúp đỡ ông Ý 3: Sự đồng cảm ông lão ăn xin với cậu bé Nêu câu hỏi SGK Cậu bé cho ông lão tình cảm, cảm thông và thái độ tôn trọng Cậu bé nhận ông lão lòng biết ơn, đồng cảm Ông đã hiểu Nêu câu hỏi SGK lòng cậu * Cho HS nêu nội dung bài, GV chốt, ghi đại ý phần I c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu lớp Lớp theo dõi bạn đọc, phát giọng đọc, cách đọc theo dõi để phát giọng đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc - Gọi HS đọc phân vai HS luyện đọc theo vai - Gọi HS đọc toàn bài HS đọc - GV nhận xét, cho điểm HS Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học _ Tiết 2: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết số đến lớp triệu - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp II Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên viết số GV đọc, lớp viết vào nháp B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm bài chữa số phần 35 627 449: ba mươi năm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín (chữ số 3: hàng chục Chốt cách đọc số triệu giá trị: chục triệu ) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm mẫu phần Bài 3: Giaùo aùn 4/3 HS làm, chữa bài a 760 342; Nước nhiều dân là Ấn Độ Lop4.com (9) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Cho HS đọc số liệu số dân Nước ít dân là Lào nước trả lời câu hỏi SGK Bài 4: tỉ gồm: chữ số đứng trước và chữ số Giới thiệu tỉ, giá trị tỉ tỉ hay còn gọi là nghìn triệu Cho HS tự làm các phần BT Đọc số dân Bài 5: Hà Giang: 648 100 người Cho HS quan sát lược đồ Củng cố: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học Tiết 3: ĐỊA LÍ Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết và trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Biết mối quan hệ địa lí điều kiện tự nhiên và sinh hoạt các dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn - Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ, bảng thống kê - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Hoàng Liên Sơn II Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiên VN Tranh ảnh trang phục, lễ hội, nhà sàn số dân tộc Hoàng Liên Sơn III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Tại nói đỉnh Phan xi păng là nóc nhà tổ quốc? B Bài Giới thiệu bài Nội dung a Hoàng Liên Sơn - Nơi cư trú số dân tộc ít người GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Theo em dân cư Hoàng Liên Sơn thưa hay đông đúc so với đồng bằng? thưa thớt + Kể tên dân tộc chính Dao, Mông, Thái Chốt: Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa thớt, chủ yếu là các dân tộc ít người Yêu cầu HS đọc số liệu địa HS đọc bàn cư trú + Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa Dân tộc Thái, Dao, Mông bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? + Phương tiện chính họ là gì? Ngựa, vì địa hình là núi cao, hiểm trở Học sinh quan sát - nhận xét - Giáo viên treo tranh, ảnh và yêu cầu sườn núi, thung lũng học sinh quan sát + Bản làng nằm đâu? ít nhà + Có nhiều hay ít nhà b Bản làng với nhà sàn - GV treo tranh nhà sàn - HS quan sát Giaùo aùn 4/3 Lop4.com (10) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung + Em thường gặp hình ảnh nhà sàn vùng núi cao, là nơi dân tộc ít người đâu? + Tại họ lại nhà sàn? tránh ẩm thấp, thú c Chợ phiên, lễ hội, trang phục Cho HS quan sát tranh, ảnh + tìm hiểu Tìm hiêu: Hoạt động chợ phiên? Tên, mùa tổ chức, SGK hoạt động lễ hội Trang phục họ Cho HS trình bày - Lớp + GV nhận xét d Ghi nhớ: , HS đọc SGK Củng cố: Nội dung bài Nhận xét tiết học Tiết 5: TẬP LÀM VĂN Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I Mục tiêu - Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: gián tiếp và trực tiếp - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học: tờ phiếu khổ to viết bài 1, 2, III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc ghi nhớ tiết trước B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nhận xét Bài + 2: HS đọc tiếp nối yêu cầu bài Hướng dẫn HS viết câu ghi lại “ Ông đừng giận cháu … ông cả” “ Chao ôi! Cảnh nghèo đói…” lời nói, ý nghĩ cậu bé Lời nói, ý nghĩ cậu bé nói lên điều Cậu bé là người nhân hậu, giàu tình thương yêu gì? người … Bài 3: Yêu cầu lớp suy nghĩ, trao đổi và trả lời Trao đổi theo cặp Cách 1: … trực tiếp… câu hỏi Cách 2: … gián tiếp … Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân … để thấy rõ tính cách nhân vật vật để làm gì? Có cách nào để kể lại lời nói và ý HS nêu nghĩ nhân vật? Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK Luyện tập Bài 1: HS đọc nội dung bài tập Nhắc nhở HS trước làm bài Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi Cho HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi và Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, … Theo tớ, … trả lời Giaùo aùn 4/3 10 Lop4.com (11) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Bài 2: HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm GV hướng dẫn: thay đổi từ xưng hô, đặt HS giỏi làm mẫu lời nói trực tiếp sau dấu chấm kết hợp Vua … nước: - Xin cụ cho biết đã têm trầu này dấu gạch đầu dòng dấu ngoặc kép Cho HS thực hành Bà nói: GV cùng lớp nhận xét - Tâu bệ hạ … Bài 3: Hướng dẫn HS: chuyển lời dẫn trực tiếp HS đọc yêu cầu gián tiếp cần chú ý điều gì? … thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu “” dấu gạch đầu Cho HS thực hành dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật Cho lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Thứ naêm ngày 10 tháng năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm II Đồ dùng dạy học: Phô tô vài trang từ điển , baûng phuï III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Lấy ví dụ B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc thành tiếng - Hướng dẫn HS tìm từ từ điển, Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày a hiền dịu, hiền hậu, … yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Lớp + GV nhận xét, công bố nhóm b ác độc, ác ôn, … thắng Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT GV giải thích từ mà HS chưa hiểu Làm bài vào bài tập + Cho HS làm vaøo baûng phuï sau đó Nhân hậu Nhân ái… Tàn ác… treo lên bảng Đoàn kết Cưu mang Lục đục… GV cùng lớp nhận xét Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu GV gợi ý Cho HS trao đổi theo cặp Bài tập 4: GV giải thích đề Cho HS trao đổi, nêu nghĩa đen, nghĩa Giaùo aùn 4/3 Trao đổi, số em trình bày VD: Hiền bụt … Đọc yêu cầu Phát biểu ý kiến số HS khá gioûi nêu tình sử dụng các thành 11 Lop4.com (12) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung bóng thành ngữ, tục ngữ đó ngữ, tục ngữ đó Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 3: TOÁN Dãy số tự nhiên I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết số tự nhiên và dẫy số tự nhiên - Nêu đựoc số đặc điểm dãy số tự nhiên - Ham học hỏi,tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức II Đồ dùng: Bảng phụ có vẽ tia số III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Cho HS đọc số GV viết lên bảng B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Giảng bài a Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Gợi ý cho HS nêu vài số đã học HS nêu vài số - Hướng dẫn HS viết theo thứ tự từ bé 0; 1; 2; 3; đến lớn - Đưa vài dãy số Tìm dãy số tự nhiên - Đưa bảng phụ, giới thiệu tia số b Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên Đặt câu hỏi để HS nhận đặc điểm HS trả lời và đến kết luận: - Số là số tự nhiên bé dãy số tự nhiên - Không cố số tự nhiên lớn - Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị Thực hành Bài 1+ 2: Cho HS tự làm vào HS làm vào Chốt : số tự nhiên liền trước và số tự 6; 7; 11; 12; nhiên liền ssau Bài 3: Cho HS tự làm bài 4; 5; GV chấm, nhận xét 9; 10; 11 Chốt : Số tự nhiên liên tiếp 86; 87; 88 Bài 4: Cho HS làm bài, chữa bài 909; 910; 911; 912; 913 4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết KHOA HỌC Vai trò vi ta min, chất khoáng và chất xơ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Biết vai trò thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Giaùo aùn 4/3 12 Lop4.com (13) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - HS có ý thức ăn nhiều rau tươi ngày II Đồ dùng : - HS mang số rau tươi III Các hoạt động dạy học A KTBC: Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo và nêu vai trò chúng? B Bài Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Quan sát hình minh hoạ SGK trang 14,15 và nói cho biết các thức ăn nào chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng Tiếp nối trả lời và chất xơ - GV chốt ý kiến đúng và ghi nhanh tên các loại thức ăn đó lên bảng b Vai trò vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ - GV chia lớp thành nhóm và nêu HS tự xếp các loại thức ăn vào các nhóm : vi-ta nhiệm vụ cho nhóm min, chất khoáng , chất xơ + Nhóm vi-ta-min: - HS đọc mục Bạn cần biết thảo luận theo nhóm - Kể tên số vi-ta-min mà em biết mình - Nêu vai trò các vi-ta-min đó Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét - Thiếu vi-ta-min thể sao? - Vi–ta-min cần cho hoạt động sống thể, + Nhóm chất khoáng thiếu thể mắc bệnh + Nhóm chất xơ và nước - Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, - Gọi HS báo cáo kết hoạt động thiếu thể bị còi xương - GV nhận xét và chốt ý đúng - Nước và chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động - GV liên hệ thực tế việc cho trẻ uống bình thường máy tiêu hóa vi-ta-min , cho trẻ uống thêm sữa và ăn nhiều rau c Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Cho HS suy nghĩ, nêu nguồn gốc HS nêu: có nguồn gốc từ ĐV và TV thức ăn 3.Củng cố: HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học Tiết 5: ĐẠO ĐỨC BAØI: Vượt Khó Trong Học Tập I.MUÏC TIEÂU: - Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập, cần phải tâm và tìm cách vượt qua khó khăn Giaùo aùn 4/3 13 Lop4.com (14) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung : - Biết xác định khó khăn học tập thần và khắc phục - Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn - Quý trọng và học tập gương biết vượt khso sống và học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giaùo vieân Hoïc sinh -1.Kieåm tra -Chúng ta cần làm gì để trung thực học tập? -Trung thực học tập có nghĩa là chúng ta không làm gì học tập? -Nhận xét – đánh giá -2.Bài HĐ 1: Kể chuyện HS nghèo vượt khó -Giới thiệu bài -Keå caâu chuyeän -yeâu caàu thaûo luaän -Nhaän xeùt HĐ 2: Trả lời câu hỏi -Khi gaëp khoù khaên hoïc taäp chuùng ta caàn laøm gì? -Khaéc phuïc khoù khaên hoïc taäp giuùp em ñieàu gì? KL: HÑ 3: Lieân heä -Neâu yeâu caàu thaûo luaän nhoùm 3.Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt – keát luaän: -Khi gaëp khoù khaên hoïc taäp em seõ laøm gì? -Kể khó khăn mình và cách giải -Neáu baïn gaëp khoù khaên ta seõ laøm gì? -Nhaän xeùt tieå hoïc -Nhaéc HS chuaån bò baøi sau -2HS lên bảng trả lời -Neâu: -Nghe và 1HS đọc lại -2HS keå laïi toùm taét caâu chuyeän -Thaûo luaän theo caëp 1.Thảo gặp khó khăn gì? 2.Thaûo khaéc phuïc nhö theá naøo? 3.Keát quaû hoïc taäp cuûa baïn theá naøo? -Moät soá caëp neâu: -Khắc phục để tiếp tục học -Giúp ta tiếp tục học, đạt kết cao -Nghe -2-3HS nhaéc laïi -Thaûo luaän theo nhoùm ñieàn vaøo baøi taäp vaø giaûi thích a, b, đ là đúng + - Caùc caâu coøn laïi laø sai -Nhaän xeùt – boå xung -Nêu: tìm cách khắc phục, nhờ giúp đỡ -Thaûo luaän caëp ñoâi -Neâu: Giaùo aùn 4/3 14 Lop4.com (15) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Thứ saùu ngày 11 tháng năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Viết thư I Mục tiêu: - Biết mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Biết viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm - Giáo dục học sinh biết quan tâm tới người khác III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A KTBC: Lời nói và ý nghĩ nhân vật đóng vai trò quan trọng nào văn kể chuyện? B.Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nhận xét Cho HS đọc lại bài Thư thăm bạn để trả Dựa vào nội dung thư để trả lời lời câu hỏi SGK + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để … để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao làm gì? Người ta viết thư để làm đối ý kiến, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, bày tỏ tình gì? cảm + Một thư cần có nội dung Cần có lí do, mục đích viết thư Thăm hỏi tình hình … gì? Kết hợp cho HS nêu lại phần mở đầu và Thông báo tình hình … kết thúc thư Ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK Luyện tập a Tìm hiểu đề GV nêu câu hỏi giúp HS nắm yêu cầu đề + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần xưng hô nào? + Cần thăm hỏi bạn gì? + Cần kể cho bạn nghe tình hình gì trường, lớp? + Nên chúc bạn điều gì? b Thực hành viết thư Cho HS viết thư nháp Gọi HS