1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2 T19

23 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông. 2. Kỹ năng: - Hiểu nghóa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 3 - Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn PP: Thực hành, luyện đọc, động não a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng d) Đọc cả đoạn bài e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh. - Hát - Lắng nghe - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. TIẾT 2  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung toàn bài PP: Thực hành, động não Câu hỏi 1: - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? - GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS về ý nghóa bài văn.  Hoạt động 3: Luyện đọc. MT: Đọc trơn toàn bài PP: Thực hành, trực quan - GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Thư Trung Thu hạ, thu, đông. - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. - HS trả lời - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008 Tóan TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số - Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số. Chuẩn bò học phép nhân - Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bộ thực hành toán. - HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính MT: Biết cách tính tổng của nhiều số PP: Động não, thực hành a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính  Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số. MT: Thực hiện tính chính xác PP: Thực hành, động não Bài 1: - GV gọi HS làm bài rồi đọc kết quả tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở Bài 3: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Phép nhân. - Hát - Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn của GV - Nêu yêu cầu - HS làm bài trong vở. - Nêu yêu cầu - HS làm bài - Đọc đề bài - HS làm bài, sửa bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? - Kỹ năng: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Tên gọi các tháng trong năm MT: Biết tên gọi các tháng trong năm PP: Thực hành, động não, trực quan - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. - Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng.  Hoạt động 2: Xếp các ý theo lời bà Đất MT: Xếp được các ý theo lời bà Đất PP: Trực quan, thực hành - Cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 3: Đặt và TLCH Khi nào ? MT: Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? PP: Thực hành, động não - GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Hát - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm nói trước - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. - 3, 4 HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 Toán PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp học sinh: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau - Kỹ năng: Biết đọc , viết và cách tính kết quả của phép nhân - Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực - HS: Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ Tổng của nhiều số. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân MT: Biết cách làm tính nhân PP: Thực hành, trực quan, động não - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi + Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết: 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10  Hoạt động 2: Thực hành. MT: Thực hiện tính chính xác PP: Thực hành, động não Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. - 2 chấm tròn - Tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - Học sinh đọc. - HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” - HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ Chẳng hạn: a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi , mỗi đội có 5 cầu thủ . Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu thủ GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Thừa số- Tích. - HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán. - HS trả lời Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 1 năm 2008 Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông. - Thái độ: Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. - HS: SGK, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Giữ gìn trường học sạch đẹp. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông MT: Nêu được các loại đường giao thông PP: Thực hành, trực quan, động não Bước 1: - Bức tranh thứ nhất vẽ gì? - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Bức tranh thứ 3 vẽ gì? - Bức tranh thứ 4 vẽ gì? - Bức tranh thứ 5 vẽ gì? Bước 2: - Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: - Kết luận  Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông MT: Biết tên gọi các phương tiện giao thông PP: Thực hành, động não, trực quan - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? - tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào đi trên đường sắt? - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không? - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Quan sát kó 5 bức tranh. - Cảnh bầu trời trong xanh. - Vẽ 1 con sông. - Vẽ biển. - Vẽ đường ray. - Một ngã tư đường phố. - Gắn tấm bìa vào tranh - Quan sát ảnh. - tô. - Đường bộ. - Hình đường sắt. - Tàu hỏa. - HS nêu - HS nêu. - HS nêu. - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà em biết? - Cho HS nêu các loại phương tiện giao thông khác. Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có ở đòa phương. - Kết luận  Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. MT: Nêu được tên các loại biển báo PP: Trực quan, thực hành, động não Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. - Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. - Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này: Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? - Kết luận: Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh MT: Nêu nhanh các loại phương tiện PP: Trò chơi, thực hành, động não - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau). - HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - HS nêu - HS nêu - Làm việc theo cặp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - HS nêu - HS nêu - HS thực hiện chơi Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 Chính tả CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng. - Kỹ năng: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. - Thái độ: Viết sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. MT: Viết đúng toàn bài PP: Thực hành, trực quan, động não - GV đọc đoạn chép. - Đoạn chép này ghi lời của ai? - Bà Đất nói gì? - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. - Hướng dẫn HS chép bài vào vở.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập MT: Điền đúng các âm PP: Động não, thực hành, trò chơi Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - Chọn 2 dãy HS thi đua. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Thư Trung thu. - Hát - HS đọc thầm theovà TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết vào bảng con - HS chép bài. - Đọc yêu cầu bài 2. - HS 2 dãy thi đua. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008 Tập đọc THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhòp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. - Kỹ năng: Nắm được ý nghóa các từ chú giải cuối bài đọc. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác. - Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Lá thư nhầm đòa chỉ 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Luyện đọc. MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn PP: Thực hành, luyện đọc, động não a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng d) Đọc cả đoạn bài e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung của bài PP: Động não, thực hành Câu hỏi 1: - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2: - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. - Hát - HS đọc và TLCH. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . . - HS quan sát tranh và lắng nghe. [...]... mới : 35’ - - Hát - HS viết bảng con Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa MT: Biết viết chữ P đúng mẫu PP: Trực quan, thực hành, luyện viết - Chữ P cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ P và miêu tả - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS viết bảng con  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng MT: Viết được câu ứng dụng đúng yêu cầu PP: Thực... động não - 1 Giới thiệu câu: Phong cảnh hấp dẫn 2 Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - HOẠT ĐỘNG HỌC Cách đặt dấu thanh ở các chữ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu : - P 5 li; g, h : 2,5 li; p, d : 2 li - o, n, c, a : 1 li - Dấu (?) trên a.Dấu (/) trên â Dấu (~) trên â - Khoảng chữ... = 6 thành bảng nhân 2 - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng... Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 MT: Thực hiện tính chính xác PP: Thực hành, động não - Nêu yêu cầu Bài 1: - Ghi nhớ các công thức trong bảng Nêu được - HS làm bài Tính nhẩm ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - HS đọc đề, làm bài, sửa bài - GV hướng dẫn HS ácch làm bài - Nêu yêu cầu Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 - HS làm bài , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 . PP: Trực quan, thực hành, luyện viết - Chữ P cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ P và miêu tả - GV viết mẫu kết hợp. viết - GV nêu yêu cầu viết. - Hát - HS viết bảng con. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w