1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khối 4 tuần 5

48 339 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp:4A3 GV: LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI Mó thuật Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Thường thức mó thuật : Xem tranh phong cảnh Những hạt thóc giống Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Luyện tập Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) BA Thể dục Kể chuyện Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 9 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng Tìm số trung bình cộng Khâu đột thưa (tiết 2) TƯ Tập đọc Tập làm văn Lòch sử Toán Đòa lí Gà Trống và Cáo Viết thư (Kiểm tra viết) Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Luyện tập Trung du Bắc Bộ NĂM Thể dục Chính tả Luyện T & C Toán Kó thuật Bài 10 Những hạt thóc giống (Nghe – Viết) Danh từ Biểu đồ Khâu đột mau (tiết 1) SÁU Tập làm văn Khoa học Toán Sinh hoạt lớp Đoạn văn trong bài văn kể chuyện n nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Biểu đồ (tiếp theo) Thứ hai : MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH 1 Giáo án lớp:4A3 GV: I.MỤC TIÊU: -HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. -HS cảm nhận được vẻ đep7 của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. -HS yêu thích phong cảnh và có ý thức bảo vệ. II.CHUẨN BỊ: *Giáo viên: -SGK -Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. *Học sinh: -Vở Mỹ thuật. -Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu: Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về các bức tranh phong cảnh. Ghi tựa bài. GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bò và yêu cầu HS xem tranh cần chú ý : +Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh có trong tranh, màu sắc, chất liệu dùng để vẽ tranh. *Giảng : Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính (ngôi nhà, hàng cây, sông, núi, bản làng,…) +Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau (sơn dầu, màu bột, màu nước , chì màu, sáp màu,…) +Tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà,…để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. *Hoạt động 1. 1.Xem tranh phong cảnh Sài Sơn +GV giới thiệu tranh khắc gỗ màu của họa só Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976). +Yêu cầu HS quan sát tranh và Hoạt động nhóm +Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? +Tranh vẽ về đề tài gì ? +Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? Có những màu nào ? -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Lắng nghe và theo dõi. -Quan sát và lắng nghe. -Người , cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi,… -Nông thôn. -Tươi sáng, nhẹ nhàng. -Có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh; màu đỏ của mái ngói; màu xanh lam 2 Giáo án lớp:4A3 GV: +Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? +Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? +Em có nhận xét gì về đường nét của bức tranh ? *GV giảng : tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một nét đẹp bình dò và trong sáng. 2. Tranh phố cổ. Giới thiệu đây là tranh sơn dầu của họa só Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) Ông ở huyện Quốc Oai (Hà Tây). Ông.say mê vẽ về phố cổ Hà Nội, được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hợc – Nghệ thuật năm 1996. Tổ chức cho HS chơi trò chơi xì điện. -Gv hướng dẫn cách chơi. HS thực hiện : + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? +Dáng vẻ của các ngôi nhà ? +Màu sắc của bức tranh ? Tóm tắt:Bức tranh được vẽ với hòa sắc những màu ghi (xám), nâu trắng, vàng nhẹ, đã thể hiện sinh động các hình ảnh : những mảng tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc màu,…những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ. 3. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của HS Tạ Kim Chi. -GV cho HS xem bức tranh về Hồ Gươm. +Các hình ảnh trong bức tranh ? +Màu sắc ? +Chất liệu ? +Cách thể hiện ? +GV chốt nội dung bài học. *Hoạt động 2 : Nhận xét – Đánh giá. Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – sạch – đẹp, không những giúp con người có sức khỏe tốt, mà là nguồn cảm hướng của dãy núi. -Phong cảnh làng quê -Các cô gái ở bên ao làng. -HS nêu. -Đường phố có những ngôi nhà. -Nhấp nhô, cổ kính. -Trầm ấm, giản dò -Cầu Thê Húc, cây phượng, 2 em bé, hồ Gươm và đàn cá. -Tươi sáng, rực rỡ. -Màu bột. -Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong sáng. 3 Giáo án lớp:4A3 GV: để vẽ tranh. Vì vậy các em cần giữ cho môi trường thường xuyên sạch đẹp. Vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương. -GV treo tranh và che bớt một phần chính của bức tranh và hỏi HS : -Nếu thiếu những hình ảnh này thì bức tranh sẽ như thế nào ? -GV Nhận xét đánh giá tiết học. _Xem trước bài mới. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TẬP ĐỌC BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng. -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :cao tuổi, chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2.Đọc – Hiểu. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam”và trả lời câu hỏi : +Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai ? +Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? -GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy – học bài mới. -GV giới thiệu bài. Yêu càâøu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc và trả lời câu hỏi : +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp ở đâu ? -Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện : Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta ? Các em cùng học bài hôm nay. -3 HS lên đọc bài. -Lắng nghe. -HS quan sát tranh. -HS tự trả lời. -Lắng nghe và theo dõi. 4 Giáo án lớp:4A3 GV: Ghi tựa bài. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. Yêu cầu HS mở sgk trang 46 và yêu cầu HS đọc nối tiềp theo 4 đoạn ( 3 lượt). -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS. +Chú ý câu : Vua ra lệnh phát cho người dân mỗi người một thúng thóc về gieo trồng ! và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất ! sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp ! sẽ bò trừng phạt. -Gọi 02 HS khác đọc toàn bài. -Gọi 01 HS đọc phần chú giải. +GV đọc mẫu lần 1. b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV cho HS đọc đoạn 1. Hỏi: +Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? +Theo em hạt thóc giống đó có nảy mầm được không ? Vì sao ? +Thóc luộc kó thì không thể nảy mầm được . Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bò trừng phạt. Theo em vua có mưu kế gì ? -Đoạn 1 ý nói gì ? -Câu chuyện tiếp diễn ra sao. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. -Gọi 01 HS đọc đoạn 2. +Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? +Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì đã xảy ra? +Hành động của cậu bé chôm có gì khác mọi người ? -Chuyển ý đoạn 3. -HS đọc đoạn 3. +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe -Nhiều HS nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -04 HS đọc một lượt. +Đoạn 1 : Ngày xưa …đến bò rừng phạt. +Đoạn 2 : Có chú bé … đến nảy mầm được. +Đoạn 3 : Mọi người … đến của ta. +Đoạn 4 : phần còn lại. -02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. -01 HS đọc. -Lắng nghe và cảm thụ. -1 HS đọc đoạn 1. -HS trả lời cá nhân. +Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kó mang về gieo trồng và hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bò trừng phạt. +Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã bò luộc kó rồi. +Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. -Nhà vua tìm người trung thực để truyền ngôi. -1 HS đọc. +Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm. +Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc em lo lắng, thành thật quỳ tâu : Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được . +Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bò trừng trò. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể bò trừng trò. -1 HS đọc. 5 Giáo án lớp:4A3 GV: Chôm nói ? -Câu chuyện kết thúc như thế nào chúng ta tìm hiểu đoạn kết . -HS đọc đoạn 4. +Nhà vua đã nói thế nào ? +Vua khen cậu bé Chôm những gì ? +Cậu bé Chôm đã hưỡng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ? +Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? -Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ? -GV nêu lại ý chính của các đoạn. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -GV chốt ý và ghi bảng. -Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng. c) Đọc diễn cảm. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân một đoạn trong bài. Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm-GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu : -Tâu bệ hạ ! con không làm sao cho thóc nảy mầm được . Mọi người đều sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời, lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói: -Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi. Lẽ nào thóc ấy lại còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia / đâu phải thu được từ thóc giống của ta ! -Gọi HS đọc lại toàn bài. -GV nhận xét – sửa sai. -Gọi 3 HS đọc phân theo vai. -GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. +Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng có lẽ Chôm bò trừng phạt. -1 HS đọc. +Vua nói cho mọi người biết rằng : thóc giống đã luộc thì làm sao mọc được . Mọi người có thóc nộp thì không phải hạt giống của vua ban. +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. +Cậu được vua truyền ngôi báo và trở thành ông vua hiền minh. +HS nối tiếp nhau tự trả lời. +Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. -HS tự nêu. *Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưỡng hạnh phúc. -2 HS nhắc lại. -HS hoạt động nhóm tìm ra cách đọc. -4 HS đọc. -HS theo dõi. -3 HS đọc theo vai. 6 Giáo án lớp:4A3 GV: -Nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. 5.Nhận xét tiết học. -Tự nêu. -Nêu miệng. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. KHOA HỌC SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN. I.MỤC TIÊU: Gúp HS: -Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Nêu được ích lợi của muối I-ốt. -Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn. II.CHUẨÛN BỊ: -Các hình minh họa trong sgk. -Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt và những tác hại do không ăn muối I-ốt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ +Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu: +Yêu cầu HS mở sgk trang 20 và đọc tên bài. +Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này. Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 Trò chơi :”Kể tên những món rán (chiên) hay xào” -GV tiến hành trò chơi theo các bước: +Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. +GV cho 2 đội lên thực hiện dưới dạng trò chơi tiếp sức, mỗi em chỉ ghi một món rán (chiên) hay xào mà thôi. +GV cùng các trọng tài đếm số các món 2 đội kể được và công bố kết quả. -Tuyên dương nhận xét. +Gia đình em thường rán (chiên) xào bằng dầu -02 HS đọc. -Lắng nghe. -Mở sgk và đọc tên đề bài. . -Nhiều HS nhắc lại. -Hoạt động nhóm. +HS lên bảng viết tên các món ăn : Thòt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào, thòt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào,… -5 đến 7 em nêu. 7 Giáo án lớp:4A3 GV: thực vật hay mỡ động vật ? *Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. *Hoạt động 2 Vì sao cần ăn kết hợp chất béo động vật và chất béo thực vật. Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong sgk và đọc kó các món ăn rồi thảo luận nhóm . Hỏi: -Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? -Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? +GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV cho HS trình bày ý kiến của nhóm mình. -GV nhận xét từng nhóm. -GV chốt lại và cho HS đọc phần thứ nhất của mục bạn cần biết. *Kết luận :Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít.Ngoài thòt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thức ăn này. *Hoạt động 3 Tại sao nên sử dụng muối I-ốt và không nên ăn mặn. -GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối I-ốt. -GV yêu cầu các em quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi : +Muối I-ốt có ích lợi gì cho con người ? -GV yêu cầu HS đọc phần 2 của mục cần biết. +Muối I-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ? +Kết luận ; Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao. 3.Củng cố: -Lắng nghe. -Quan sát hình minh họa sgk. -Thảo luận theo bàn. +Những món ăn : thòt rán, tôm rán, cá rán, thòt bò xào,… +Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. -HS đại diện nhóm trình bày. -HS nêu -HS lắng nghe. -HS mang tranh ảnh ra và trình bày. -HS thảo luận nhóm đôi. +Muối I-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày. +Ăn muối I-ốt để tránh bệnh bướu cổ. +Ăên muối I-ốt để phát triển cả về thò lực và trí lực. -HS nêu. +Ăn mặn sẽ rất khác nước. +Ăn mặn sẽ bò huyết áp cao. +HS lắng nghe. 8 Giáo án lớp:4A3 GV: -Hỏi tựa bài học. -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. 