1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 255,04 KB

Nội dung

+ Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng lễ độ.[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 30 /9/2010 Ngày giảng: Thứ 2/ 03/10/2011 Tiết 1: Sinh hoạt đầu tuần LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ========================================= Tiết 2: Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: An - đrây – ca, vun trồng, qua đời, nấc lên…Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Hiểu các từ ngữ bài: dằn vặt, chạy mạch, oà khóc… Thấy nỗi dằn vặt An - đrây – ca, thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân Giáo dục Hs có trách nhiệm với công việc giao II Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ -Hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài : “ Gà Trống và - 2,3 HS thực yêu cầu Cáo”, trả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài vào b, Nội dung: * Luyện đọc: 10 - Gọi hs đọc toàn bài - HS đọc - Chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó - Đọc CN - ĐT - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nêu chú giải - HS nêu chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: 11’ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca + An - đrây – ca lúc đó tuổi, em tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc sống với mẹ và ông bị ốm đó nào? nặng + Khi mẹ bảo An - đrây – ca mua + Cậu nhanh nhẹn mua thuốc cho ông thái độ cậu nào? 37 Lop4.com (2) + An - đrây – ca làm gì trên đường mua thuốc cho ông Chạy mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ + An - đrây – ca gặp cậu bạn đá bóng và rủ nhập cuộc, Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang + An - đrây – ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời + Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc chậm mà ông Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe + Cậu oà khóc biết ông qua đời, cậu cho đó là lỗi mình Cậu kể hết cho mẹ nghe, đêm ngồi gốc cây táo ông trồng + An - đrây – ca yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc chậm, để ông - Thấy nỗi dằn vặt An đrây ca, thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân - HS ghi vào – nhắc lại nội dung + Chuyện gì xảy An - đrây – ca mang thuốc nhà? + Thái độ An - đrây – ca lúc đó nào? Oà khóc: khóc + An - đrây – ca tự dằn vặt mình nào? + Câu chuyện cho em thấy An - đrây – ca là cậu bé nào? - Qua câu chuyện trên em thấy dược điều gì từ An - đrây - ca? - Ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài 10’ - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét, ghi điểm - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp Củng cố – dặn dò: 3’ bình chọn bạn đọc hay + Qua bài vừa tìm hiểu, em rút - 2, HS trả lời - Lắng nghe bài học gì? - Nhận xét học - Ghi nhớ - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chị em tôi” ============================================== 38 Lop4.com (3) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (33) I Mục tiêu: Củng cổ để HS nắm vững cách đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột Rèn kỹ đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy – học: - Các biểu đồ bài học III Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cầu Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài vào b, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (HĐCN – Miệng) 16’ - Đọc y/c - Y/c HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời theo yêu cầu + Đây là biểu đồ biểu diễn điều gì? + Biểu đồ biểu diẫn số vải hoa và số vải trắng đã bán tháng + Tuần cửa hàng bán 2m vải + Sai vì tuần cửa hàng bán hoa và 1m vải trắng đúng hay sai? Vì 200m vải và 100m vải trắng sao? + Tuần cửa hàng bán 400m + Đúng vì: 100 x = 400 (m) vải đúng hay sai ? + Tuần cửa hàng bán nhiều + Đúng vì tuần bán 300m, vải đúng hay sai? Vì sao? tuần bán 300m, tuần bán 400m, tuần bán 200m + Số mét vải hoa mà tuần mà cửa + Tuần bán nhiều tuần hàng bán nhiều tuần là là: 300 – 200 = 100 (m) bao nhiêu mét? + Tuần bán ít tuần là: 300 – 100 = 200 (m) Bài 2: (HĐCN – Bảng phụ, vở) 14’ - Đọc y/c - Yêu cầu làm bài - HS thực vào bảng phụ, lớp làm vào + Tháng có bao nhiêu ngày mưa? a Tháng bảy có 18 ngày mưa + Tháng mưa nhiều tháng là b Số ngày mưa tháng nhiều bao nhiêu ngày? số ngày mưa tháng là: 15 – = 10 ( ngày) + Trung bình tháng có bao nhiêu c Trung bình số ngày mưa ngày mưa? tháng là: ( 18 + 15 + 3) : = 10 ( ngày) 39 Lop4.com (4) Đáp số: 10 ngày - Nhận xét, chữa bài và cho điểm Củng cố – dặn dò: - Củng cố và nhận xét học - Dặn HS học bài, ôn bài, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung” - HS