1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 tuan 26 - cktkn

39 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tn 26 Thø hai ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc NghÜa ThÇy trß I. Mơc tiªu A. Mơc tiªu chung: Gióp HS: - §äc ®óng c¸c tiÕng tõ khã hc dƠ lÉn do ¶nh hëng cđa ph¬ng ng÷. - §äc tr«i ch¶y ®ỵc toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). - Gi¸o dơc häc sinh biÕt q träng thÇy c« gi¸o, nh¾c nhë mäi ngêi cïng gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã. A. Mơc tiªu riªng:(Dµnh cho HS KT): HS ®äc ®ỵc 3 c©u ®Çu cđa bµi. II. §å dïng d¹y - häc - B¶ng phơ chÐp s½n ®o¹n HD lun ®äc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cò - Gäi HS ®äc tõng ®o¹n cđa bµi th¬ Cưa s«ng vµ nªu néi dung bµi. - Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái. - NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS 2. D¹y - häc bµi míi 2.1. Giíi thiƯu bµi - DH HS quan s¸t tranh vµ giíi thiƯu bµi. 2.2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi a) Lun ®äc - Gäi HS ®äc c¶ bµi. - Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo ®o¹n.( lÇn 1). GV theo dâi n n¾n HS ®äc ®óng tõng ®o¹n. - Yªu cÇu HS KT ®äc bµi - HD HS ®äc tõ, tiÕng khã. - Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo ®o¹n.( lÇn 2). - HDHS ®äc c©u khã. - 3 HS ®äc bµi nèi tiÕp. - 1 HS nªu néi dung bµi. - NhËn xÐt. - L¾ng nghe. - 1 häc sinh ®äc bµi - 3 HS ®äc bµi theo thø tù : + HS 1 : Tõ s¸ng sím mang ¬n rÊt nỈng. + HS 2 : C¸c m«n sinh t¹ ¬n thÇy. + HS 3 : Cơ giµ tãc b¹c nghÜa thÇy trß. - HSKT ®äc 3 c©u ®Çu cđa bµi. - HS ®äc tõ, tiÕng khã: tỊ tùu; r©u tãc - 3 HS ®äc theo tr×nh tù trªn. Líp theo dâi ®äc thÇm theo. - HS ®äc c©u khã: Tõ s¸ng sím, c¸c m«n“ sinh/ ®· tỊ tù tríc s©n nhµ cơ gi¸o Chu/ ®Ĩ mõng thä thÇy.//” - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi: + Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì ? - Từ ngữ: mừng thọ + Việc làm đó thể hiện điều gì ? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. - Y/ c HS nêu ý 1. + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng nh thế nào ? + Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? - Từ ngữ: Nghĩa thầy trò. - Y/ c HS nêu ý 2. + Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. + Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. tục ngữ trên nh thế nào ? + Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung nh vậy ? + Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì ? - 1HS đọc phần chú giải trong SGK. - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe từng đoạn. Đại diện 3 HS thi đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp. - HS KT đọc 3 câu đầu của bài - HS lắng nghe. - HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi: + Các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy. - G/N Từ ngữ: mừng thọ (mừng sống lâu). + Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu tr- ớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm một ngời thầy mang ơn rất nặng", học trò "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy. ý 1: học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. + Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính tha với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy" - G/N Từ ngữ: Nghĩa thầy trò.( tình cảm giữa học sinh với thầy giáo) ý2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đồ cũ. + Các câu thành ngữ. tục ngữ : a, Tiên học lễ, hậu học văn. b, Uống nớc nhớ nguồn. c, Tôn s trọng đạo. d, Nhất tự vi s, bán tự vi s. + Nối tiếp nhau giải thích. - Không thầy đố mầy làm nên. + Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. + Kính thầy yêu bạn. Đại ý: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời - Ghi nội dung chính lên bảng. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - 2 HS nhắc lại nội dung chính. HS cả lớp ghi vào vở. - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc nh mục 2.a. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Toán Chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán có liên quan. A. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. * Phiếu học tập cho HS KT: - Đặt tính rồi tính: 439,5 + 62,43 ; 567,4 49,876 ; 23,8 x 5,8 ; 46,8 : 4 - Bảng phụ (bài toán của 2 ví dụ.) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Củng cố nhân số đo thời gian với một số. - GV mời 1 HS lên bảng làm bài tập sau và nêu cách tính: 4 giờ 23 phút x 4 = 3,5 giờ x 3 = - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. Giới thiệu bài mới - Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. a, Ví dụ 1 - GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc. + Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu ? + Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm nh thế nào ? - GV nêu : Đó là hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để thực hiện phép chia này. - GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên dơng các cách làm đúng, sau đó giới thiệu cách nh SGK. - GV mời một số HS nhắc lại. b, Ví dụ 2 - GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng yêu cầu HS đọc. - GV mời 1 HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi : Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay một vòng quanh trái đất hết bao lâu ta phải làm nh thế nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên. - GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc trớc lớp. + Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. + Ta thực hiện phép chia : 42 phút 30 giây : 3 - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân, sau đó một số cặp HS trình bày cách làm của mình trớc lớp . - HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính : 42 phút 30 giây 3 42 0 30 giây 00 14 phút 10 giây - Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị đo cho số chia. - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe. - 1 HS tóm tắt - HS : Chúng ta phải thực hiện phép chia : 7 giờ 40 phút : 4 - 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 7giờ 40 phút 4 - GV hỏi : Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta làm tiếp nh thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu lại chú ý. Hoạt động 3: Luyện tập * Phát phiếu bài tập cho HSKT và giao nhiệm vụ học tập cho HS cả lớp. Bài 1(sgk trang136). Tính - GV cho HS đọc đề bài toán , sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm nh thé nào? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2( sgk trang 136) - GV cho HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán: 3 dụng cụ : từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ 1 dụng cụ : thời gian? - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3 giờ = 180 phút 220 phút 20 phút 00 1giờ 55 phút - Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta chuyển sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm nh thế cho đến hết. - Một vài HS nêu lại trớc lớp. - HSKT làm bài vào phiếú, HS cả lớp làm bài trong sgk vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 24 phút 12 giây 4 0 12giây 0 6 phút 3giây Vậy 24phút 12giây : 4 = 6 phút 3 giây 35 giờ 45 phút 5 0 45 phút 0 7 giờ 9 phút 10 giờ 48 phút 9 1 giờ = 60 phút 108 phút 27 phút 0 1 giờ 93giây 18,6 phút 6 0 6 0 3, 1 phút - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian ngời thợ rèn làm đợc 3 dụng cụ là : 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian trung bình để ngời thợ làm 1 dụng cụ là : - GV nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét giờ học. - HD HS chuẩn bị bài sau. 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút - 1 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Lịch sử Chiến thắng " điện biên phủ trên không" I. Mục tiêu Giúp HS nêu đợc: - Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân đã chiến đấu anh dũng làm nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ trên không". II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau. + Hãy thuật lai cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968. + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - GV giới thiệu bài: Vào những ngày cuối tháng 12/1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta. Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12/1972 tại Hà Nội trở thành biểu tợng của tinh thần bất khuất và ý chí "quyết thắng Mĩ" của dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này. Hoạt động 1 âm mu của đế quốc mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà nội + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? + Nêu những điều em biết về máy bay + Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành đợc nhiều thắng lợi trên chiến trờng miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10/1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. + Máy bày B52 là loại máy bay ném B52? + Đế quốc Mĩ âm mu gì trong việc dùng máy bay B52? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến tr- ớc lớp. bom hiện đại nhất thời bấy giời, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn đợc. Máy bay B52 mang khoảng 100 - 200 quả bom ( gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay này còn đợc gọi là "pháo đài bay". + Mĩ ném bom và Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ. - Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý kiến, sau đó các HS khác bổ sung ý kiến. Hoạt động 2 Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi ý sau: + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 19972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? + Lực lợng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ? + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. + Kết quả của cuộc chiến đấu 112 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. - GV hỏi HS cả lớp: - HS làm viẹce theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận và ghi ý kiến của nhóm và phiếu học tập. + Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30/12/1972. + Mĩ dùng máy bay B52, loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trờng học, bến xe + Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa điểm ở Hà Nội. Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 ngời chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ. Với tinh thần chiến đấu kiên cờng, ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ. + Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này đợc d luận thế giới gọi là trận " Điện Biên Phủ trên không" - 4 đại diện 4 nhóm lần lợt báo cáo kết quả trớc lớp. - Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh một góc phố Khâm thiên - Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trờng học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì? - GV kết luận một số ý chính về diễn biến cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại. + Một số HS nêu ý kiến trớc lớp. Ví dụ: Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dã tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả những ngời dân vô tội. Hoạt động 3 ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại - HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại theo các câu hỏi sau: + Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" - HS làm việc theo cặp trao đổi ý kiến, trả lời các câu hỏi để tìm ý nghĩa: + Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề nh Pháp trong trận Điện Biên Phủ 1954. + Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam giống nh Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Hoạt động nối tiếp - GV gọi một HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. - GV tổng kết bài: Trong 13 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ trên không". - Trong trận chiến này, cái gọi là " pháo đài bay" của cờng quốc Hoa Kì đã bị rơi tơi tả tại thủ đô Hà Nội. Âm mu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam cũng vì thế mà phá sản hoàn toàn. Mĩ buộc phải tiếp tục đàm phán hoà bình và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung - Giúp HS củng cố: - Cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán liên quan có nội dung thực