4.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bò cho bài sau. +HS nhắc lại -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học. -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. II.CHUẨN BỊ. -Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Dạy học bài mới. a)-GV giới thiệu bài Ghi tựa bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm. -1 HS lên bảng giải. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. -GV yêu cầu HS nêu lại những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? tháng 2 có bao nhiêu ngày ? *GV giới thiệu : Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận. -Bài 2. -HS tự dổi các đơn vò và yêu cầu HS nêu cách thực hiện. *Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và thực -3 HS lên bảng thực hiện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01 HS làm trên bảng lớp. -Nêu miệng. -Những tháng có 31 ngày là : tháng1,3,5,7, 8,10,12. Những tháng có 30 ngày là : tháng 4,6,9,11. Tháng 2 có 28 hoăc 29 ngày. -Lắng nghe. -01 HS đọc bài. -Nêu miệng. -HS đọc bài. 9 Giáo án lớp:4A3 GV: hiện : -GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. -GV nhận xét – sửa sai. *Bài 4: -Yêu cầu 1 Hs đọc đề. Hỏi: -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ? -Yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét. +Bài 5. -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. 4.Dặn dò: -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII. -HS thực hiện : 2005 – 1789 = 216 (năm) -Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ XIV -Hỏi ai chạy nhanh hơn ? -Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vò giây rồi so sánh. +Bạn Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây. +Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây. 12 giây < 15 giây, vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam. -8 giờ 40 phút. -Còn gọi là 9 giờ 20 phút. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.(tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Giúp HS hiểu : -Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. -Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất. -Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng các em không được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp 2.Thái độ: -Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3.Hành vi: -Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chổ 10 [...]... 47 b) ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 d) ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46 1 HS đọc -Số cân nặng của Mai, Hoa, Hưng, Thònh -Trung bình mỗi bạn cân nặng ? kg Bốn bạn cân nặng số kg là : 36 + 38 +40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi bạn nặng số kg là : 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9... miệng Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là : 138+132+130+136+1 34= 670(cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là : 670 : 5 = 1 34 (cm) Đáp số : 1 34 cm -Thảo luận theo nhóm đôi và thực hiện Giải : Số thực phẩm 5 ô tô mỗi ô tô chở 36 tạ là: 36 X 5 = 180 (tạ) Số thực phẩm 4 ô tô mỗi xe chở 45 tạ chở được là : 45 X 4 = 180 (tạ) Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là : 4 + 5 = 9 (chiếc) Trung bình mỗi xe... -Có 2 số hạng Giáo á n lớp:4A3 Bài toán 2 -Yêu cầu HS đọc đề toán -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Em hiểu câu hỏi của đề toán như thế nào ? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách giải +Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? +Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25, 27, 32 ta làm thế nào ? -HS lên bảng trình bày -Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48 , 64, 72 +Từ các ví... có một điểm đáng quý là rất thật thà +Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức +Người dân Việt nam có lòng nồng nàn yêu nước +Cô giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi 35 Giáo á n lớp:4A3 GV: +Ông em là người đã từng tham gia Cách mạng tháng 8 năm 1 9 45 3 Củng cố – dặn dò: -Hỏi: danh từ là gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ +HS lắng nghe và thực hiện TOÁN BIỂU ĐỒ I MỤC... lượt là 25, 27, 32 -Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS -Nếu chia đều số HS cho cả ba lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS -HS hoạt động