chữa bài 4’ - Lắng nghe - Ghi nhớ ======================================== Tiết 4: Kĩ thuật Bìa 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Biết quan sát và nhận xét cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Nêu các bước, vạch dấu, khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.Biết cách khâu mép vải mũi khâu thường Khâu mép vải mũi khâu thường HS rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu, số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ - Vải, kim chỉ, phấn may III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy thầy TG Hoạt động học trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra dụng cụ đồ dùng H Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu 10’ - Giới thiệu sản phẩm có đường - Quan sát và nhận xét vật mẫu khâu ghép hai mép vải - Đường khâu là các mũi khâu cách - Nêu nhận xét Mặt phải hai mảnh úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải - Vạch đường khâu, quan sát hình - Vạch đường khâu trên mặt trái mảnh vải thứ có thể chấm các điểm cách 5mm trên vạch dấu để khâu cho * KL: - Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu may các sản phẩm Đường ghép mép vải có thể là đường cong đường ráp tay áo, cổ áo có thể có đường thẳng 40 Lop4.com (5) đường khâu túi, chăn gối *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Treo quy trình thực hiện: H1,2.3 - Hãy nêu cách vạch đường khâu - Khâu lược ghép mép vải có tác dụng gì? Nêu cách làm? 17’ - HS nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường - 1H thực hành vừa nói vừa làm * Khâu lược mép mép vải - Quan sát hình - Khâu lược để cố định mép vải - Cách thực hiện: + Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải trên + Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu trên và mép vải chuẩn bị khâu - Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định mép vải Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm - 1, H thực thao tác - Nhận xét bài bạn làm - HS đọc phần ghi nhớ - HD H số điểm cần lưu ý (sgk) - HS thực hành khâu - Nhận xét đánh giá =>Ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Tổng kết bài - Nhận xét tiết học - CB bài sau 3’ =============================================== Tiết 5: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I Mục tiêu: Biết thực tham gia ý kiến mình quộc sống gia đình, nhà trường HS vận dụng kiến thức sống, kiến thức đã học vào làm bài tập Biết tôn trọng ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để đóng tiểu phẩm, các môn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ 41 Lop4.com (6) + Trẻ em có quyền gì Khi nêu ý kiến mình phải có thái độ nào? + Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn mình với người xung quanh cách rõ ràng lễ độ - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Lắng nghe, ghi nhớ b Nội dung: *Hoạt động 1: Tiểu phẩm 13’ *Mục tiêu: Biết đóng vai đúng các nhân vật tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý kiến cảu mình - HS xem tiểu phẩm và trả lời các - Tiểu phẩm: “Một buổi tối GĐ câu hỏi bạn Hải” - Do bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa, mẹ Hoa và Hoa - Nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, - Trả lời bố Hoa việc học tập Hoa - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gđ nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? *KL: … *Hoạt động 2: Trò chơi: Phỏng 14’ vấn *Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm mình vấn đề có liên quan đến sống Phỏng vấn các vấn đề - Làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp đôi (Đổi vai: Phóng viên Người vấn) + Tình hình vệ sinh trường em, lớp + Mùa hè này em có dự định làm gì? em + Những công việc mà em muốn + Mùa hè này em muốn thăm Hà làm trường Nội Vì sao? Vì em chưa đến Hà Nội + Những dự định em mùa + Những hành động mà em muốn hè này tham gia trường lớp? + Việc nêu ý kiến câu các em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? + Những ý kiến em cần thiết+ Em bày tỏ ý kiến mình để việc thực vấn đề đó phù hợp với các em tạo đk để các em phát 43 Lop4.com (7) triển tốt KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình cho người khác để trẻ em có ĐKPT tốt Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau 3’ - 2, HS đọc ghi nhớ ============================================ Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng: Thứ 3/4/10/2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG(35) I Mục tiêu: Củng cố viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian Một số biểu tượng biểu đồ, số trung bình cộng… Rèn kỹ viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian Một số biểu tượng biểu đồ, số trung bình cộng Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - HS ghi đầu bài vào b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (HĐCN) 10’ - HS đọc đầu bài - Y/c HS làm bài - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng a, b: a Viết số liền sau số 835 917 - 835 918 b Viết số liền trước số 835 917 - 835 916 c Đọc số nêu giá trị chữ số + 82 360 945: Tám mươi hai triệu số sau: 82 360 945 ; 283 ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm 096 ; 547 238 bốn mươi lăm + - Nêu giá trị chữ số - HS tự nêu số - Nhận xét, chữa bài 7’ Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô - HS đọc bài và làm bài trống(HĐCN- Phiếu) 44 Lop4.com (8) - Phát phiếu HS làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm Bài 3: (HĐN4- Bảng phụ) - Dựa vào biểu đồ để điền tiếp vào chỗ chấm + Khối lớp có lớp, đó là lớp nào? + Lớp 3A , 3B,3C có học sinh giỏi toán? + Trong khối lớp có lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có số HS giỏi ít nhất? + Trung bình lớp có bao nhiêu HS giỏi toán? - Nhận xét chung Bài 4: Trả lời các câu hỏi:(HĐCNmiệng) - Trả lời câu hỏi: + Năm 2000 thuộc kỷ nào? + Năm 2005 thuộc kỷ nào? - Nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét học - Dặn HS học bài, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung” - HS thực vào bảng phụ, lớp làm bài phiếu a 475 936 > 475 836 c 175 kg > 075 kg - HS chữa bài 7’ - HS làm bài theo nhóm 7’ + Khối lớp có lớp đó là: 3A, 3B, 3C + Lớp 3A có HS giỏi toán, lớp 3B có 27 HS và lớp 3C có 21 HS giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi nhất? Lớp 3A có ít HS giỏi + Trung bình lớp có số HS giỏi toán là: ( 18 + 27 + 21) : = 22 ( học sinh) - Đọc y/c - HS trả lời câu hỏi + Năm 2000 thuộc kỷ XX + Năm 2005 thuộc kỷ XXI - Chữa bài vào 3’ - Lắng nghe - Ghi nhớ =============================================== Tiết 2: Khoa hoc Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu: Biết kể tên số cách bảo quản thức ăn: ( làm khô, ướp lạnh )Nêu ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng Nói điều cần chú ý lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà Gd hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học: 45 Lop4.com (9) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, - Hs trả lời sạch? - Nx, ghi điểm Bài mới: 1’ - Nhắc lại đầu bài a Giới thiệu bài: Viết đầu bài b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Cách bảo quản 9’ thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn + Chỉ và nói cách bảo - Quan sát hình tr.24 – 25: quản thức ăn hình? Hình Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp ướp lạnh Làm mắm ( Ướp mặn) Làm mứt(Côđặc với đường) Ướp muối ( Cà muối ) - Hãy kể tên số thức ăn bảo - cá, tôm, mực, mộc nhĩ, bánh đa… quản phơi khô? - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Có nhiều cách giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu, các cách thông thường có thể làm gia đình là, thức ăn nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô, hoạc ướp muối * Hoạt động 2: Cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn *Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - Giảng: Thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng cao là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển, vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu + Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm nào? + Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? 9’ - Lớp thảo luận + Làm cho các vị sinh vật không có môi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn + Học sinh làm bài (Vở bài tập): Nối ô chữ cột A với cột B cho phù hợp 46 Lop4.com (10) - KL: … - Nhận xét, chữa bài *Hoạt động 3: Một số cách bảo quản thức ăn nhà * Mục tiêu: Liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn mà gia đình áp dụng - Phát phiếu cho HS - Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò: - LHGD: Những cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 9’ 2’ - Học sinh làm bài (Vở bài tập) Điền vào bảng sau từ – loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn gia đình em Tên thức ăn Cách bảo quản 1- Măng phơi khô 2- Cá ướp lạnh, phơi khô 3-Rau ướp lạnh 4- thịt ướp lạnh 5- đồ uống ướp lạnh - Một số hình trình bày - Nghe và ghi nhớ =================================================== Tiết 3: Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: Biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng, viết hoa đượcdanh từ riêng thực tế HS có ý thức tốt học tập II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long) bài tập viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học: 47 Lop4.com (11) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Danh từ là gì? Cho ví dụ? + Tìm danh từ người? - N.xét, ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Tìm hiểu bài: *Nhận xét: Bài 1: - Đọc y/c và nội dung - Thảo luận và tìm từ đúng TG Hoạt động học 1’ - Hát chuyển tiết 4’ - 2, HS thực yêu cầu 1’ - Ghi đầu bài vào 13’ - HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - HS lắng nghe - Nxét và giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam, số sông đặc biệt là sông Cửu Long Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà hậu Lê nước ta Bài 2: - Đọc đề bài - Thảo luận cặp đôi và trả lời + Cửu Long là tên gì? - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi + Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê - Lắng nghe và nhắc lại + Vua là từ xã hội? + Lê Lợi người nào? GV: Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung Những từ tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: - Đọc y/c và trả lời câu hỏi - HS đọc, lớp theo dõi + Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa, tên riêng dòng 48 Lop4.com (12) KL: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa *Ghi nhớ: *Luyện tập: Bài 1: - Đọc y/c và nội dung - Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận ( nhóm) - Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nxét, bổ sung - N.xét để có phiếu đúng Bài 2: - Viết bảng lớp, lớp viết vào viết họ và tên bạn nam, bạn nữ + Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? GV: Tên người các em luôn phải viết hoa họ và tên Củng cố - dặn dò: + Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? - Nhận xét học Dặn viết vào 10 danh từ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng người sông cụ thể: Cửu Long viết hoa + Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa 2’ - 2, HS đọc ghi nhớ 8’ - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận, hoàn thành phiếu 8’ - Các nhóm cử đại diện trình bày - HS chữa bài theo phiếu đúng *Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, * Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - HS đọc, lớp theo dõi - 2, HS viết trên bảng, lớp viết vào tên bạn nam, bạn gái + Lê Thuý Hằng, + Vàng A Nủ, + Họ và tên là danh từ riêng vì người cụ thể nên phải viết hoa Lắng nghe 3’ - 2, HS trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ ================================================ Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Biết kể câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói lòng tự trọng Hiểu, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kể tự nhiên, lời kể mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói lòng tự trọng Hiểu được, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn 49 Lop4.com (13) Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết lòng tự trọng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS thi kể chuyện tính - 2, HS kể trung thực - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b, HD HS kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài 4’ - HS đọc đề bài - Gạch chân các từ: Lòng tự trọng, - HS đọc phần gợi ý đọc, nghe + Thế nào là lòng tự trọng? + Tự trọng là tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để coi thường mình + Em đã đọc câu + Quốc trong: “sự tích chim Cuốc” + Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” chuyện nào nói lòng tự trọng và đọc chuyện đó đâu? + Truyện cổ tích Vn GV: Những câu chuyện các em vừa nêu - HS đọc phần B trên bổ ích chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người * Kể chuyện nhóm - Kể chuyện nhóm 11’ * Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể - Nêu tiêu chí đánh giá - Tuyên dương HS thi kể hay Củng cố dặn dò: + Qua cậu chuyện các bạn vừ kể thích nhân vật nào nhất? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài 3’ - Kể theo nhóm + HS kể hỏi: - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Chi tiết nào hay nhất? - Câu truyện muốn nói với người điều gì? + HS nghe hỏi: - Nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? 