tế. B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. * Phiếu học tập cho HS KT: - Đặt tính rồi tính: 439,5 + 32 ; 567,4 42; 23,8 x 9,8 ; 6,38 : 4 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố cách chia số đo thời gian. - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trớc: Tính: 24 phút 12 giây : 4 18,6 phút ; 6 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài ( trực tiếp) Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập * Phát phiếu bài tập cho HSKT và giao nhiệm vụ học tập cho HS cả lớp. Bài 1c,d( sgk trang 137). Tính - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu em làm gì ? - GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2( sgk trang 137). Tính - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hớng dẫn củng cố thứ tự thực hiện phép tính với số đo thời gian. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3( sgk trang 137). -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HSKT làm bài vào phiếú, HS cả lớp làm bài trong sgk vào vở. - HS : Bài toán yêu cầu thực hiện phép nhân, chia số đo thời gian. - 2 HS lần lợt nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài 1 c,d. Học sinh giỏi làm thêm bài 1 a,b. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính. HS cả lớp làm bài 2a,b vào vở. a, (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b, 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút - HS khá, giỏi làm thêm bài 2c,d: c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây d, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 15 phút 9 giây - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK. Nêu tóm tắt: 1 sản phẩm: 1 giờ 8 phút lần 1 : 7 sản phẩm lần 2 : 8 sản phẩm thời gian? - GV HD HS tìm cách giải GV yêu cầu HS làm bài. Cách 1 Bài giải Thời gian làm 8 sản phẩm lần đầu là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm 7 sản phẩm lần sau là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần là: 9 giờ 4 phút + 7 giờ 56 phút = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4( sgk trang 137). < = >. - GV yêu cầu HS đọc y/c. - GV HD HS làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện ở nhà. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Cách 2 Bài giải Cả hai lần ngời đó làm số sản phẩm là : 8 + 7 + 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là : 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. a/. 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút b/. 8 giờ 16 phút 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 c/. 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút - HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Chính tả Tuần 26 I. Mục tiêu A. Mục tiêu chung: Giúp HS : - Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Lịch sử ngày quốc tế lao động - Làm đúng bài tập về viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS nhìn sách chép đợc bài. II. Đồ dùng dạy - học [...]... bµi - GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm trªn b¶ng bµi vµo vë bµi tËp Bµi gi¶i §ỉi 2 giê 15 phót= 2, 25 giê Qu¶ng ®êng cđa xe m¸y lµ: 22 ,5 x 38 = 85, 5 (km) Qu·ng ®êng cđa xe m¸y lµ: 22 ,5 x 54 = 121 ,5 (km) Qu·ng ®êng ®ã dµi lµ: 85, 5 + 121 ,5 = 207 km §¸p sè : 207 km - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS - 1 HS nhËn xÐt, nÕu b¹n lµm sai th× sưa l¹i cho ®óng Bµi 3 (SGK- Tr 14 4-. .. 45 ngµy 23 giê - 24 ngµy 17 giê = 21 ngµy 26 giê hay 22ngµy 2 giê c) 8 phót 21 gi©y - 8 phót 5 gi©y = 16 gi©y Bµi 2( VBT – trang 59 ) - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ lµm - HS nªu y/c, HS u vµ HSTB lµm bµi bµi 2a; HS kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi cßn l¹i - GV ch÷a bµi cđa HS trªn b¶ng líp - 3 HS lªn b¶ng lµm * 2 giê 23 phót x 5 = 10 giê 1 15 phót hay 11 giê 55 phót * 10 giê 42 phót : 2 =5 giê 21 phót * 22 ,5. .. 21 phót * 22 ,5 giê :6 = 3, 75 giê - NhËn xÐt, ch÷a bµi - Theo dâi GV ch÷a bµi Bµi 3( VBT – trang 59 - 60) - Gäi HS ®äc ®Ị bµi to¸n - 1 HS ®äc ®Ị to¸n - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi - HS lµm bµi - GV mêi HS b¸o c¸o kÕt qu¶ Bµi gi¶i DiƯn tÝch xung quanh bĨ lµ: ( 4 + 3 ,5 ) x 2 x 3= 45 (m2) DiƯn tÝch mỈt ®¸y lµ: 4 x 3 ,5 = 14 (m2) DiƯn tÝch cÇn qt xi m¨ng cđa bĨ lµ: 45 + 14 = 59 ( m2) - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm... viÕt tõ khã - Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã khi viÕt - Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ khã - HS t×m vµ nªu c¸c tõ khã : VÝ dơ : Chica-g«, Niu Y-ỗc, Ban-ti-mo, Pit-sb¬-n¬ - C¶ líp ®äc vµ viÕt tõ khã c, ViÕt chÝnh t¶ - GV ®äc cho HS viÕt theo quy ®Þnh Nh¾c HS viÕt hoa tªn riªng - Nghe vµ viÕt bµi vµo vë - Y/c HS KT viÕt bµi - HS KT nh×n s¸ch chÐp bµi d, So¸t lçi chÊm bµi -Hướng dẫn học sinh sửa bài - Học sinh... c¸i bĨ ®ã lµ: 59 : 1 ,5 = 39 phót 20 gi©y - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi 4( VBT – trang 59 - 60) - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi to¸n - GV yªu cÇu HS lµm bµi - GV ch÷a bµi cđa HS trªn b¶ng líp, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp ë nhµ vµ chn bÞ bµi sau - §äc ®Ị , suy nghÜ lµm bµi - Vµi häc sinh nªu kq - Chän D: 6 giê - HS l¾ng nghe - HS chn bÞ... tõ “trun thèng“ - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi theo cỈp - Gäi HS ph¸t biĨu - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS - KÕt ln- liªn hƯ thùc tÕ Ho¹t ®éng häc - 2 HS lµm trªn b¶ng líp - 3 HS ®øng t¹i chç ®äc thc lßng - NhËn xÐt b¹n tr¶ lêi, lµm bµi ®óng/sai, nÕu sai th× sưa l¹i cho ®óng - L¾ng nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt häc - 1 HS ®äc thµnh tiÕng - Lµm bµi theo cỈp - §¸p ¸n c: Lèi... giái) - GV cã thĨ cho HS tÝnh vËn tèc theo - HS lµm ®ỵc t¬ng tù nh sau: ®¬n vÞ km/giê sau ®ã míi ®ỉi vỊ ®¬n vÞ Bµi gi¶i m/phót 2giê 30 phót = 2 ,5 giê Qu·ng ®êng AB dµi lµ: 4,2 x 2 ,5 = 10 ,5( km) VËn tèc cđa xe ®¹p lµ: 4,2 x 5/ 2 = 10 ,5( km/giê) Thêi gian ®i hÕt qu·ng ®êng ®ãlµ: 10 ,5 : 10 ,5 = 1 (giê) §¸p sè : 1 giê Bµi 4(SGK- Tr 14 4- Dµnh cho HS kh¸, giái) Bµi gi¶i Thêi gian « t« ®i tõ A ®Õn B lµ: 15 giê 57 ... §å dïng - d¹y häc - Tranh ¶nh - ThỴ xanh ®á cho häc sinh (H§ 2-tiÕt 1) - PhiÕu häc tËp (H§ 3- tiÕt 1) III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc ho¹t ®éng khëi ®éng - Yªu cÇu häc sinh cho biÕt: Loµi chim - Loµi chim bå c©u ®ỵc lÊy lµm biĨu tnµo lµ biĨu tỵng cđa hoµ b×nh ỵng cho sù hoµ b×nh - Yªu cÇu häc sinh h¸t bµi “c¸nh chim C¶ líp h¸t hoµ b×nh” - GV gäi 1-2 häc sinh ph¸t biĨu: - HS tr¶... 170 : 4 - GV yªu cÇu HS tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Bµi gi¶i Trung b×nh mçi giê « t« ®i ®ỵc lµ: 170 : 4 = 42 ,5 ( km ) - GV hái: VËy trung b×nh mçi giê « t« §¸p sè: 42 ,5 km - HS: Trung b×nh mçi giê « t« ®i ®ỵc 42 ,5 ®i ®ỵc bao nhiªu km? - GV gi¶ng: Mçi giê « t« ®i ®ỵc 42 ,5 km km Ta nãi vËn tèc trung b×nh hay nãi v¾n t¾t vËn tèc cđa « t« lµ bèn m¬i hai phÈy n¨m ki-l«-mÐt - GV ghi... lµ: 15 giê 57 ph – 10 giê 35 ph= 5 gi 22 ph Kh«ng tÝnh thêi gian nghØ « t« ®i hÕt lµ: 5 gi 22 ph – 1 gi 22 ph = 4 giê VËn tèc « t« ®i lµ: 180 : 4 = 45( km/giê) §¸p sè : 45 km/giê 3 Cđng cè - dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - HS l¾ng nghe - DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi vµ chn bÞ bµi sau - HS chn bÞ bµi sau -TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n t¶ ®å vËt I Mơc tiªu: Gióp HS: - BiÕt rót kinh nghiƯm . Lao ®éng 1 - 5. - HS t×m vµ nªu c¸c tõ khã : VÝ dơ : Chi- ca-g«, Niu Y-ỗc, Ban-ti-mo, Pit-sb¬-n¬. - C¶ líp ®äc vµ viÕt tõ khã. - Nghe vµ viÕt bµi vµo vë. - HS KT nh×n s¸ch chÐp bµi - Học sinh. bảng làm * 2 giờ 23 phút x 5 = 10 giờ 1 15 phút hay 11 giờ 55 phút. * 10 giờ 42 phút : 2 =5 giờ 21 phút * 22 ,5 giờ :6 = 3, 75 giờ - Theo dõi GV chữa bài. - 1 HS đọc đề toán. - HS làm bài. Bài giải Diện. phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút - HS khá, giỏi làm thêm bài 2c,d: c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây d, 12

Ngày đăng: 30/06/2014, 06:00

Xem thêm: GA 5 tuan 26 - cktkn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w