nhóm -Là 28 -Ta tính tổng của 3 số trên rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3 ( 32 + 48 + 64 + 72 ) : 4 = 54 *Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng - HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở a) ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b)... nghe -HS nêu miệng +2HS lên bảng thực hiện – HS lớp thực hiện vào bảng con a) ( 96+121+ 143 ) : 3 =120 b) ( 35+ 12+ 24+ 21 +43 ) =27 1 HS đọc yêu cầu bài -HS thực hiện -Số dân tăng thêm của 3 năm là : 96 + 82 + 71 = 249 (người ) -Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là : 249 : 3 = 83 (người ) 27 Giáo á n lớp:4A3 GV: -GV quan sát nhận xét sửa sai *Bài tập 3: Yêu cầu HS: -Xác đònh yêu cầu của bài... +Tổng 6 và 4 có mấy số hạng ? +Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2 2 chính là số các số hạng của tổng 4+ 6 18 Hoạt động học -03 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn -HS nghe GV giới thiệu -Nhiều HS nhắc -1 HS nêu -Có tất cả 6 + 4 = 10 lít dầu 10 : 2 = 5 lít dầu -Trung bình mỗi can có 5 lít dầu -Là 5 -Tính tổng... học toán hôm nay các em sẽ làm quen với số trung bình cộng -Ghi tựa *Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm *Bài toán 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán -Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? -Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán *Nếu rót đều số lít dầu đó vào 2 can thì mỗi can có 5 lít Ta nói trung bình mỗi can có 5 lít Số 5 được... hiện GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và trả lời vào phiếu -GV theo dõi -GV ghi ý kiến của HS lên bảng +Năm 40 ; Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng +…… 248 : …………………………Bà Triệu +…… 54 2 :………………………….Lý Bí +…… 55 0 :……………………… Triệu Quang Phục +… ….722 ; ……………………… Mai Thúc Loan +…… 766:……………………….…Phùng Hưng +…… 9 05 :……………………… Khúc Thừa Dụ +…… 931 :……………………… Dương Đình Nghệ +…… 938 :………………………Chiến thắng Bạch Đằng.(Ngô... * * * * * * * * * * * * * * * * T1 * * * * * * * * * T2 * * * * * T4 * * * * * * * * - HS thi đua giữa các tổ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * T3 * * * * * * * * -Cả lớp thực hiện -Tham gia trò chơi -HS thực hiện theo sự điều khiển của GV 31 Giáo á n lớp:4A3 GV: 4. Nhận xét, đánh giá tiết học : -GV đánh giá kết quả vừa học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút -Lắng nghe . làm vào vở. a) ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 d) ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46 . 1 HS đọc. -Số. món ăn : Thòt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào, thòt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào,… -5 đến 7 em nêu. 7 Giáo án lớp:4A3 GV: thực

Ngày đăng: 31/08/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS cạm nhaôn ñöôïc vẹ ñep7 cụa tranh phong cạnh thođng qua boâ cúc, caùc hình ạnh vaø maøu saĩc - Giáo án khối 4 tuần 5
c ạm nhaôn ñöôïc vẹ ñep7 cụa tranh phong cạnh thođng qua boâ cúc, caùc hình ạnh vaø maøu saĩc (Trang 2)
-Neâu thieâu nhöõng hình ạnh naøy thì böùc tranh seõ nhö theâ naøo ? - Giáo án khối 4 tuần 5
e âu thieâu nhöõng hình ạnh naøy thì böùc tranh seõ nhö theâ naøo ? (Trang 4)
-Caùc hình minh hóa trong sgk. - Giáo án khối 4 tuần 5
a ùc hình minh hóa trong sgk (Trang 7)
+Thođng baùo tình hình ngöôøi nhaôn thö. +Neđu yù kieân caăn trao ñoơi hoaịc baøy toû tình cạm. - Giáo án khối 4 tuần 5
ho đng baùo tình hình ngöôøi nhaôn thö. +Neđu yù kieân caăn trao ñoơi hoaịc baøy toû tình cạm (Trang 24)
Tình hình nöôùc ta tröôùc vaø sau - Giáo án khối 4 tuần 5
nh hình nöôùc ta tröôùc vaø sau (Trang 25)
-GV yeđu caău HS quan saùt hình 3 vaø thạo luaôn nhoùm ñođi noùi cho nhau nghe veă qui trình cheâ bieân cheø. - Giáo án khối 4 tuần 5
ye đu caău HS quan saùt hình 3 vaø thạo luaôn nhoùm ñođi noùi cho nhau nghe veă qui trình cheâ bieân cheø (Trang 30)
-Giuùp HS: Laøm quen vôùi bieơu ñoă hình coôt.   -Böôùc ñaău bieât caùch ñóc bieơu ñoă hình coôt - Giáo án khối 4 tuần 5
iu ùp HS: Laøm quen vôùi bieơu ñoă hình coôt. -Böôùc ñaău bieât caùch ñóc bieơu ñoă hình coôt (Trang 45)
Veõ theo maê u: Veõ quạ dáng hình caău. Noêi daỉn vaịt cụa An-ñrađy-ca Moôt soâ caùch bạo quạn thöùc aín - Giáo án khối 4 tuần 5
e õ theo maê u: Veõ quạ dáng hình caău. Noêi daỉn vaịt cụa An-ñrađy-ca Moôt soâ caùch bạo quạn thöùc aín (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w