1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2 T14

21 503 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,… (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng,… (MT, MN). - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Kỹ năng: - Hiểu nghóa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. 3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bông hoa Niềm Vui. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc đúng toàn bài PP: Trực quan, thực hành, giảng giải a/ Đọc mẫu. b/ Luyện phát âm. c/ Luyện ngắt giọng. d/ Đọc cả đoạn, bài. v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài. MT: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu PP: Thực hành, thi đua e/ Thi đọc giữa các nhóm. g/ Đọc đồng thanh - Hát - Đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS thực hành luyện đọc theo hướng dẫn của GV. Hoạt động lớp - Các nhóm thi đua đọc bài. TIẾT 2 v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung toàn bài PP: Giảng giải, động não - Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào? Hoạt động lớp - Câu chuyện có người cha, các con - Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? - Va chạm có nghóa là gì? - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Người cha đã bảo các con mình làm gì? - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. - Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? - Yêu cầu giải nghóa từ chia lẻ, hợp lại. - Yêu cầu giải nghóa từ đùm bọc và đoàn kết. - Người cha muốn khuyên các con điều gì? v Hoạt động 2: Thi đọc truyện. MT: Đọc đúng theo phân vai PP: Kể chuyện, trực quan - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Nhắn tin. cả trai, gái, dâu, rể. - Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau. - Va chạm có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền. - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con. - Chia lẻ nghóa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa. - Giải nghóa theo chú giải SGK. - Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi. Hoạt động lớp - Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 Toán 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Kỹ năng: p dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. - Thái độ: Ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. - HS: Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8 MT: Thực hiện đúng phép trừ 55 -8 PP: Thực hành, trực quan - Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. v Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. MT: Thực hiện được trừ có nhớ PP: Thực hành, động não - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. v Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành MT: Làm tính đúng PP: Thực hành, động não Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp - Lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 . - HS thực hiện đặt tính và tính - HS nêu cách đặt tính và tính Hoạt động lớp - Hs thực hiện. Hoạt động lớp, cá nhân - HS nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện tính - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình cảm. - Kỹ năng: - Rèn kó năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì? - Rèn kó năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 - HS: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Yêu cầu HS đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì? 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. MT: Tìm được các từ nói về tình cảm PP: Động não, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS suy nghó và lần lượt phát biểu. Bài 2: - Yêu cầu cả lớp làm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. MT: Điền đúng dấu câu PP: Thực hành, động não Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Từ chỉ đặc điểm. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân - HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - Đọc đề bài. - Làm bài. Hoạt động lớp , cá nhân - HS nêu yêu cầu - Đọc bài. - Vì đây là câu hỏi. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 Toán 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Kỹ năng: - p dụng để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn) - Thái độ: Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 65 – 38 MT: Thực hiện được phép trừ 65 – 38 PP: Thực hành, động não - Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. v Hoạt động 2: Phép trừ 46–17; 57–28; 78–29 MT: Thực hiện được tính trừ có nhớ PP: Động não, thực hành - Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào nháp. - Cho HS nêu cách thực hiện và cách tính - Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1 - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành MT: Làm tính chính xác PP: Động não, thực hành - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp - Nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 . - HS thực hiện. - HS nêu Hoạt động lớp - HS nêu - Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính - Nhận xét bài của bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài Hoạt động lớp - Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: - Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao con biết? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Vở 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Luyện tập - HS nêu yêu cầu - Làm bài - Đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn, vì “kém hơn” nghóa là “ít hơn”. - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn. - Làm bài Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Chính tả CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảo… đến hết. - Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc. - Rèn viết nắn nót, tốc độ viết nhanh. - Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc. - HS: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. MT: Viết đúng chính tả PP: Động não, thực hành - GV đọc đoạn văn cuối - Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con? - - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - Cho HS tìm và viết từ khó trong bài. - GV đọc bài cho HS viết vào vở v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập MT: Làm đúng các bài tập PP: Động não, thực hành, trò chơi Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Bài 2: - GV cho HS chơi trò chơi sửa bài 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Tiếng võng kêu. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu Hoạt động lớp , cá nhân - 1 HS đọc thành tiếng. - Lời của người cha nói với các con. - Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh. - Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. - Hs viết bảng con - Nghe và viết lại. Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Nêu yêu cầu bài. - Thực hiện trò chơi Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 12 năm 2007 Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nhận biết được một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. - Kỹ năng: Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà. - Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống. - Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bò ngộ độc. II. CHUẨN BỊ : - GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy. - HS: Xử lý tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. MT: Nhận biết được những thứ gay ngộ độc PP: Trực quan, động não - Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: - Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Các em có biết vì sao lại như thế không? - GV chốt kiến thức: * Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bò ôi thiu,…. * Chúng ta dễ bò ngộ độc qua đường ăn, uống. v Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. MT: Biết cách phòng tránh ngộ độc PP: Thảo luận, động não, trực quan - Yêu cầu :Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì? - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: - GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: * Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lơp, nhóm - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày - HS đọc ghi nhớ . Hoạt động lớp, nhóm - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc ghi nhớ . dùng trong gia đình. * Thực hiện aăn sạch, uống sạch. * Thuốc và những thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em. * Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác. v Hoạt động 3:Đóng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bò ngộ độc. MT: Biết cách xử lí khi có người bò ngộ độc PP: Động não, thực hành. GV giao nhiệm vụ cho HS - Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bò ngộ độc. - Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bò ngộ độc. - GV chốt kiến thức: 1. Khi bản thân bò ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì. 2. Khi người thân bò ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bò ngộ độc bởi thứ gì. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Trường học. Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn. - HS nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn. - HS nghe, ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 Tập đọc NHẮN TIN I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển,… Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kỹ năng: Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài. Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). -Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Câu chuyện bó đũa. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Luyện đọc. MT: Biết cách đọc tin nhắn. PP: Trực quan, thực hành, động não a/ Đọc mẫu b/ Luyện phát âm. c/ Hướng dẫn ngắt giọng. d/ Đọc tin nhắn trong nhóm. e/ Thi đọc giữa các nhóm. g/ Đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu được nội dung của bài. PP: Thực hành, động não, giảng giải - Yêu cầu HS đọc bài. - Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? - Vì sao chò Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? - Vì chò Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh. - Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất. - Chò Nga nhắn tin Linh những gì? - Hà nhắn tin Linh những gì? - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp - 2 HS đọc thành tiếng. - HS đọc theo yêu cầu của GV. Hoạt động lớp - HS đọc bài. - Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy. - Vì lúc chò Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà. - 1 HS đọc thành tiếng. - Chò nhắn Linh quà sáng chò để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm. - Hà đến chơi nhưng Linh không có [...]... Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa sân trường Tình huống 2 – Nhóm 2 - Hôm nay là ngày trực nhật của Mai Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ Tình huống 3 – Nhóm 3 - Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học Tình huống... 35’ - Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa MT: Viết đúng kiểu chữ PP: Trực quan, động não, thực hành 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - * Chữ M cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ M và miêu tả - GV hướng dẫn cách viết 2 HS viết bảng con v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng MT: Viết câu ứng dụng đúng cỡ chữ PP: Thực hành, động não 1... con v Hoạt động 3: Viết vở MT: Viết đúng cỡ chữ và đủ bài PP: Thực hành, luyện chữ - GV nêu yêu cầu viết HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS viết bảng con Hoạt động lớp, cá nhân - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 4 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - M:5 li; g, y, l : 2,5 li; t: 2 li; i, e, n, o, a, m : 1 li - Dấu(.) dưới ê Dấu (/) trên o - Dấu (\) trên a - Khoảng chữ... Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Luyện tập các phép trừ có nhớ MT: Thực hiện tính đúng PP: Động não, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm nêu nhanh kết quả Bài 2: - Yêu cầu HS nhẩm và nêu ngay kết quả Bài 3: - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở v Hoạt động 2: Luyện tập MT: Giải đúng bài toán PP: Thực hành, động não Bài 4: - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài 4 Củng . tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? - Vì sao chò Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? - Vì chò Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được. động lớp - HS đọc bài. - Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy. - Vì lúc chò Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w