Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
59 KB
Nội dung
Tuần 15 Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2007 Địa lí Thủ đô Hà Nội. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh xác định và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Biết Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học. - Kỹ năng : Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thủ dô Hà Nội. II/ Đồ dùng : 1- Giáo viên: Bài soạn, bản đồ hành chính, tranh ảnh về Hà Nội. 2- Học sinh: Tranh ảnh về Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS nêu một số làng nghề thủ công ở đồng bằng Bắc bộ. - Nêu quy trình sản xuất ra đồ gốm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (10'): Hà Nộ i- thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ. - Học sinh quan sát bản đồ hành chính, kết hợp lợc đồ SGK chỉ vị trí của thành phố Hà Nội, trả lời câu hỏi của mục1 SGK c, Hoạt động 2 (8'): Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. - Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: kể các tên gọi khác của Hà Nội? Đặc điểm của các khu phố cổ, khu phố mới? Những danh lam thắng cảnh? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. d, Hoạt động3 (12 ): Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. - Học sinh thảo luận nhóm đôi: Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nớc? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời, GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà học bài. Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: Kéo co. I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. - Rèn luyện kĩ năng đọc hay, diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức rèn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài (2 ' ): - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Giảng bài (34 ' ): - Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Kéo co. - Học sinh nêu nội dung chính của bài. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh. - 3 học sinh luyện đọc 3 đoạn của bài: 3- 4 lợt. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh nêu lại cách đọc bài - GV hớng dẫn lại cách đọc cho học sinh. - Gọi một số học sinh luyện đọc diễn cảm theo đoạn. - Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh. - Giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Học sinh nhận xét các nhóm thi đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh có giọng đọc hay, truyền cảm. 3- Củng cố, dặn dò (3 ' ): - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc. . Luyện Kĩ thuật Cát, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết cách vận dụng các mũi khâu, thêu đã học vận dụng vào thực hành cắt, khâu thêu 1 SP tự chọn. - Kỹ năng ỏnèn kĩ năng thực hành cắt, khâu, thêu cho HS. - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng : 1- Giáo viên: Bài soạn, vải, chỉ, kim. 2- Học sinh: vải, chỉ, kim III/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của HS. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1(22'): Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. - Học sinh nhắc lại các bớc thực hiện của các mũi khâu, thêu đã học. - Giáo viên nhận xét và củng cố cho HS - Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những em còn lúng túng hoặc thực hiện cha đúng. c, Hoạt động 2(8'): Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. - Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Thứ t, ngày 26 tháng 12 năm 2007 Đao đức Yêu lao động (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận thức đợc giá trị của lao động. - Kỹ năng : Tích cực than gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ử nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Thái độ: Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. 2- Học sinh: Học bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (12'): Học sinh đọc truyện Một ngày của Pê - chi - a. - HS Thảo luận theo ba câu hỏi SGK - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận. - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần Ghi nhớ của bài. c, Hoạt động 2 (16'): Đóng vai ( bài tập 2, SGK ). - GV vhia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhómthảo luận và đóng vai một tình huống. - Các nhóm chuẩn bị chuẩn bị đóng va. - Một số nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận. - GV nhận xét và kếta luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt cho bài sau. . Thể dục Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản - Trò chơi: Nhảy lớt sóng. I. Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: Nhảy lớt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tơng đối chủ động. - GD HS tinh thần luyện tập TDTT. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Vệ sinh sân tập. - 1 còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu (8'): - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Cho HS tập một số động tác khởi động. - Cho HS chơi trò chơi Chẵn lẻ. 2- Phần cơ bản (22'): * Bài tập RLTTCB: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV điều khiển cho cả lớp tập, kết hợp sữa động tác sai cho HS . - Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Sau khi các tổ biểu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. * Chơi trò chơi: Nhảy lớt sóng. - GV hớng dẫn học sinh cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 3- Phần kết thúc (5'): - HS tập một số động tác thả lỏng. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn về nhà ôn các động tác RLTTCB. . Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2007 Khoa học Không khí có những tính chất gì? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kiến thức: Phát hiện ra một số tính chất của không khí. - Kỹ năng : Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn không khí trong lành. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, hình trang 64, 65 SGK. 2- Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Nêu những thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (10'): Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thỏ luận, trả lời để HS phát hiện ra màu, mùi, vị của không khí. - GV kết luận chung. c, Hoạt động 2 (8'): Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu nhóm trởng báo cáo về ssố bóng nhóm đã chuẩn bị. - GV phổ biến luật chơi. - HS đem bóng ra thổi, mô tả hình dạng của quả bóng vừa đợc thổi. - GV nhận xét, kết luận chung. d, Hoạt động 3 (10'): Tìm hiểu tính chất bị nén và rãn ra của không khí. - HS các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tợng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và rãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm. - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận chung. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - GV dặn HS về học bài. . Luyện Toán Chia cho số có ba chữ số. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tính toán. - Thái độ: Học sinh có thái độ tự tin khi học. II/ Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. 2- Học sinh: vở, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (4'): - Học sinh thực hiện phép chia: 324: 162 ra nháp. Hai em làm bảng lớp. - GV và HS nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới:(35 ) a, Giới thiệu bài (1'). b, HS làm bài tập (32'). - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. - GV củng cố cho HS. - Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Học sinh làm bài cá nhân ra vở.GV yêu cầu hai em làm bài trên bảng nhóm. GV và cả lớp chữa bài. Bài tập 2: Học sinh làm bài ra vở về cách tính giá trị biểu thức. Bài tập 3: HS tóm tắt bài toán, nêu các bớc giải và giải ra vở. Một em làm bài ra bảng nhóm. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3- Củng cố, dặn dò (3') - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia. - Dặn HS về nhà ôn lại cách chia và làm bài tập. _____________________________________ Ngày soạn:8/12/2008 Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Luyện Tiếng Việt Luyện tập về Câu kể. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Kỹ năng : Biết tìm câu kể trong đoạn văn; đặt câu kể. - Thái độ: Bồi dỡng thói quen sử dụng đúng các câu kể. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm. 2- Học sinh: bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS nêu ghi nhớ ,VD về câu kể. - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới:(35 ) a, Giới thiệu bài (1') c, Luyện tập (32'): +Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở dới sự hớng dẫn của giáo viên. Hai em làm bài trên bảng nhóm. - Nhữmg HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp vàGV nhận xét , kết luận HS làm bài đúng . +Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài Cả lớp thi làm bài viết nhanh khoảng 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã nêu. - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3- C ủng cố, dặn dò (3') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về viết những câu văn, tình huống em vừa phát biểu. ___________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2007 Luyện Toán Luyện tập về phép chia. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững về các thành phần của phép chia - Kỹ năng : Lám các bài toán tìm X mà không cần giải. - Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm 2- Học sinh: Vở III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (4'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có hai chữ số. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1). b, Luyện tập (32'). - Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV Bài tập 1: Không thực hiện phép tính, tìm x: a- 4574 : x = 4574 : 2 b- ( x+ 2 ) : 1991 = ( 3980 + 2 ) : 1991 c- x : 5 < 15 : 5 d- 35 : x > 35: 5 Bài tập 2: So sánh C với D . Biết: C = 1995 x 1995 D = 1991 x 1999 Bài tập3: Thơng của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần. - HS làm bài, chữa bài. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ. - GV dặn HS về nhà học bài và làm bài tập. Luyện Tiếng Việt Cảm thụ bài : Cánh diều tuổi thơ. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu bài và viết đợc bài văn khoảng 15 đến 20 dòng về nội dung của bài - Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng viết đợc bài văn cảm thụ. - Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn. 2- Học sinh: vở. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS 2 em đọc bài Cánh diều tuổi thơ. - GV hỏi một số câu hỏi về nội dung bài. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, HS làm bài tập (34 ) Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên. Đề bài: Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong bài Cánh diều tuổi thơ của Tạ Duy Anh. - HS làm bài ra vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. - Sau khi học sinh làm bài xong, GV gọi một số HS đọc bài làm của mình. - GV gọi HS nhận xét bài làm của mình. - GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm khuyến khích một số HS có bài làm hay, trình bày diễn cảm. - GV thu bài làm còn lại chấm. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về học bài. ___________________________________________________________________ [...]... trong tuần và trong tháng từ đó tự hoàn thiện mình - Bồi dỡng cho các em tinh thần trách nhiệm trớc tập thể II/ Nội dung: 20' - Giáo viên nêu nội dung giờ sinh hoạt - Các tổ trởng lên nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần - Lớp trởng lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần và trong tháng - Giáo viên đánh giá nhận xét chung chỉ ra các u, khuyết điểm của các em trong tuần. .. trởng lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần và trong tháng - Giáo viên đánh giá nhận xét chung chỉ ra các u, khuyết điểm của các em trong tuần và trong tháng - Đề ra phơng hớng cho tuần và tháng sau III/ Tổng kết - Giáo viên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt - Dặn HS thực hiện tốt các nền nếp, nội quy, quy chế trờng học - . kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV điều khiển cho cả lớp tập, kết hợp sữa động tác sai cho HS . - Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. xét các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần. - Lớp trởng lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần và trong tháng. - Giáo viên đánh giá