trình bày miệng Giaùo aùn 4/3 HS đọc đề, chú ý các từ: trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em bạn trường khác Thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em Bạn, cậu, mình, tớ Sức khoẻ, việc học hành trường Học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè Khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại HS viết giấy nháp các ý cần viết HS trình bày miệng dựa vào dàn ý Viết bài vào 15 Lop4.com (16) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Cho học sinh viết vào Chấm - nhận xét 5.Củng cố: Các phần thư Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Viết số tự nhiên hệ thập phân I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm hệ thập phân - Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Dãy số tự nhiên và đặc điểm dãy số tự nhiên B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân GV nêu ví dụ cho HS rút nhận xét: Ở hàng viết chữ số Mười đơn vị 1hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó Với 10 chữ số từ đến 9, có thể viết viết số tự nhiên VD: 23 456; số tự nhiên nào? Nêu giá trị chữ số số Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó 999 số (9; 90; 900) Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ bảng HS nêu yêu cầu, phân tích mẫu Lần lượt cho HS đọc số, viết số, nêu cấu VD: 020: hai nghìn không trăm hai mươi tạo số theo mẫu Bài 2: HS làm bài VD: Cho HS nêu yêu cầu, phân tích mẫu 873 = 800 + 70 + GV chấm, chữa bài Giá trị chữ số số 561 là 500; Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu, làm bài chữa bài Chốt cách tìm giá trị chữ số Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: LỊCH SỬ Nước Văn Lang I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang ( khoảng 700 năm TCN), là nơi người Lạc Việt sinh sống Tổ chức xã hội nhà nước Văn Lang - Những nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt, số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày - HS tôn trọng tục lệ lưu truyền người Lạc Việt Giaùo aùn 4/3 16 Lop4.com (17) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày III.Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Nội dung a Thời gian hình thành và địa phận nhà nước Văn Lang Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt lấy tên là HS đọc SGK và thảo luận theo cặp các gì? câu hỏi + Nêu thời điểm đời nhà nước? - Đại diện các nhóm báo cáo kết + Nước Văn Lang hình thành khu vực - HS lên xác định thời gian hình thành nào? nhà nước Văn Lang trên trục thời gian - GV treo đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, yêu - HS lên khu vực hình thành nhà cầu HS lên vào lược đồ khu vực hình thành nước Văn Lang:Khu vực sông Hồng, nhà nước Văn Lang sông Mã, sông Cả - GV chốt nội dung phần1 b Các tầng lớp xã hội Văn Lang Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + XH Văn Lang có tầng lớp, đó là tầng lớp HS thảo luận theo cặp và làm vào nào? bài tập, vài HS báo cáo kết + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? HS khác nhận xét, bổ sung + Người dân thường gọi là gì? * Tầng lớp thấp kém xã hội là ai? Họ làm nghề gì? GV chốt hoạt động và viết sơ đồ các tầng lớp c Đời sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - HS thảo luận theocặp và đọc SGK để nêu đời sống vật chất Đại diện các nhóm báo cáo - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung và tinh thần người Lạc Việt - Gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét Người Lạc Việt biết trồng lúa, ngô, đỗ, cây ăn - GV nhận xét và tuyên dương HS trả quả…, làm bánh trưng, bánh dày,…nhuộm lời tốt đen, ăn trầu, xăm mình,…ở nhà sàn, sống thành làng và có nhiều lễ hội như:nhảy múa, đua thuyền, đấu vật… Phong tục người Lạc Việt - HS tìm và kể theo ý hiểu + Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói các phong tục người Lạc Việt mà em biết? + Địa phương em còn lưu giữ - Ngày còn có phong tục: ăn trầu, trồng lúa, … phong tục nào người Lạc Việt? gói bánh trưng, bánh dày… hội đua thuyền, đấu - GV nhận xét và tuyên dương HS nêu vật… nhiều phong tục hay Giaùo aùn 4/3 17 Lop4.com (18) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Tổng kết: Nội dung bài _ Giaùo aùn 4/3 18 Lop4.com (19)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan