GA Tuan 21

27 444 0
GA Tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5A TUầN 21 Thứ t, ngày 30 tháng 1 năm 2008 Tiết2: Tập đọc: Trí dũng song toàn (Đinh Xuân Lam- Trơng Hữu Quýnh và Trung Lu) I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn; giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng tiếc th- ơng. Biết phân biệt giọng nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vau Lê Thần Tông. 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ( viết đoạn cần luyện đọc) III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng và HS nêu lại ND của bài. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học. 2. Hoạt động1: Luyện đọc - GV cho 1-2 HS khá ( giỏi) đọc bài văn. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. - GV chia bài văn thành 4 đoạn- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. + HS đọc xong lợt 1, GV hớng dẫn HS đọc các từ khó: thảm thiết, hỏi cho ra lẽ, giỗ tổ cụ, góp giỗ, Liễu Thăng . + HS đọc xong lợt 2, GV hớng dẫn giải nghĩa từ đã chú giải ở SGK. GV giải thích thêm: tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than (than thở), cống nạp (nạp, nộp ). - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc SGK. - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ góp giổ Liễu Thăng? ( GV phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh). - Hãy nhắc lại nội dung đối đáp giữa Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh. - Vì sao nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh? - Vì sao có có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời có trí dũng song toàn? - Nội dung của bài này là gì? 4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - 5 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai nhân vật trong bài. - Chọn đoạn 1 để hớng dẫn lớp đọc diễn cảm- HS thi đọc diễn cảm đoạn này. 5. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà tiiếp tục đọc diễn cảm bài này- chuẩn bị bài: Tiếng rao đêm Tiết 3: Chính tả: (Nghe- viết) Trí dũng song toàn I. Mục tiêu: Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 33 Giáo án lớp 5A - Nghe - viết đúng chính tả 1 đoạn của truyện : Trí dũng song toàn . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi (?) , thanh ngã (~ ). II. Đồ dùng dạy học : Vở BT Tiếng Việt, bút dạ, phiếu học tập . III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm ttra bài cũ:1 HS viết ở bảng, cả lớp viết ở giấy nháp các từ chứa âm đầu r, d, gi. - GV nhận xét ghi điểm. B. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học. 2. Hoạtđộng1: Hớng dẫn HS nghe, viết - GV đọc bài chính tả ( Từ thấy sứ thần . đến hết bài) - Tìm hiểu bài : Đoạn văn kể về điều gì? - HS luyện viết từ khó: thảm bại, sai ngời ám hại , ông , linh cửu, thiên cổ . - HS đọc thầm lại đoạn văn. - Viết chính tả: + GV lu ý HS cách trình bày bài, t thế ngồi viết cách cầm bút . + GV đọc cho HS viết (đọc to, rõ ràng từng câu hoặc từng bộ phận) - Khảo bài: GV đọc chậm cho HS khảo bài, chữa lỗi. - GV chấm một số bài- nhận xét bài viết. 3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả (GV chọn các bài tập 2b, 3b ) Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm bài cá nhân . - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh . - HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét và chấm thi đua ( các từ cần điền lần lợt là: dũng cảm, vỏ, bảo vệ) . Bài tập 3b : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS tự làm bài tập vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài tập đã làm - GV nhận xét . + GV nêu ý nghĩa của mẫu chuyện cời. + Các từ cần điền : tởng, mãi, hãi, giải , cổng, phải, nhỡ. 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể mẫu chuyện vui : Sợ mèo không biết cho ngời thân nghe. Tiết 4: Toán: Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học: hình chữ nhật, hình vuông . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm bài tập. III. Hoạt động dạy và học: Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 34 Giáo án lớp 5A A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS đọc tỉ số phần trăm của học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình trên biểu đồ- BT2 tiết trớc. - Nhận xét, ghi điểm. B. Luyện tập trên lớp: 1. Giới thiệu bài: GV nêu YC, nội dung luyện tập về cách tính diện tích các hình đã học. 2. Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tính - Hớng dẫn HS giải bài toán ở phần ví dụ: ( HS đọc yêu cầu của bài - hớng dẫn vẽ hình, tìm hiểu - HS tự làm vào giấy nháp; gọi 1HS nêu cách làm bài- GV ghi bảng bài làm của HS). - Thông qua ví dụ trên, hớng dẫn HS tự nêu quy trình tính : Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc ( cụ thể chia hình đã cho thành 2 hình vuông 1hình chữ nhật- xác kích thớc các hình mới tạo thành- tính diện tích của từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất ). 3. Hoạt động 2: Thực hành GV hớng dẫn HS tự làm các bài tập ở SGK Toán 5. Bài tập1: HS đọc yêu cầu BT , gợi ý chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích mỗi hình - tính diện tích chung. - Cả lớp làm BT này.1HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét.(kết quả: 66,5 m 2 ). Bài tập 2: Tiến hành tơng tự BT 1 - HS đọc yêu cầu bài tập -> Tự tìm cách giải . - Gọi 1 HS lên bảng lớp chữa bài. - GV khuyến khích HS tự tím thêm cách giải khác. - Nhận xét kết bài làm HS.( kết quả : 7230 m 2 ) 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông . - GV nhận xét giờ học. Thứ t, ngày 30 tháng 01 năm 2008 ( Dạy vào chiều thứ t) Tiết 1: Thể dục: Tung và bắt bóng- Nhảy dây - Bật cao I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 HS, ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. YC thực hiện động tác tơng đối đúng. - Làm quen động tác bật cao. YC thực hiện đợc động tác tơng đối đúng. - Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu.YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: Dây nhảy và bóng để HS thực hiện. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học. - Khởi động: chạy vòng tròn quanh sân tập , xoay các khớp cổ chân tay, khớp gối. - Chơi trò chơi mèo đuổi chuột . 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản * Ôn tung và bắt bóng ( nhóm 2-3 HS): HS ôn tập theo tổ - tổ trởng chỉ huy. GV quan sát nhắc nhở những HS còn yếu. * Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 35 Giáo án lớp 5A - GV tổ chức cho HS luyện tập nh trên. * Làm quen nhảy bật cao tại chỗ: - Cho HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. - GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy theo nhịp hô ( 1: nhún lấy đà- 2 : bật nhảy - 3: rơi xuống đất và hoãn xung). * Chơi trò chơi Bóng chuyền sáu - GV nhắc lại cách chơi và quy định chơi trò chơi. Cho HS chơi thử 1 lần sau đó cho HS chơi chính thức . GV lu ý HS đảm bảo an toàn trong khi chơi. 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả tiết học . - Dặn dò HS về nhà tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Tiết 2: Khoa học: Năng lợng mặt trời I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, . của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các phơng tiện máy móc chạy bằng năng lợng mặt trời. - Thông tin và hình ảnh ở SGK. III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời - Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có gì? - Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt động nh : cày cấy, học tập . con ngời phải làm gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học. 2. Hoạt động 1: Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. Tổ chức HS làm việc theo nhóm - GV phát bảng học tập cho các nhóm - nhóm trao đổi thảo luận - ghi nội dung trả lời theo các ý sau : + Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất dạng ánh sáng và nhiệt. + Năng lợng mặt trời gây ra nắng, ma, gió, bão trên trái đất. - Các nhóm trình bày nội dung đã thảo luận- bổ sung - GV chốt các ý cơ bản và mở rộng. 3.Hoạt động 2: Một số máy móc hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. - HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và trả lời theo nội dung sau: - Kể một số ví dụ về sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày (chiếu sáng; phơi khô các đồ vật, lơng thực, thực phẩm, làm muối .) - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lợng mặt trời. - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và ở địa phơng. + Cả lớp nhận xét, bổ sung. + GV chuẩn các kiến thức mà HS đã nêu ra trong quá trình thảo luận, nêu thêm một số công trình có sử dụng năng lợng mặt trời có mục đích cung cấp thêm hiểu biết cho HS. 4.Hoạt động3: Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức về vai trò của năng lợng mặt trời. Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 36 Giáo án lớp 5A - Cử 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm 5 HS ). - GV vẽ hình mặt trời lên bảng - hai nhóm chuẩn bị tham gia chơi. - Các nhóm cử thành viên luân phiên nhau ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và con ngời nói riêng - sau đó nối với hình vẽ mặt trời. - Nhận xét kết quả cuộc chơi, biểu dơng nhóm thắng cuộc. 5. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại kiến thức cơ bản đã học. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Công dân I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. - Vận dụng vốn từ đã học viết đợc đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của ngời công dân. II. Đồ dùng dạy học: VBT Tiếng Việt 5, phiếu học tập, bút dạ . III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu miệng bài tập 1,2,3 ( phần luyện tập) tiết Luyện từ và câu trớc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập : Hoạt động1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm bài cá nhân vào VBT ( 3 HS làm vào bảng nhóm) - Dán bài làm lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt lại lời giả đúng. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm BT2. - HS đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm BT cá nhân. - 1 HS làm ở bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, hoàn thiện bài làm. Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm BT3. - HS đọc yêu cầu BT . GV giải thích câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm Đền Hùng. Dựa vào câu nói đó, HS viết 1 đoạn văn 4- 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân. - HS làm bài - GV kèm cặp những HS yếu. - Cho HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung-> GV tổng hợp ý kiến kết quả bài làm HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ, biết vận dụng đúng những từ mới học. Tiết 4: Toán: Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học nh hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 37 Giáo án lớp 5A II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tròn. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. - Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy tắc tính: + Chia hình đã cho thành một hình tam giác và 1 hình thang. + Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta đợc bảng số liệu nh trong SGK. + Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV gợi ý cho HS chia hình đã cho thành 1 hình thang ABGD và 1 hình tam giác BGC, sau đó tính diện tích của từng hình rồi tính tổnh diện tích của mảnh đất. - HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét bài ở bảng nhóm. GV kết luận. Bài tập 2:- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - GV vẽ hình lên bảng YC HS nêu cách tính. HS gắn bài làm lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh thêm cách giải các dạng bài tập trên. - GV nhận xét giờ học. Thứ năm, ngày 01 tháng 02 năm 2008 Tiết 1: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học nh hình chữ nhật, hình thoi ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Thớc, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác,hình tròn, hình thang. B. Bài mới: HD HS làm các bài tập trong SGK Bài tập 1:- Gọi 1 HS nêu YC của bài tập. - Gợi ý HS nêu cách tính: Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác để tìm độ dài đáy của tam giác. - HS tự tính vào vở.1 HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp nhận xét. GV kết luận.( Độ dài đáycủa tam giác: ( 8 5 ì 2) : 5 1 = 2 5 ( m) ) Bài tập 2:- 1 HS đọc bài ra. - HD để HS nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2 m, chiều rộng 1,5 m. Hình thoi có độ dài các đờng chéo là 2 m và 1,5 m. - HD làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét bài ở bảng nhóm. Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 38 Giáo án lớp 5A Bài tập 3:- GV gợi ý cho HS biết: độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đờng tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục. - HS tự tìm cách tính, làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Đạo đức: Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS hiểu: + UBND xã, phờng là cơ quan hành chính Nhà nớc luôn chăm sóc và bảo vệ các nguồn lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. + Tôn trọng UBND phờng, xã đồng tình với những hành động, việc làm, biết tôn trọng UBND phờng, xã. + HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBND phờng, xã. + HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phờng, xã tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: ảnh trong bài phóng to. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hơng? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Đến Uỷ ban nhân dân phờng" - GV mời 1-2 HS đọc truyện trong (SGK) - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: + Bố Nga đến UBND phờng để làm gì? UBND phờng làm các công việc gì? + UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái độ nh thế nào đối với UBND? - Gọi HS trình bày -> Cả lớp nhận xét -> GV bổ sung, kết luận nội dung của truyện. - HS rút ra ghi nhớ từ truyện kể. GV chốt ý đúng. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua BT (số 1) SGK - Gọi 1 HS đọc YC của bài tập. - GV cho HS thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. * GV kết luận: UBND xã làm các việc: b,c d, đ, e, h, i 3. Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (SGK) - GV cho HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày các hành vi đúng.HS khác nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động tiếp nối: - Gia đình em đã từng đến UBND phờng, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? - Liệt kê các hoạt động mà UBND phờng, xã đã làm cho trẻ em? 5. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học Tiết 3: Tập đọc: Tiếng rao đêm (Nguyễn Lê Tín Nhân) Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 39 Giáo án lớp 5A I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài: - Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài: "Trí dũng song toàn" và nêu ND bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc + GV gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (2-3 lợt) - Gọi HS luyện đọc các từ ngữ: khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: Té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích. + GV cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm đoạn 1,2 thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi: + Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? + Nghe tiếng rao tác giải có cảm giác nh thế nào? + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đám cháy đợc miêu tả nh thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày.Cả lớp nhận xét , hoàn thiện câu trả lời. - GV nhận xét, chốt lại ý chính. - GV gọi 1 HS đọc thành tiếng 2 đoạn còn lại rồi nêu câu hỏi thảo luận cả lớp. + Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con ngời và hành động của anh có gì đặc biệt? - Gọi 1 HS trả lời. GV bổ sung chốt ý đúng. ? Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho ngời đọc? ? Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ngời trong cuộc sống? - HS rút ra nội dung bài. c. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV chú ý giúp HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn 1, hớng dẫn các em đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm -> GV nhận xét, khen các nhóm đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học Tiết 4: Địa lí: Các nớc láng giềng của Việt Nam I. Mục tiêu: + HS nêu đợc vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô 3 nớc. Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 40 Giáo án lớp 5A + Nhận biết đợc: Cam- pu- chia và Lào là nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ các nớc Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểmtra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời: - Dân c Châu á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tại sao? -> GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Cam-pu-chia - GV yêu cầu HS quan sát H.3, H.5 (SGK) và thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia? Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô của Cam-pu-chia? + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia? + Cam-pu-chia sản xuất gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm nông nghiệp ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày -> Cả lớp nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét, kết luận về vị trí, những nét nổi bật của Cam-pu-chia 2. Hoạt động 2: Lào - GV tiến hành tơng tự nh hoạt động 1 - GV kết luận về vị trí, những nét nổi bật của Lào. 3. Hoạt động 3: Trung Quốc - GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ các khu vực Châu á và lợc đồ kinh tế một số nớc Châu á, thảo luận nhóm tìm hiểu về nớc Trung Quốc: diện tích, số dân,kinh tế. + Em biết gì về Vạn Lí Trờng Thành? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Trung Quốc là nớc có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - GV tổng kết tiết học. Tiết 5: Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói - HS kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ; hoặc một việc làm thể hiện bằng biết ơn các thơng binh, liệt sỹ. - Biết cách sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một chuyện. Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. B. Dạy bài mới: Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 41 Giáo án lớp 5A 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học. 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc 3 đề bài (SGK) - GV gạch dới những từ ngữ trọng tâm trong đề bài. - Cho HS đọc các gợi ý (SGK) - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã lựa chọn. - Gọi HS giới thiệu trớc lớp câu chuyện mình sẽ kể. - Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện - chỉ gạch đầu dòng không viết thành đoạn văn. 3. HS kể chuyện - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp: Gọi đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe. Thứ năm, ngày 01tháng 02 năm 2007 ( Dạy vào chiều thứ năm) Tiết 1: Thể dục Nhảy dây - Bật cao Trò chơi: Trồng nụ - Trồng hoa I. Mục tiêu: - Ôn tung và biết bóng theo nhóm 2-3 ngời, ôn nhảy dây biểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng. - Tiếp tục làm quen động tác bật cao. - Làm quen trò chơi: Trồng nụ Trồng hoa. II. Đồ dùng dạy học: Dây nhảy cá nhân, bóng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, YC giờ học. - HS khởi động: chạy thành vòng tròn; xoay các khớp. - Chơi trò chơi : mèo đuổi chuột. 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời: + Giáo viên cho học sinh luyện tập theo tổ, GV quan sát sửa sai - Ôn nhảy dây biểu chân trớc, chân sau. + Giáo viên cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên quan sát, sửa sai. - Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ: + HS tập hợp 2 hàng ngang. Quan sát giáo viên làm mẫu: nhún lấy đà và bật nhảy. + Tổ chức cho học sinh thực hành. + GV nhắc nhở HS: bật nhảy cả 2 chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà, 2 bật nhảy, 3 rơi xuống đất và hoãn xung. + GV hô cho học sinh tập. GV quan sát, sửa sai. - Làm quen trò chơi: Trồng nụ-trồng hoa Ngời thực hiện: Trần Thu Cúc 42 . Giáo án lớp 5A TUầN 21 Thứ t, ngày 30 tháng 1 năm 2008 Tiết2: Tập đọc: Trí dũng song toàn (Đinh. trên. * Làm quen nhảy bật cao tại chỗ: - Cho HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. - GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy theo

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan