Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:2/1/2011 tuần21 Ngày giảng: Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi - A-Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ng- ời. - Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. - Rèn kỹ năng đọc hiểu và phân tích văn bản nghị luận - Giáo dục, bồi dỡng năng lực cảm thụ văn chơng. B-Chuẩn bị: - GV: giáo án+ SGK+ TLTK - HS: chuẩn bị bài C.Tổ chức các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: Sĩ số 9a 2-Kiểm tra: - Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả? - Cần chọn sách và đọc sách nh thế nào? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dùng học tập của học sinh. 3 , Giới thiệu bài : Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nh thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận Tiếng nói của văn nghệ-văn bản mà chúng ta đợc tìm hiểu trong giờ học hôm nay. *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: - GV hớng dẫn HS đọc ? - Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm ? - GV đọc mẫu - học sinh đọc ? - GV nhận xét học sinh đọc ? - H/s tóm tắt ? - Dựa vào phần chú thích * trong SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả ? - Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản ? Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11. I- Đọc - tìm hiểu chung 1-Đọc- kể tóm tắt: 2-Tìm hiểu chu thích: a,Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê ở Hà Nội - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình - Năm 1996 Ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b,Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ. - Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến - Xác định kiểu văn bản ? - VB (trích) đợc chia làm mấy phần, nêu luận điểm của từng phần ? - Nhận xét về bố cục , hệ thống luận điểm của văn bản ? - Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi). - Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của văn bản ? - Luận điểm này đơc thể hiện trong những câu văn nào ? - Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đa ra và phân tích những dẫn chứng nào ? chống Pháp. - In trong cuốn Mấy vấn đề văn học(XB năm 1956). C, Từ khó: SGK ( 16,17 ) 3-Bố cục- thể loại a, Thể loại: Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ. b, Bố cục: 2 phần: phần 1: Từ đầu đến một cách sống của tâm hồn. =>Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả t tởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Phần 2: Còn lại=> Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. Với 2 luận điểm: (1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con ngời, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến. (2)- Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con ngời qua những rung cảm sâu xa từ trái tim. - Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa đợc tiếp xúc tự nhiên theo hớng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trng của văn nghệ. II-Đọc - tìm hiểu nội dung 1-Nội dung của văn nghệ: *Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình cảm của nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân ngời sáng tác. Tác phẩm nghệ thuật góp vào đời sống xung quanh *Đa ra 2 dẫn chứng: (1)-Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong truyện Kiều với lời bình: -Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả. - cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. Đó chính là lời gửi, lời nhắn - một trong những nội dung của truyện Kiều. (2)-Cái chết thảm khốc của An-na Ca rê- nhi - - Nhận xét về cách lập luận của tác giả ? - Em học tập đợc gì ở phơng pháp lập luận của tác giả khi tạo lập VB nghị luận. Thảo luận (Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ sẽ tạo lập đợc văn bản có sức thuyết phục với ngời đọc) ? - Tiếp tục theo dõi phần (đoạn văn từ Lời gửi của nghệ thuật đến một cách sống của tâm hồn) ? - Theo tác giả, lời gửi của nghệ thuật, ta cần hiểu nh thế nào cho đúng? - Để thuyết phục ngời đọc ngời nghe, tác giả đa ra những dẫn chứng nào ? - Vậy lời gửi của nghệ thuật, hiểu một cách ngắn gọn nhất là gì ? - Nh vậy nội dung của văn nghệ là gì ? ? Tiểu luận: Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học xã hội khác ở những điểm nào. na(Trong tiểu thuyết cùng tên của L. Tônx tôi) làm cho ngời đọc đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vơng vấn những vui buồn không bao giờ quên đợc nữa . Đó chính là lời gửi, lời nhắn của L.Tônx tôi. Chọn lọc đa ra 2 dẫn chứng tiêu biểu, dẫn ra từ 2 tác phẩm nổi tiếng của 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới cùng với những lời phân tích bình luận sâu sắc. *Lời gửi của nghệ thuật: - Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luận lí hay một triết lý về đời ngời hay những lời khuyên xử thế hay một sự thực tâm lý hoặc xã hội. - Lời gửi của nghệ thuật còn là tất cả những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích Đa ra 2 dẫn chứng(Truyện Kiều, tiểu thuyết An-na Ca-rê-nhi-na) Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trớc những điều tởng chừng đã rất quen thuộc. *Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của ngời nghệ sỹ. Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm là nhận thức của ngời tiếp nhận .Nó sẽ đợc mở rộng , phát huy vô tận qua thế hệ ngời đọc, ngời xem. (Những bộ môn khoa học khác nh: Lịch sử , địa lý khám phá , miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã , hội các quy luật khách quan. Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con ngời, thế giới bên trong tâm lý , tâm hồn con ngời.) *Hoạt động 3 : Luyện tập. - Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì ? * Hoạt động 4 : củng cố HDVN -Khắc sâu nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ - Học nắm nội dung bài -Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ. ====================================== Ngày soạn : 2/1/2011 Giảng: Tiếp 97: Tiếng nói của văn nghệ (tiếp) - Nguyễn Đình Thi - A-Mục tiêu : Tiếp tục giúp học sinh: - Hiểu đợc sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ với đời sống con ngời. - Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn , chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài các thành phần biệt lập, với phần TLV ở bài nghị luận XH - Rèn kỹ năng đọc hiểu và phân tích văn bản B-Chuẩn bị. 1, Giáo viên: giáo án+ SGK+ TLTK 2, Học sinh: chuẩn bị bài C.Tổ chức các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động. 1-Tổ chức : 2-Kiểm tra: - Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ trong phần I của văn bản . - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3, Giới thiệu bài: Tiết trớc , chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ. Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản , để thấy đợc sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời. * Hoạt động 2 :Đọc- hiểu văn bản Để hiểu đợc sức mạnh kì diệu của văn nghệ, trớc hết phải lý giải đợc vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ? (Chú ý đoạn văn chúng ta nhận của những nghệ sĩ .cách sống của tâm hồn). ? Lấy VD từ các tác phẩm văn nghệ đã đợc học và đọc thêm để làm sáng tỏ. ? Nh vậy nếu không có văn nghệ thì đời sống con ngời sẽ ra sao. *Chú ý phần văn bản từ sự sống ấy đến hết ?Trong đoạn văn T/G đã đa ra quan niệm của mình về bản chất của văn nghệ. Vậy bản chất của văn nghệ là gì? ?Từ bản chất của văn nghệ, T/G đã diễn giải và làm rõ con đờng đến với ngời tiếp nhận- tạo nên sức mạnh kì diệu của nghệ thuật là gì. ? Khi tác động bằng nội dung và cách thức đặc biệt này thì vân nghệ đã giúp con ngời điều gì. ? Nhận xét về nghệ thuật lập II-Đọc - tìm hiểu nội dung 1-Nội dung của văn nghệ: 2-Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con ng ời. *Con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ: -Mỗi tác phẩm lớn nh rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Văn nghệ giúp cho chúng ta đợc cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời, với chính mình. VD: Các bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy, Bài học đờng đời đầu tiên ( trích Dế Mèn phiêu lu ký) của Tô Hoài, Bức tranh của em gái tôi-của Tạ Duy Anh. -Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân-những con ngời Việt Nam đang chiến đấu,sản xuất trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: những ngời rất đông bị tù trung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở đợc mắt thì tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài , với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi. -Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho cuộc đời luôn vui tơi. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con ngời luôn vui lên, biết rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc. Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ tù túng. *Bản chất của văn nghệ: -Là tiếng nói tình cảm. Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con ngời chúng ta trong đời sống thờng ngày. Nghệ thuật còn nói nhiều với t tởng nhng là t tởng không khô khan, trừu tợng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc , những nỗi niềm. *Con đờng đến với ngời tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ: -Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc,đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đờng tình cảm Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta đợc sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, đợc yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ cùng các nhân vật và ng ời nghệ sĩ. -nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bớc lên trên đờng ấy. Văn nghệ giúp mọi ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Nh vậy văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và sâu sắc. -Nghệ thuật lập luận: cách viết giàu hình ảnh, dẫn