15’ - Câu chuyện muốn nói điều gì với người? - 4, HS thi kể - Nhận xét, bình chọn + 2, Hs trả lời 50 Lop4.com (14) TIẾT 5: Âm nhạc TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu: Biết đọc TĐN số 1và nghép lời ca, biết tên số loại nhạc cụ dân tộc Đọc dúng cao độ trường độ TĐN số 1, nhận biết số nhạc cụ dân tộc GD HS biết quý trọng, gìn giữ các nhạc cụ truyền thống dân tộc mình II Chuẩn bị: - Nhạc cụ - Tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc - Bài TĐN số III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ - Gọi HS lên bảng viết hình nốt trắng, hình - HS thực yêu nốt trắng có trường độ là phách? cầu - Nx, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung: *Hoạt động 1: Dạy bài TĐN số ( Son la 23-25 son ) - Treo bảng phụ Bài TĐN số - HS quan sát TĐN SỐ 1: Son La Son Son La Son Mi Son Mi hát véo von trống vang rền - Nhận xét: Bài có hình nốt gì? có - Nhận xét: + Hình nốt đen, nốt cao độ nào? trắng + Có các cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La - Luyện cao độ - HS luyện cao độ - Hướng dẫn HS gõ tiết tấu - HS gõ tiết tấu - Tập đọc tên nốt nhạc - HS tập đọc tên nốt: + Cá nhân + Cả lớp - Tập đọc nhạc - Hs tập đọc: + Lưu ý Hs nốt trắng đọc ngân dài phách - HS lắng nghe + Cả lớp - Đọc bài + Cá nhân - HS đoc bài: 51 Lop4.com (15) - Hát lời ca 2lần * Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc - Treo tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc và giới thiệu loại: + Đàn nhị: (miền Nam còn gọi là đàn cò ) Gồm hai dây và dùng cung để kéo + Đàn tam: có ba dây, thuộc loại đàn gảy + Đàn tứ: có dây, thuộc loại đàn gảy + Đàn tỳ bà: có dây và các phím, thuộc loại đàn gảy - Lên bảng và đọc tên loại nhạc cụ - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc TĐN số và hát lời ca - Nhận xét học - Dặn HS học bài TĐN + Cả lớp + Từng dãy + Cá nhân - HS hát lời ca 7-9' - HS quan sát - Lắng nghe - HS đọc tên nhạc cụ 23 em 2' - HS thực - Lắng nghe - Ghi nhớ =============================================== Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày giảng: Thứ 4/5/10/2011 Tiết 1: Tập đọc CHỊ EM TÔI I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Lễ phép, tặc lưỡi dận dữ, sững sờ…Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ sau các dấu câu các cụm từ Bước đầu có giọng đọc phù hợp với nội dung Hiểu các từ ngữ bài: tặc lưỡi, buồn rầu, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin tôn trọng người mình GDHS biết nói dối là tính xấu, không nên nói dối II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài: “ Nỗi dằn vặt - Thực yêu cầu An - đrây – ca và trả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm 52 Lop4.com (16) Dạy bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Gián tiếp qua - Ghi đầu bài vào tranh b Nội dung: 10’ * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - HS đọc - Chia đoạn: bài chia làm đoạn - Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc CN, ĐT - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nêu chú giải - HS nêu chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: 11’ - Đọc bài, TLCH - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Cô chị xin phép cha đâu? + Cô xin phép cha học nhóm + Cô có thật không? Em đoán + Cô không học nhóm mà chơi xem cô đâu? + Thái độ cô sau lần nói + Cô ân hận tặc dối ba nào? lưỡi cho qua Tặc lưỡi: … + Vì cô lại cảm thấy ân hận? + Vì cô thương ba, cô ân Ân hận: cảm thấy có lỗi hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin ba + Cô em đã làm gì để chị mình thôi + Cô bắt trước chị nói dối ba nói dối? tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt chị với bạn chị Cô chị thấy em nói dối thì giận + Thái độ ba lúc đó + Ông buồn rầu khuyên hai chị em nào? cố gắng học cho thật giỏi Buồn rầu: buồn vì không + Vì cô em bắt trước chị mình nói nghe lời mình dối Vì cô biết mình là gương + Vì cách làm cô em lại xấu cho em Cô sợ mình chểnh giúp chị tỉnh ngộ? mảng học hành khiến ba buồn + Cô chị đã thay đổi nào? + Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ - Câu chuyện khuyên chúng ta không nên - Câu chuyện muốn nói với chúng nói dối vì đó là tính xấu làm lòng ta điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc - Đọc nối tiếp bài tin tôn trọng người mình 11’ - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp 53 Lop4.com (17) theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài + Luyện đọc theo cặp - T ổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, ghi điểm Củng cố – dặn dò: + Qua bài tập đọc em rút bài gì cho mình ? - Liên hệ giáo dục: … - N.xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Trung thu độc lập” + HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay 3’ - 2, HS trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ ============================================= Tiết 2: Thể dục Giáo viên chuyên soạn, giảng ============================================= Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (36) I Mục tiêu: Củng cố viết số, xác định giá trị chữ số đó số Viết, đoc, so sánh các số tự nhiên Nêu giá trị chữ số số Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập BT1 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài vào b Luyện tập: Bài 1: …Khoanh vào chữ đặt trước 17’ - HS đọc đầu bài câu trả lời đúng:(HĐCN – phiếu) - Tự làm bài vào phiếu bài tập - HS tự làm bài, nộp bài cho GV - HS làm phiếu to trình bày a, Số gồm năm mươi triệu, năm mươi a, 50 050 050 nghìn và năm mươi viết là? b, Giá trị chữ số số 548 b, 8000 762 là? 54 Lop4.com (18) c, Số lớn các số : 684 257; c, 684 752 684 275 ; 684 752 ; 684 725 là ? d, 85 kg = ? kg d, 085 kg e, phút 10 giây = ? giây e, 130 giây - Thu bài, chấm và nhận xét - HS chữa bài Bài 2: (HĐCN – miệng) 13’ - Đọc đầu bài và trả lời câu hỏi: - Đọc yêu cầu bài trả lời + Hiền đã đọc bao nhiêu câu hỏi sách? + Hiền đã đọc 33 sách + Hoà đã đọc bao nhiêu + Hoà đã đọc 40 quyến sách sách? + Hoà đã đọc nhiều Thực + Hoà đã đọc nhiều Thực bao nhiêu sách? 15 sách + Ai đọc ít sách + Trung đọc ít sách + Ai đọc nhiều sách nhất? + Hoà đã đọc nhiều sách + Trung bình bạn đọc bao + Trung bình bạn đọc là: (33+40+22+25): = 140 (quyển) nhiêu sách? - Nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dò: 3’ - Hệ thống ND bài - Lắng nghe - Nhận xét học - Ghi nhớ - Dặn HS học bài, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau:“ Phép cộng” ============================================== Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn, giảng ============================================== Tiết 5: Lịch sử Bài 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM40 ) I Mục tiêu: Biết vì Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Biết diễn biến và ý nghĩa cuôa khởi nghĩa Hai bà Trưng Kể trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa Nêu diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Tự hào truyền thống lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 55 Lop4.com (19) Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu chính sách các chiều + Chia đất nước thành quận huyện, đại phong kiến phương Bắc đã thực bắt cống nộp sản vật quý ? + ND ta đã đấu tranh nào? + Có nhiều khởi nghĩa xảy giành lại độc lập - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: Nguyên nhân dẫn đến KN 10’ - HS đọc: Từ đầu … trả thù - Đọc bài - Lắng nghe - Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - Thảo luận nhóm đôi, TLCH: + Nguyên nhân nào dẫn đến khởi + Do nhân dân ta căm thù quân xâm nghĩa Hai Bà Trưng ? lược đặc biệt là Thái Thú Tô Định + Do Thi Sách chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết + Do lòng yêu nước và căm thù giặc Hai Bà Hai Bà đã tâm KN với mục đích “ Đèn nợ nước trả thù nhà “ - Các nhóm báo cáo kết - Giảng chốt và ghi bảng - Nhóm khác nhận xét Diễn biến khởi nghĩa 12’ - HĐ cá nhân - Giải thích: Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực chính nổ KN - Treo lược đồ và gọi HS lên bảng - HS quan sát lược đồ nội dung - Tóm tắt rút ý chính ghi lên bảng bài để trình bày lại diễn biến - Gọi HS thuật lại diễn biến - HS lên bảng thuật lại diễn biến khởi nghĩa - Nx, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Kết ý nghĩa 5’ - 1HS đọc từ: vòng tháng… - Đọc đoạn còn lại hết + Cuộc KN Hai Bà Trưng có ý nghĩa + Không đầy tháng khởi gì ? nghĩa hoàn toàn thắng lợi + Cuộc khởi nghĩa đã giành lại độc lập cho đất nước sau 200 năm bị bọn phong kiến phương bắc đô hộ và bóc lột - Chốt lại ghi bảng - Nhận xét bổ sung 56 Lop4.com (20) Củng cố dặn dò: => Rút bài học - Liên hệ với phụ nữ ngày phát huy và kế thừa truyền thống - N.xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 3’ - 2, HS đọc bài học - Lắng nghe, Ghi nhớ =============================================== Ngày soạn: 3/10/2011 Ngày giảng: Thứ 5/6/10/2011 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG I Mục tiêu: Củng cố cách thực phép cộng ( không nhớ và có nhớ) Thành thạo và thực các phép tính cộng Có ý thức học toán II Đồ dùng dạy – học: - Bảng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cầu Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b Nội dung: - Ghi đầu bài vào *Củng cố kỹ làm tính cộng: 4’ - Viết phép tính lên bảng và hướng - HS theo dõi và làm bài vào nháp dẫn HS làm bài 48 352 367 859 - Đặt tính thực theo thứ tự từ + + trái sang phải HS so sánh phép 21 026 541 728 tính vừa thực 909 587 69 378 909 587 c Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính(HĐCN) 10’ - Đọc y/c - HD: … - Làm bài cá nhân - HS nối tiếp làm vào bảng lớp, lớp làm bảng phép tính a 247 682 + + 741 305 988 987 57 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:37

w