Giáo án khối 4 tuần 10: Các hoạt động dạy - học môn Thêu lướt vặn

MỤC LỤC

ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý cách trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại, những từ ngữ dễ viết sai (bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.). Những lời đối thoại của em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.

LUYỆN TẬP CHUNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- Nhận xét, bổ sung và nêu khái niệm : Thêu lướt vặn (hay còn gọi là thêu cành cây , thêu vặn thừng ) là cách thêu đề tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu. -HS quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi và so sánh giữa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường, khâu đột ( ngược chiều nhau. Các số thứ tự trên đường vặn dấu thêu lướt vặn được ghi bắt đắt đầu từ bên trái).

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - HS nêu tên các bài tập đọc là truyển kể theo chủ điểm nói trên (Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát ).

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

+ Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc lướt hai bài tập đọc (trong 1 tuần ), ghi ra nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc. +Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất và nêu vấn đề : Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống hất đất nước về một mối.

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

+Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. +Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đà Lạt có những cảnh đẹp nào?.Hôm nay thầy trò chỳng ta sẽ biết rừ hơn về :”Thành phố Đà Lạt “ (ghi bảng). Vào mùa đông Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.

ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- GV nhận xét, kết luận : Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau xanh, rừng thông thác nước và biệt thự (ghi bảng). -Cho HS các tổ đi tiếp nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.

KIEÅM TRA

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoặc hoàn thành đối với những em thực hiện chửa xong. -Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len (hoặc sợi) trên vải khác màu có kích thước 50cm x 50cm với mũi thêu dài 1,5cm .Và vật liệu cần thiết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Kiển tra dụng cụ đã chuẩn bị của hs. Các em sẽ được học một mũi thêu tương tự nhưng khác hơn một chút có tên gọi là: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn gỉan. -Viết tựa lên bảng. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -Giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. -Các em hãy nhận xét về mẫu thêu có cách vẽ và kích thước như thế nào ?. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * GV hướng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay. -Các tổ báo cáo và kiểm tra sự chuẩn bị cuûa nhau. -HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát hình và nêu được tóm tắt đặc điểm hình hàng rào đơn giản được thêu bằng mũi lướt vặn. Trong mẫu thêu có hai đường hàng rào ngang và ba đường hàng rào dọc. Các đường hàng rào ngang dào 10cm, các đường hàng rào dọc dài 5cm và cách đều nhau 3cm. -HS nhắc lại cách sử dụng khung thêu cầm. -GV cho hs nhắc lại tên các dụng cụ khâu thêu đã học ở bài 1, trong đó có khung thêu cầm tay và gợi ý để hs nêu tác dụng của khung thêu cầm tay. -Cho hs nhận xét và nêu tác dụng của khung thêu. -GV giới thiệu khung thêu cầm tay và hướng dẫn hs quan sát hìng dạng , cấu tạo của khung thêu. - Các em hãy nhận xét về đặc điểm của khung thêu caàm tay. -GV nhận xét câu trả lời của hs và tóm tắt đặc điểm hình dáng, cấu tạo của khung thêu cầm tay. -GV hướng dẫn hs quan sát hình 6 ở bài 1 và hình 2 trong bài để trả lời các bước căng vải lên khung theâu caàm tay. -GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn cách sử dụng khung theâu caàm tay. * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình hàng rào. * GV hướng dẫn các thao tác kĩ thuật. -GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện thao tác thêu 4- 5 mũi lướt vặn trước khi GV hướng dẫn cụ thể để biết được mức độ hiểu bài và kĩ năng thêu của hs ở bài trước. Tứ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp khi hướng dẫn. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 để nêu và thực hiện thao tác kẻ các đường hàng rào lên mảnh vải và đính lên bảng. -GV lưu ý cho HS: Kẻ các đường hàng rào vào giữa mảnh vải để khi căng vải lên khung thêu, hình hàng rào sẽ nằm ở giữa khung thêu. -GV khi hướng dẫn cần lưu ý cho hs một số điểm sau. + Trước khi xuống kim để thêu mũi tiếp theo phải đưa sợi chỉ về cùng một phía với mũi thêu trước. Khi lên kim, mũi kim luôn ở trên sợi chỉ. + Kết thúc mỗi đường thêu cần xuống kim ở mũi thêu cuối và kéo hết chỉ ra mặt sau để thắt nút và cắt chỉ:ứ Sau đú, vờ nỳt chỉ để thờu đường thờu khác .Có thể rút bỏ sợi chỉ còn lại và xâu chỉ màu khác để thêu đường hàng khác. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát và uốn nắn hoặc chỉ dẫn thêm cho những hs còn lúng túng, thực hiện chưa đúng kĩ thật. -HS nêu : làm cho mặt vải căng đều để đường thêu, mũi thêu không bị dúm. -HS nêu được :khung tròn, gồm hai khung lớn và nhỏ để lồng vào nhau. Có ốc vặn cho chặt. -HS khác nhận xét , bổ sung. -HS quan sát và trả lời các bước theo mục:. -HS khác bổ sung và nhận xét. -HS đọc nội dung và quan sát hình 3,4 để nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản. -HS theo dừi những lưu ý trong kỹ thuật. -HS chuẩn bị thực hiện , kẻ hình hàng rào lên vải và căng vải lên khung thêu để thêu theo maãu. -GV cho hs nhắc lại cách vẽ hàng rào lên vải. -GV cho hs nêu lại các bước căng vải lên khung theâu. -GV nhận xét và bổ sung. Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. -HS nêu các bứơc thực hiện vẽ hàng rào lên vải. -HS nêu được các bước căng vải lên khung theâu caàm tay. -HS nhận xét và bổ sung. NƯỚC Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ?. I MUẽC TIEÂU Giuùp HS:. -Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ. +2 coác thuyû tinh gioáng nhau. +Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau. +Một tấm kính, khay đựng nước. +Một ít đường, muối, cát. -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Nhận xét về bài kiểm tra. -Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?. -GV giới thiệu : Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và. -HS laéng nghe. -Vật chất và năng lượng. -HS laéng nghe. vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ?. -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. -Phân biệt nước và các chất lỏng khác. -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng. -Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. -HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. -Nêu được ứng dụng thực tế này. -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. -Tiến hành hoạt động nhóm. -Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 2) Vì : Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong coác. Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. 3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. -Nhận xét, bổ sung. -HS laéng nghe. -HS làm thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. -Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?. -GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết. * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và không hoà tan một số chất. -Nêu ứng dụng của thực tế này. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?. 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?. -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp. +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?. +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước. 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?. 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS laéng nghe. 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. 2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không. -HS thớ nghieọm. -1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước. +Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. +3 HS lên bảng làm thí nghiệm. 1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. -Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.