Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
62,5 KB
Nội dung
Tuần17 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Địa lí Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc bộ. - Kỹ năng : Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bản đồ tự nhiên, phiếu học tập. 2- Học sinh: xem lại các bài đã học. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Tại sao Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nớc? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Ôn tập (29'): - Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết quả ra phiếu về đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc bộ, trung du. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. - Giáo viên gọi học sinh trả lời về cách mà ngời dân đã làm để phủ xanh đồi núi trọc, cách xây dựng thành phố Hà Nội trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. . Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. - Rèn luyện kĩ năng đọc hay, diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức rèn đọc. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài (2 ' ): - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Giảng bài (34 ' ): - Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Rất nhiều mặt trăng. - Học sinh nêu nội dung chính của bài. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh. - 3 học sinh luyện đọc 3 đoạn của bài: 3- 4 lợt. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh nêu lại cách đọc bài - GV hớng dẫn lại cách đọc cho học sinh. - Gọi một số học sinh luyện đọc diễn cảm theo đoạn. - Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh. - Giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Học sinh nhận xét các nhóm thi đọc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh có giọng đọc hay, truyền cảm. 3- Củng cố, dặn dò (3 ' ): - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc. . Luyện Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết cách vận dụng các mũi khâu, thêu đã học vận dụng vào thực hành cắt, khâu thêu 1 SP tự chọn. - Kỹ năng ỏnèn kĩ năng thực hành cắt, khâu, thêu cho HS. - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng : 1- Giáo viên: Bài soạn, vải, chỉ, kim. 2- Học sinh: vải, chỉ, kim III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của HS. 2- Bài mới: a, Giới thiệu (1') b, Hoạt động 1 (22'): HS thực hành cắt, khâu, thêu sảp phẩm. - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. - Học sinh nhắc lại các bớc thực hiện của các mũi khâu, thêu đã học. - Giáo viên nhận xét và củng cố cho HS - Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những em còn lúng túng hoặc thực hiện cha đúng. c, Hoạt động 2(8'): Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. - Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Thứ t, ngày 2 tháng 01 năm 2008 Đạo đức Yêu lao động (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận thức đợc giá trị của lao động. - Kỹ năng : Tích cực than gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ử nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Thái độ: Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. 2- Học sinh: Học bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): ? Vì sao phải biết yêu lao động? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hoạt động 1 (14'): Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5, SGK). - Học sinh trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. - GV mời một vài HS trình bày trớc lớp. Lớp thảo luận, nhận xét. - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện đợc ớc mơ nghề nghiệp tơng lai của mình. c, Hoạt động 2 (15'): HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ. - HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các t liệu su tầm đợc. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. - GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS cần thực hiện cho tốt theo nội dung bài học. Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi: Nhảy lớt sóng. I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi: Nhảy lớt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách t- ơng đối chủ động. - GD HS tinh thần luyện tập TDTT. II. Địa điểm, ph ơng tiện: - Vệ sinh sân tập. - 1 còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu (8'): - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Cho HS tập một số động tác khởi động. - Cho HS chơi trò chơi Kéo ca lừa sẻ. 2- Phần cơ bản (22'): * Ôn đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. GV cho HS tự tập luyện - Lớp trởng điều khiển - GV quan sát, kết hợp sữa động tác sai cho HS . * Bài tập RLTTCB: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy: Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc. - GV điều khiển chung và nhắc các em tập đảm bảo an toàn. - Từng tổ trình diễn đi theo 1 hàng dọc và đi chuyển hớng phải trái một lần. * Chơi trò chơi: Nhảy lớt sóng. - GV hớng dẫn học sinh lại cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 3- Phần kết thúc (5'): - HS tập một số động tác thả lỏng. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn về nhà ôn các động tác RLTTCB. Ngày soạn: 12/12/2008 Thứ t, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Khoa học Kiểm tra học kì I ________________________________________ Chính tả Nghe - viết: Mùa đông trên Rẻo cao I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, đúng đoạn văn bài Mùa đông trên dẻo cao. - Kỹ năng : Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/âc. - Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm. 2- Học sinh: Từ điển, vở, sổ tay chính tả. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS làm bài tập 2a trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hớng dẫn học sinh nghe viết ( 18') - Giáo viên đọc bài viết. - 1 HS đọc lại đoạn viết. - Cả lớp đọc thầm bài viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài . - Học sinh viết bài.Giáo viên chấm 11 bài và nhận xét phần viết của HS. c, Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15') +Bài tập 2a: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập 2b, bài 3 SGK. ______________________________________________ Luyện Toán Luyện tập nhân, chia số có hai, ba chữ số. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố cách nhân, chia cho số có hai, ba chữ số. - Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Thái độ: Giáo dục các em ham thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm. 2- Học sinh: Vở, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Học sinh tự nêu một phép tính nhân số có hai, ba chữ số và thực hiện phép nhân đó. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (32-34'): - Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Đặt tính và tính. a- 152 x 134 b- 66178: 203 c- 20368: 152 265 x 287 16250: 130 39863: 251 - HS làm vở. - 3 HS làm bảng nhóm. - HS làm vở nêu kết quả bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức: a) ( 357 x 45 + 74 x 357) : 119 b) 754 x 75 2262 x 25 + 4568 - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Biểu dơng những em làm bài tốt. _________________________________________________ Luyện Tiếng việt Câu kể Ai làm gì ? I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Kỹ năng : Học sinh tìm đợc CN, VN trong câu kể Ai làm gì? - Thái độ:Có ý thức học tập bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ. 2- Học sinh: vở. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai làm gì? 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (34) Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đến gần tra, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn đợc xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú nh nín thở chờ bông hồng thức dậy. Theo Trần Hoài Dơng. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung. Bài tập 2: Tìm các bộ phận CN, VN của các câu kể có trong đoạn văn. - HS làm bài cá nhân ra vở. - 2 HS làm bài trên bảng phụ. - GV chấm điểm một số bài. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình, cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - HS làm bài trên bảng phụ, treo bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về học bài. Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2008 Luyện Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Kỹ năng : Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận ra các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. - Thái độ: Yêu thích môn học . II/ Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm. 2- Học sinh: bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Cho VD? - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Luyện tập (34'): - Học sinh làm các bài tập trong SGK dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bài tập 1: Học sinh làm bài ra vở, chỉ ra các số chia hết cho 2 và cho 5. GV yêu cầu HS giải thích tại sao chọn các số đó. Bài tập 2: Học sinh tự làm bài và đọc số. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: HS tự làm bài và đọc kết quả. GV yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: HS trả lời miệng về các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về tự viết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Ngày soạn: 15/12/2008 Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008 Luyện Tiếng Việt Đoạn văn trong bài văn miêu tả. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật - Kỹ năng: HS xây dựng đợc đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thái độ: Bồi dỡng cho các em lòng ham thích học tập. II/ Đồ dùng dạy học: [...]... khuyết điểm của các em trong các tuần qua, từ đó giúp các em có hớng phấn đấu vơn lên trong học tập và rèn luyện - Đề ra phơng hớng cho các tuần tiếp theo II- Nội dung: 20 - Giáo viên nêu nội dung của giờ sinh hoạt lớp.Yêu cầu lớp trởng duy trì buổi sinh hoạt - Giáo viên yêu cầu các tổ trởng của các tổ lên nhận xét đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong các tuần qua - Các tổ khác nhận xét đánh... của tổ mình trong các tuần qua - Các tổ khác nhận xét đánh giá - Yêu cầu lớp trởng lên nhận xét đánh giá các mặt hoạt động của lớp - Giáo viên nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phơng hớng cho các tuần tiếp theo - Còn thời gian, GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tham gia một số tiết mục văn nghệ III- Tổng kết - Giáo viên nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS thực hiện tốt các nề nếp . Tuần 17 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Địa lí Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu:. của các em trong các tuần qua, từ đó giúp các em có hớng phấn đấu vơn lên trong học tập và rèn luyện. - Đề ra phơng hớng cho các tuần tiếp theo. II- Nội