luận của T/G, tác dụng của nghệ thuật lạp luận đó. ? cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của tác giả qua văn bản này ? Nêu nội dung chính của văn bản Tiếng nói của văn nghệ. chứng phong phú, sát thực, giọng văn say sa chân thành. Sức thuyết phục cao. III, Tổng kết (ghi nhớ:( SGK/17) 1-Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng về thơ văn và về đời sống thực tế. -Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối. 2-Nội dung: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con ngời đợc sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình. *Hoạt động 3: Luyện tập - HS tự chọn một tác phẩm văn nghệ mà mình yêu thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy với mình. * Hoạt động 4 : củng cố- HDVN +Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con ngời. +Cách viết bài văn nghị luận qua văn bản của Nguyễn Đình Thi. +Làm các BT ( SBT ). +Soạn VB: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. ================================ Ngày soạn:13/01/2010 Ngày giảng: Tiết 98: Các thành phần biệt lập A.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. -Nắm chắc đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án+ SGK+ TLTK+ bảng phụ - HS: chuẩn bị bài C.Tổ chức các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: Sĩ số 9a 2-Kiểm tra ( kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh) 3,Giới thiệu bài: Các em đã đợc tìm hiểu về các thành phần câu nh CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ các thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp cuả câu. Giừo học này chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về các thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. Đó là các thành phần gì và vai trò của chúng trong câu ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. *Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới - G/v treo bảng phụ H/s đọc ? ? Các từ ngữ: chắc, có lẽ, trong những câu trên thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu ở trong câu nh thế nào. ? Nếu không có những từ chắc, có lẽ: nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ? Vì sao ? ? Các từ chắc, có lẽ đợc gọi là thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là thành phần tình thái ? ? Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần tình thái hay trong chơng trình Ngữ Văn. VD: 1- Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về ( sang thu- Hữu Thỉnh) 2- Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của mình. (Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà) (GV diễn giảng thành phần tình thái trong câu chia thành các loại: 1-Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc đợc nói đến. 2-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của ngời nói(VD theo tôi, ý ông ấy .) 3-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ I, Thành phần tình thái: 1, Ngữ liệu: ( SGK 18 ) 2. Nhận xét => Chắc, có lẽ là nhận định của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu: chắc thể hiện độ tin cậy cao, có lẽ: thể hiện đọ tin cậy thấp hơn. => Nếu không có những từ chắc, có lẽ thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. Vì các từ ngữ chắc, có lẽ chỉ thể hiện nhận định của ngời nói đói với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu ( chúng không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu) 2.Kết luận: * Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu II, Thành phần cảm thán: 1, Ngữ liệu: (SGK 18) a) ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng) của ngời nói đối với ngời nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhé . đứng cuối câu) - GV treo bảng phụ ngữ liệu lên bảng ? - Học sinh đọc to phần ngữ liệu, chú ý các từ gạch chân ? ? Các từ ngữ ồ, trời ơi trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi ? Các từ ồ , trời ơi đợc dùng để làm gì ? ? Các từ ồ , trời ơi đợc gọi là thành phần cảm thán. Em hiểu nh thế nào là thành phần cảm thán ? Vị trí của thành phần cảm thán trong câu? ?Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần cảm thán hay trong chơng trình Ngữ Văn ? Các thành phần tình thái và thành phần cảm thán đợc gọi là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập. 1 H/ S đọc ghi nhớ? b) Trời ơi, chỉ còn có 5 phút ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) 2, Nhận xét: => Các từ ngữ: ồ, trời ơi không chỉ sự vật sự việc. => Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ , trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này ( đó là: sao mà độ ấy vui thế, chỉ còn có 5 phút) Chính những phần câu tiếp sau các tiếng đó giải thích cho ngời nghe biết tại sao ngời nói cảm thán. => Các từ ồ , trời ơi không dùng để gọi ai cả chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng của mình. => VD Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa (Bếp lửa- Bằng Việt) 3, Kết luận: *Các thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói ( vui, buồn, mừng, giận .) * Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên dợc gọi là thành phần biệt lập. *Ghi nhớ (SGK18) *Hoạt động 3:Luyện tập -Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh lên bảng làm bài tập. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. (nếu có) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. -1HS đọc theo yêu cầu BT -1HS lên bảng làm bài tập 1-Bài tập 1: (SGK 19) Tìm các thành phần tình thái, cảm thán? a. Có lẽ thành phần tình thái. b. Chao ôi thành phần cảm thán. c. Hình nh thành phần tình thái. d. Chả nhẽ thành phần tình thái. 2-Bài tập 2: (SGK-19) Sắp xếp những từ ngữ: chắc là, dờng nh, chắc chắn,có lẽ, chắc hẳn, hình nh, có vẻ nh .theo trinh tự tăng dần sự tin cậy (hay độ chắc chắn) - Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3-Bài tập 3: (SGK-19) -Trong 3 từ: chắc,hình nh, chắc chắn +Với từ : chắc chắn, ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. +Với từ: hình nh, ngời nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra. -Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "Chắc"trong câu:" Với lòng .chắc anh nghĩ rằng . cổ anh" vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng: -H/s đọc yêu cầu bài tập. -Hớng dẫn học sinh cách làm. -Trình bày trớc lớp. -H/s nhận xét. -GV nhận xét đánh giá + Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy. + Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. 4-Bài tập 4: (SGK19) *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Hệ thống toàn bài. -Về nhà: Học bài,làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài:Các thành phần biệt lập -tiếp. Soạn2/1/2011 Giảng: Tiết 99. nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A.Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống - Hiểu đợc đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Kĩ năng làm bài văn nghị luận về mọt sự việc, hiện tợng đời sống. B.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV,giáo án - HS: SGK, chuẩn bị bài C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: Sĩ số 9a 2-Kiểm tra: -Em hiểu biết gì về kiểu bài nghị luận ? 3-Bài mới: -Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Đọc VB Bệnh lề mề I.Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện t - ợng đời sống Tác giả bàn luận về hiện tợng gì trong đời sống ? 1.Ngữ liệu: Bệnh lề mề 2.Nhận xét Theo em trong đời sống còn có nhiều hiện tợng khác ? (Cãi lộn, quay cóp, nhổ bậy, nói tục, nói dối, ham chơi điện tử .) - Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh thế nào ? a.Những biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng mình và ng- ời khác - Nêu bật đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề - Cách trình bày hiện tợng trong văn bản có nêu đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề không ? - Nguyên nhân của hiện tợng đó là do đâu ? b.Nguyên nhân của hiện tợng đó: - Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng ngời khác - Bệnh lề mề có tác hại gì ? c.Những tác hại của bệnh lề mề - Làm phiền mọi ngời, làm mất thì giờ; làm nảy sinh cách đối phó - Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề mề nh thế nào ? - Phân tích tác hại: + Nhiều vấn đề không đợc bàn bạc thấu đáo hoặc lại phải kéo dài thời gian. + Ngời đến đúng giờ cứ phải đợi + Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 1h Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói lên điều gì ? d.Nêu giải pháp khắc phục Đó là những giảI pháp gì? - Mọi ngời phải tôn trọng nhau - Nếu không thật cần thiết - không tổ chức họp Thế nào là nghị luận về 1 vấn đề đời sống xã hội ? Yêu cầu về nội dung hình thức của bài nghị luận ? - Những cuộc họp mọi ngời phải tự giác tham dự đúng giờ Đọc ghi nhớ ? 3.Kết luận Ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập II.Luyện tập: 1-Bài 1: HS phát biểu GV ghi lên bảng - HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái độ đồng tình, phản đối ? Nêu sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các bạn trong trờng hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tợng nào đáng viết bài nghị luận, hiện t- ợng nào không đáng viết [...]... đồng áng b Nghĩa là ngời biết kết hợp học và hành c Nghĩa là ngời biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo d Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học - hành, học sáng tạo làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn 2.Lập dàn bài: (HS ghi khung bài trong SGK vào vở) - Mở bài: SGK - Thân bài: a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c b Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d c Đánh . cảm thán. Em hiểu nh thế nào là thành phần cảm thán ? Vị trí của thành phần cảm thán trong câu? ?Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần cảm thán hay. thái, cảm thán. -Nắm chắc đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án+ SGK+ TLTK+